Chuyên đề Các giải pháp tài chính chủ yếu để đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tại công ty thương mại nghệ an

Phần lớn lợi nhuận mà Doanh nghiệp thu được chủ yếu là từ hoạt động kinh doanh. Muốn tăng lợi nhuận một mặt Doanh nghiệp phải giảm chi phí kinh doanh, mặt khác phải tìm cách mở rộng Thị trường tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ là nhân tố quan trọng nhằm tăng lợi nhuận của Công ty trong nền kinh tế thị trường. Đối với loại hình doanh nghiệp thương mại thì chủ yếu là khâu phân phối sản phẩm nhằm tiêu thụ ra thị trường sản phẩm đó. Như vậy tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, nóảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thi trường hiện nay, công tác tiêu thụ sản phẩm , tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trở thành một vấn đề hết sức quan trọng đối với các nhà Quản trị doanh nghiệp. Để công tác này trở thành thế mạnh của mình đòi hỏi doanh nghiệp phải trải qua hàng loạt quá trình nghiên cứu, tìm tòi phân tích đành giá tình hình mọi mặt của doanh nghiệp mình, tình hình biến động của thị trường, tình hình Kinh tế - Xã hội. Kết hợp với sự Quản lý nhạy bén sáng tạo của các nhà Quản trịđể vạch ra những hướng đi đúng đắn. Thực hiện tốt công tác tiêu thụ sẽ tăng Doanh thu tiêu thụ sản phẩm góp phần trực tiếp làm tăng lợi nhuận sẽ góp phần giúp Doanh nghiệp khẳng định được sự tồn tại và phát triển của mình. Ngược lại thìđiều đó sẽ tự loại Doanh nghiệp ra khỏi sự khắc nghiệt của thị trường. Thấy rõđược tầm quan trọng của vấn đề này, tuy bối cảnh của thị trường hiện nay đưa đến không ít khó khăn song Công Ty Thương Mại Nghệ An đã tổ chức khá tốt công tác tiêu thụ , mở rộng thị trường tăng dần mức doanh thu ngày càng cao. Bằng sự kết hợp giữa Lý thuyết đãđược học trên ghế nhà trường vàđược tiếp thu với thực tếđã tiếp cận trong thời gian thực tập tại Công Ty tôi đã nghiên cứu, tìm hiểu công tác tiêu thụ của doanh nghiệp trên góc nhìn Tài chính thông qua Đề tài “Các giảipháp Tài chính chủ yếu đểđẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng Doanh thu tại Công Ty Thương mại Nghệ An" với thời gian ngắn, kiến thức còn có hạn do vậy Chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các Thầy, cô Chuyên đềđược kết cấu gồm có ba chương: Chương I : Lý Luận chung về tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Tầm quan trọng của việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp trong nền Kinh tế Thị trường. Chương II: Thực trạng về hoạt động Kinh doanh , tình hình tiêu thụ Sản phẩm và Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm ở công ty thương mại nghệ an trong những năm vừa qua. Chương III: Những giải pháp tài chính chủ yếu góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ Sản phẩm , tăng Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm tại công ty thương mại Nghệ An

doc81 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Các giải pháp tài chính chủ yếu để đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tại công ty thương mại nghệ an, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜIMỞĐẦU Phần lớn lợi nhuận mà Doanh nghiệp thu được chủ yếu là từ hoạt động kinh doanh. Muốn tăng lợi nhuận một mặt Doanh nghiệp phải giảm chi phí kinh doanh, mặt khác phải tìm cách mở rộng Thị trường tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ là nhân tố quan trọng nhằm tăng lợi nhuận của Công ty trong nền kinh tế thị trường. Đối với loại hình doanh nghiệp thương mại thì chủ yếu là khâu phân phối sản phẩm nhằm tiêu thụ ra thị trường sản phẩm đó. Như vậy tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, nóảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thi trường hiện nay, công tác tiêu thụ sản phẩm , tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trở thành một vấn đề hết sức quan trọng đối với các nhà Quản trị doanh nghiệp. Để công tác này trở thành thế mạnh của mình đòi hỏi doanh nghiệp phải trải qua hàng loạt quá trình nghiên cứu, tìm tòi phân tích đành giá tình hình mọi mặt của doanh nghiệp mình, tình hình biến động của thị trường, tình hình Kinh tế - Xã hội.... Kết hợp với sự Quản lý nhạy bén sáng tạo của các nhà Quản trịđể vạch ra những hướng đi đúng đắn. Thực hiện tốt công tác tiêu thụ sẽ tăng Doanh thu tiêu thụ sản phẩm góp phần trực tiếp làm tăng lợi nhuận sẽ góp phần giúp Doanh nghiệp khẳng định được sự tồn tại và phát triển của mình. Ngược lại thìđiều đó sẽ tự loại Doanh nghiệp ra khỏi sự khắc nghiệt của thị trường. Thấy rõđược tầm quan trọng của vấn đề này, tuy bối cảnh của thị trường hiện nay đưa đến không ít khó khăn song Công Ty Thương Mại Nghệ An đã tổ chức khá tốt công tác tiêu thụ , mở rộng thị trường tăng dần mức doanh thu ngày càng cao. Bằng sự kết hợp giữa Lý thuyết đãđược học trên ghế nhà trường vàđược tiếp thu với thực tếđã tiếp cận trong thời gian thực tập tại Công Ty tôi đã nghiên cứu, tìm hiểu công tác tiêu thụ của doanh nghiệp trên góc nhìn Tài chính thông qua Đề tài “Các giảipháp Tài chính chủ yếu đểđẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng Doanh thu tại Công Ty Thương mại Nghệ An" với thời gian ngắn, kiến thức còn có hạn do vậy Chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các Thầy, cô Chuyên đềđược kết cấu gồm có ba chương: Chương I : Lý Luận chung về tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Tầm quan trọng của việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp trong nền Kinh tế Thị trường. Chương II: Thực trạng về hoạt động Kinh doanh , tình hình tiêu thụ Sản phẩm và Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm ở công ty thương mại nghệ an trong những năm vừa qua. Chương III: Những giải pháp tài chính chủ yếu góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ Sản phẩm , tăng Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm tại công ty thương mại Nghệ An CHƯƠNG I LÝ LUẬNCHUNGVỀTIÊUTHỤSẢNPHẨMVÀDOANHTHUTIÊUTHỤSẢNPHẨM. TẦMQUANTRỌNGCỦAVIỆCĐẨYMẠNHTIÊUTHỤSẢNPHẨM, TĂNGDOANHTHUTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦA DOANHNGHIỆPTRONGNỀN KINHTẾ THỊTRƯỜNG. 1.1 Những vấn đề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm và Doanh thu tiêu thụ sản phẩm 1.1.1 Tiêu thụ sản phẩm và Doanh thu tiêu thụ sản phẩm 1.1.1.1. Tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp trong nền Kinh tế Thị trường. *) Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm Nhìn chung các Doanh nghiệp tiến hành Sản xuất kinh doanh trên thị trường thì vấn đề tiêu thụ sản phẩm là hết sức quan trọng. Doanh nghiệp có thực hiện tốt quá trình tiêu thụ sản phẩm thì mới hoàn thành công đoạn sản xuất kinh doanh mới đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được diễn ra thường xuyên liên tục., đáp ứng nhanh chu kỳ kinh doanh sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, thông qua tiêu thụ sản phẩm đã thực hiện được giá trị của mình và vốn sản phhẩm đã chuyển thành vốn tiền tệ. Vậy tiêu thụ sản phẩm là gì? Tiêu thụ sản phẩm là quá trình Doanh nghiệp xuất giao hàng cho đơn vị mua vàđãđược đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán theo giá thoả thuận giữa bên mua và bên bán. Chỉ thông qua tiêu thụ thì tính chất hữu ích của sản phẩm mới được thực hiện. Hay nói khác đi khi sản phẩm được tiêu thụxong thì mới được xem là có giá trị sử dụng hoàn chỉnh. Vậy có thể nói tính chất của quá trình tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị trong chu trình kinh doanh. Doanh nghiệp tiêu tiêu thụđược sản phẩm, hàng hoá, dịch vụđồng nghĩa với việc Doanh nghiệp được thu tiền hay được quyền thu tiền. Đứng trên một khía cạnh khác thì có thể nói tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá hình thái của vốn từ hình thài sản phẩm hàng hoá sang hình thái tiền tệ làm cho vốn trở lại hình thái ban đầu khi nó bước vào chu kỳ Kinh doanh. Trong quá trình Kinh doanh thì thu hồi vốn tiền tệđóng vai trò hết sức quan trọng vì nó la công cụđể phục vụ cho chu trình tái sản xuất Kinh doanh. Vìđiều này mà có thể nói rằng tiêu thụ sản phẩm là một giai đoạn cực kỳ quan trọng của chu trình kinh doanh. Nếu thực hiện tốt được công tác tiêu thụ sản phẩm thì sẽ làm tăng Doanh thu, doanh nghiệp cóđược phần bùđắp chi phí và có thể làm tăng lợi nhuận. Một mặt thực hiện được các mục tiêu của nhà nước và xã hội giao, một mặt giúp cho quá trình tái sản sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên liên tục Nói tóm lại nếu một Doanh nghiệp thực hiện tốt được công tác tiêu thụ Sản phẩm Thì Doanh nghiệp hoàn thành tốt được chu kỳ kinh doanh một cách tốt đẹp. Doanh nghiệp sẽ thu hồi được vốn cóđiều kiện bùđắp được chi phí kinh doanh và thu được Lợi nhuận. *) Các công đoạn của quá trình tiêu thụ Sản phẩm. Tiêu thụ Sản phẩm của Doanh nghiệp là một hoạt động đa dạng, nó tổng hợp bao gồm các công đoạn sau: - Nghiên cứu dựđoán Thị trường: Phần chủ yếu của công việc này là nhằm xác định khả năng tiêu thụ của một hoặc nhiều nhóm Sản phẩm nào đó của Doanh nghiệp trên cơ sở nghiên cứu Thị trường, Doanh nghiệp sẽ nâng cao được khả năng thích ứng thị trường. Nếu việc dựđoán càng chính xác thì khả năng được quyết định về Sản phẩm sẽ càng kịp thời, chuẩn mực và xác đáng. - Chiến lược Sản phẩm: Nhằm định hướn cho Doanh nghiệp nên kinh doanh những Sản phẩm, mặt hàng nào mà thị trường đang cần. Từ chiến lược này, Doanh nghiệp cần tiến hành phân tích Sản phẩm và khả năng thích ứng thị trường của các loaị Sản phẩm đó. Khi phân tích phải đánh giáđược chất lượng, chủng loại Sản phẩm, kích thước và mẫu mã Sản phẩm. Dựa trên cơ sở tìm hiểu thị hiếu của khách hàng, nghiên cứu thế mạnh cạnh tranh để cải tiến chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã Sản phẩm của Doanh nghiệp. Từ chiến lược Sản phẩm hình thành nên kết cấu Sản phẩm tiêu thụ, hình thành nên chung loại Sản phẩm tiêu thụ của Doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, tình hình thị trường hàng càng biến động và chuyển hướng mạnh mẽ. Do vậy để giành được ưu thế trong cạnh tranh, đảm bảo Sản phẩm của Doanh nghiệp có thị phần ngày càng lớn trên thị trường thì Doanh nghiệp phải coi trọng chiến lược Sản phẩm nhằm tìm kiếm những Sản phẩm thích hợp. - Lựa chọn mạng lưới tiêu thụ: Muốn đẩy nhanh quá trình tiêu thụ Sản phẩm thì phải lựa chọn và xây dựng mạng lưới tiêu thụ thích hợp. Mạng lưới tiêu thụ chính là mạng lưới kinh doanh rộng khắp từ người bán buôn, người bán lẻ và tới người tiêu dùng cuối cùng. Tổ chức được mạng lưới tiêu thụ hợp lý sẽđẩy nhanh được công tác tiêu thụ Sản phẩm của Doanh nghiệp được thuận lợi. - Lựa chọn phương thức tiêu thụ thích hợp trong các phương thức: + Phương thức phân phối gián tiếp: Là phương thức mà Sản phẩm của Doanh nghiệp trước khi tới tay người tiêu dùng phải qua khâu trung gian. + Phương thức tiêu thụ trực tiếp: Là phương thức tiêu thụ mà hoạt động tiêu thụ không qua khâu trung gian. Doanh nghiệp tổ chức bán hàng hoá của mình thông qua các cửa hàng giới thiệu Sản phẩm, tổ chức bán hàng trực tiưếp tại Công ty. + Phương thức tiêu thụ tổng hợp: Là phương thức Doanh nghiệp vừa bán hàng trực tiếp vừa bán hàng thông qua trung gian. - Tổ chức bán hàng: + Hoạt động giao dịch: Là hoạt động qua lại về mua bán hàng hoá, Sản phẩm, dịch vụ giữa Doanh nghiệp với khách hàng. Giao dịch được thông qua các văn bản, Hợp đồng kinh tếđược ký kết đó là thoả thuận giữa Doanh nghiệp với khách hàng về hoạt động mua bán Sản phẩm , dịch vụ của Doanh nghiệp. Hợp đồng phải có giá trị và hiệu lực theo nội dung cơ bản, điều khoản ký kết được quy định bởi Luật - Hợp đồng kinh tế Nhà nước. + Giúp đỡ khách hàng trong công tác tiêu thụ Sản phẩm: Theo yêu cầu của Khách hàng thì Doanh nghiệp phải giúp đỡ Khách hàng một số công việc có tính chất phụ trợ nhưđóng gói Sản phẩm, sữa chữa theo cam kết bảo hành, mang Sản phẩm Hàng hoáđến tay người tiêu dùng...... - Xúc tiến bán hàng: Với Doanh nghiệp Kinh doanh trong lĩnh vực Thương mại và Dịch vụ thì Doanh nghiệp luôn coi Dịch vụ bán hàng là một thứ vũ khí sắc bén để cạnh tranh để giành ưu thế trên thị trường. Những hoạt động xúc tiến bán bàng, quảng cáo, dịch vụ sau bán hàng được xem như là một thứ vũ khíđể "câu" Khách hàng. - Đánh giá hiệu quả công tác tiêu thụ: Nhằm giúp Doanh nghiệp rút ra được những kinh nghiệp trong công tác tổ chức hoạt động tiêu thụ, từđóđưa ra được nhừng phương án hoạt động tiêu thụ các Sản phẩm của mình một cách thích hợp hơn, đem lại hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó còn giúp Doanh nghiệp biết được những tồn tại để Khách hàngắc phục nó. *) Các trường hợp Sản phẩm được xác định là tiêu thụ: - Trường hợp 1: Doanh nghiệp bán hàng được Khách hàng thanh toán ngay, khi đó lượng Hàng hoáđược xác định ngay làđã tiêu thụđồng thời Doanh thu bán hàng cũng được xác định. - Trường hợp 2: Doanh nghiệp xuất giao Hàng hoáđược Khách hàng chấp nhận thanh toán nhưng chưa trả tiền ngay. - Trường hợp 3: Bán hàng theo phương thức trả góp, Doanh nghiệp Doanh nghiệp mới thu được một phần tiền nhưng cung x được xác định làđã tiêu thụ. - Trường hợp 4: Khách hàng ứng trước tiền hàng, khi Doanh nghiệp xuất giao Hàng hoá cho Khách hàng theo số tiền đãứng trước. Khi đóđồng thời với việc xuất giao hàng cho Khách Số tiền ứng trước trở thành tiền thu bán hàng của Công ty. - Trường hợp 5: Doanh nghiệp dùng Sản phẩm Hàng hoá của đơn vị mình để tiêu dùng nội bộ hoặc dùng làm quà tặng hay khen thưởng trường hợp này cũng được xác định là tiêu thụ Sản phẩm. Nói tóm lại tiêu thụ Sản phẩm là Khách hàngâu cuối cùng của hoạt động sản xuất Kinh doanh. Nóđồng nghĩa với giai đoạn Doanh nghiệp thu hồi vốn Kinh doanh bằng việc thu tiền bán hàng hay được quyền thu tiền. Đẩy mạnh công tác tiêu thụ là một công việc hết sức quan trọng của Doanh nghiệp, nóđòi hỏi một quá trình dài phải tính toán, sắp đặt các biện pháp một cách hợp lý. Nhằm giúp Doanh nghiệp tiêu thụ ngày càng nhanh hay nói cánh Khách hàng là bán được nhiều hàng hơn, mục đích cuối cùng là tăng doanh thu bán hàng thu lại lợi nhuận ngày càng nhiều cho Doanh nghiệp. 1.1.1.2. Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm Hàng hoá Dịch vụ là toàn bộ số tiền bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường sau khi trừđi các khoản giảm trừ Doanh thu như: chiết Khách hàngấu thương mại giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại ... vàđược Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Trong Doanh thu bao gồm phần trợ giá hay phụ thu khi thực hiện việc khi thực hiện việc cung cấp Hàng hoá và Dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước mà Doanh nghiệp được hưởng. Trường hợp Doanh nghiệp có các Sản phẩm Hàng hoá, Dịch vụđem làm quà tặng , quà biếu cho các đơn vị Khách hàng, hoặc để tiêu dùng nội bộ Doanh nghiệp cũng phải tính để xác định Doanh thu. Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất, tiêu thụ của từng ngành và cóảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của từng doanh nghiệp. Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất của Doanh nghiệp, phản ánh trình độ chỉđạo tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác thanh toán. Cóđược Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm chứng tỏ Doanh nghiệp đã sản xuất và cung cấp Sản phẩm Hàng hoá và Dịch vụđược người tiêu dùng chấp nhận . Điều đó chứng tỏ Sản phẩm và tiêu thụ xét về mặt Khách khối lượng , giá trị sử dụng chất lượng và giá cảđã phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của thị trường. Doanh nghiệp sử dụng Doanh thu bán hàng như một nguồn tài chính để trang trải các khoản chi phí bỏ racho những yếu tốđầu vào của quá trình sản xuất và những chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất Kinh doanh: chi phí NVL, chi phí nhân công, trích BHXH, BHYT, KPCĐ.... Và thực hiện các nghĩa vụđối với Nhà nước. Ngoài ra cóđược Doanh thu thìắt Doanh nghiệp sẽ cóđược Lợi nhuận, điều đó giúp Doanh nghiệp mở rộng được quy mô kinh doanh năm sau cao hơn năm trước, đầu tư theo chiều sâu, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người Lao động. Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm của Doanh nghiệp được chia làm 2 loại: *) Doanh thu thu được từ hoạt động sản xuất Kinh doanh bao gồm: Doanh thu về bán hàng và cung cấp Dịch vụ cộng với Doanh thu từ hoạt động Tài chính. - Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Đây là bộ phận chính cấu thành nên Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm bao gồm toàn bộ tiền bán Sản phẩm, Hàng hoá cung ứng trên thị trường sau khi trừđi các khoản giảm trừ Doanh thu. Các Sản phẩm Hàng hoáđem làm quà tặng hoặc tiêu dùng nội bộ của Doanh nghiệp cũng được xác định là Doanh thu từ hoạt động Kinh doanh. - Doanh thu từ hoạt động tài chính: Bao gồm tiền lãi, thu nhập từ thuê tài chính, cổ tức, Lợi nhuận được chia, thu nhập từ hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán, thu nhập chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng, chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, chênh lệch lãi do chuyển nhượng vốn. *) Doanh thu từ hoạt động Khách hàng:Là các khoản từ những sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động thông thường đem lại như: - Thu về thanh lý nhượng bán TSCĐ. - Thu được nợ khóđòi trước đây đã xử lý khoá sổ. - Các khoản thuếđược Ngân sách nhà nước hoàn lại. - Thu tiền phạt do các đơn vị Khác vi phạm hợp đồng với Doanh nghiệp. - Thu về quà biếu tặng mà các tổ chức, cá nhân biếu tặng. - Các khoản thu năm trước bị bỏ sót nay mới phát hiện đựơc. Các khoản thu bất thường xẩy ra không thường xuyên. Khi có phát sinh các khoản này đều phải có biên bản của hội đồng xử lý, được giám sát và Kế toán trưởng đơn vị ký duyệt mới được ghi vào sổ Kế toán. 1.1.1.3 Các nhân tốảnh hưởng đến tiêu thụ Sản phẩm và Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm của Doanh nghiệp. Mỗi Doanh nghiệp Kinh doanh trong nền Kinh tế thị trường đều chịu tác động mạnh mẽ của các nhân tố trong thị trương đó. Một mặt nó tác động với mặt tích cực nhưng bên cạnh đó có khi nó tác động kìm hãm sự phát triển của Doanh nghiệp. Tiêu thụ Sản phẩm và Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm cũng thế, nó chịu tác động qua lại của nhân tố thị trường một mặt các nhân tố này ảnh hưởng tích cực giúp đẩy nhanh quá trình tiêu thụ tăng Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm. Bên cạnh đó cũng có những nhân tố kìm hãm khả năng tiêu thụ.Chúng ta chỉ ra các nhân tốảnh hưởng để xem nhân tố nào ảnh hưởng tích cực những nhân tố nào ảnh hưởng mang lại sự hạn chế: *) Chất lượng Sản phẩm: Người tiêu dùng luôn quan tâm tới chất lượng Sản phẩm khi mua chúng chinh vì vậy các Doanh nghiệp khi sản xuất Kinh doanh các Sản phẩm luôn quan tâm đến vấn đề ngày càng nâng cao chất lượng Sản phẩm. Sản phẩm có chất lượng cao luôn hấp dẫn được người tiêu dùng điều này khiến người tiêu dùng tiêu thụ nhiều Sản phẩm điều này tất yếu sẽ dẫn đến Doanh thu thu tiêu thụ Sản phẩm của Doanh nghiệp ngày càng tăng lên. Nếu chất lượng Sản phẩm kém thìđiều này hoàn toàn ngược lại đơn vị mua hàng có thể từ chối thanh toán và có thể dẫn tới Sản phẩm phải bán với giá thấp, luôn giảm bớt Doanh thu. Nói tóm lại chất lượng Sản phẩm không những ảnh hưởng tốt tới giá bán Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụảnh hưởng tới khối lượng Sản phẩm tiêu thụ do đóảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ mà còn nâng cao được uy tín với khách hàng tạo điều kiện mở rộng thị trường trong tương lai. *) Giá cả Sản phẩm: Giá cả Sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới khối lượng Sản phẩm tiêu thụ, nếu giá cả Sản phẩm quá cao trong khi chất lượng Sản phẩm chưa đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng thì chắc chắn Sản phẩm sẽ khó có thể bán được. Nếu giáđược xây dựng một cách vừa phải phù hợp với chất lượng Sản phẩm thìđiều ngưqợc lại sẽ xẩy ra thì người mua hàng chắc chắn sẽ sử dụng nhiều, khối lượng Sản phẩm tiêu thụ sẽ càng nhiều. Trong trường hợp các nhân tố khác không thay đổi, thì việc thay đổi giá bán cũng ảnh hưởng tới doanh thu. Việc thay đổi giá bán một phần quan trọng do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định. Đểđảm bảo đựơc doanh thu , doanh nghiệp phải có những quyết định hợp lý về giá cả, giá cả phải bùđắp được chi phíđã tiêu hao và tạo nên lợi nhuận thoảđáng để doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng. Doanh nghiệp phải luôn bán sát tình hình thị trường để quyết định mở rộng hay thu hẹp nguồn hàng mà doanh nghiệp đang sản xuất Kinh doanh. Tuỳ thuộc vào quan hệ cung cầu mà Doanh nghiệp có thể roiư vào một trong ba trạng thái sau: Lãi, lỗ hoặc hoà vốn điều đó thực chất có cơ chế giá trong Kinh doanh. Cùng với một loại Sản phẩm nếu bán ở thị trường khác nhau ở vào những thời điểm khác nhau thì giá cả không nhất thiết phải khác nhau. *) Khối lượng Sản phẩm tiêu thụ: Sản phẩm tiêu thụ càng nhiều thì khả năng về Doanh thu càng lớn. Khối lượng Sản phẩm tiêu thụ còn phụ thuộc vào quy mô của Doanh nghiệp, tình hình tổ chức công tác tiêu thụ Sản phẩm , việc ký kết hợp đồng tiêu thụđối với khách hàng, việc giao hàng, vận chuyển và thanh toán tiền hàng., việc chuẩn bị tốt ký hợp đồng kinh tế với các đơn vị mua hàng, tổ chức đóng gói, vận chuyển nhanh chóng, thanh toán bằng nhiều hình thức thích hợp....Tất cả những việc đóđều cóý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao Doanh thu bán hàng. *) Thị truờng tiêu thụ Sản phẩm và phương thức tiêu thụ và thanh toán tiền hàng: Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay các Doanh nghiệp sản xuất Kinh doanh để tồn tại và phát triển đều phải coi vấn đề xây dựng định hướng kinh doanh từ thị trường, tiêu thụ là vấn đề cần quan tâm hàng đầu, nhu cầu thị trường rất đa dạng và phong phú nhưng Doanh nghiệp cần phân đoạn thio trưiơng để phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng. Nếu Doanh nghiệp không chon đúng đoạn thị trường của mình thì Doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn, thách thức lớn trong công tác tiêu thụ sản phẩm. Thị trường tiêu thụ Sản phẩm cóảnh hưởng rất lớn đến Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm của Doanh nghiệp . Nói đến thị trường phải xét đến cả phạm vi của thị trường và khả năng thanh toán của thị trường. Nếu sản phẩm của Doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ rộng lớn thì Doanh nghiệp sẽ cóđiều kiện tăng nhanh Doanh thu. Vì vậy việc khai thác, mở rộng thị trường tiêu thụ là một nhân tố quan trọng để tăng Doanh thu của Doanh nghiệp. Việc lựa chọn phương thức tiêu thụ và thanh toán tiền hàng cũng ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ Sản phẩm và Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường canh tranh thì thời điểm kinh doanh là một mốc quan trọng việc lựa chọn phương thức tiêu thụ sao cho nhanh gọn , kịp thời điểm Kinh doanh . Bên cạnh đó trong điều kiện thị trường cạnh tranh Doanh nghiệp bán hàng phải dành sựưu đãi nhất định cho người mua, chẳng hạn cho thanh toán theo ký hạn , hoặc trả chậm....Những vấn đề trên đều ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ Sản phẩm và Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm *) Chính sách xuc tiến tiêu thụ Sản phẩm: Chính sách xuc tiến tiêu thụ Sản phẩm là những công việc nhằm thúc đẩy bán hàng và nâng cao uy tín của Doanh nghiệp trên thị trường. Ngày nay cùng với sự phát triển của sản xuất và tình hình cạnh tranh trên thị trường ngày càng diễn ra quyết liệt thì hoạt động xúc tiến, yểm trợ ngày càng có vị trí quan trọng . Trong điều kiện thị trường hiện nay bằng các phương tiện thông tin , quảng cáo là một hình thức chào hàng thuận tiện đến người tiêu dùng nhằm truyền đạt những hiểu biết về Sản phẩm đến cho họ. Quảng cáo giúp cho Sản phẩm nhanh chóng đến tay người tiêu dùng điều đó sẽ dẫn đến sẽ tăng khôi lượng Sản phẩm tiêu thụ từđó tăng Doanh thu tiêu thụ Sản phẩm của Doanh nghiệp. Quảng cáo giúp mọi người biết đến Sản phẩm của Doanh nghiệp, nếu Sản phẩm sản xuất ra được nhiều người biết đến thì chắc chắn người mua se nhiều điều đó tất yếu khối lượng Sản phẩm tiêu thụ sẽ lớn, Doan
Tài liệu liên quan