Chuyên đề Công tác hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại doanh ngiệp tư nhân Đông Giang

Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phất triển, đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Bên cạnh sự phát triển của các ngành kinh tế thì xây dựng là một trong những nghành có tốc độ phát triển mạnh nhất. Xây dựng là một ngành sản xuất vật chất, trạng bị TSCĐ, năng lực cho các ngành khác, xây dựng cơ bản thực sự đã trở thành một trong những ngành trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân. Trong xây dựng, nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu được và thực sự đã trở thành xương sống, nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát triẻn của ngành. Nếu không có nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp không thể diễn ra bình thường được

doc88 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Công tác hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại doanh ngiệp tư nhân Đông Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC TỪ VIẾT TẮT. CÁC TỪ Ý NGHĨA DNTN: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN. TNHH: TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN. DN: DOANH NGHIỆP. GPKD: GIẤY PHÉP KINH DOANH. SXKD: SẢN XUẤT KINH DOANH. MST: MÃ SỐ THUẾ. STK: SỐ TÀI KHOẢN. TSCĐ: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NLVL: NGUYÊN LIỆU, VẬT LIÊU. SH: SỐ HIỆU. CT: CHỨNG TỪ. NL: NGÀY LẬP. NT: NGÀY THÁNG. Mục lục Trang LỜI NÓI ĐẦU .....................................................................................................  4   CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU ..........................................................................................................................  5   1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên liêu, vật liệu trong sản xuất kinh doanh: ......................................................................................  5   1.1.1 Khái nệm, đặc điểm: .........................................................................  5   1.1.2 Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh. ..................  6   1.2. Phân lọai nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ: ............................  6   1.2.1 Phân loại vật liệu: ............................................................................  6   1.2.2 Đánh giá nguyên liệu, vật liệu. ........................................................  7   1.3: Nhiệm vụ của kế toán NLVL. ..........................................................  1   1.4 Thủ tục quản lý nhập, xuất kho nguyên liệu vật liệu và các chứng từ có liên quan. ……………….……………….……………….………………  12   1.4.1 Thủ tục nhập kho nguyên liệu, vật liệu. ...........................................  12   1.4.2 Thủ tuc xuất kho nguyên liệu, vật liệu. . .........................................  13   1.4.3. Chứng từ sử dụng hạch toán nguyên vật liệu, vật liệu. ..................  13   1.4.5. Phương pháp kế toán chi tiết NLVL. ...........................................  14   1.4.5.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. ......................................  15   1.4.5.3.Phương pháp sổ số dư:.................................................................  16   1.5. Hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu . .....................................  18   1.5.1. Hạch toán tổng hợp NLVL theo phương pháp kê khai thường xuyên:  18   1.5.2 Hạch toáng tổng hợp NLVL phương pháp kiểm kê định kỳ: ...........  20   1.6 Hình thức sổ KT áp dụng trong công tác hạch toán NLVL: ...................  22   1.6.1 Hình thức sổ: Nhật ký sổ cái: ..........................................................  23   1.6.2 Hình thức sổ: Nhật ký chung..............................................................  24   1.6.3. Hình thức sổ; chứng từ ghi sổ.............................................................  25   CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐÔNG GIANG. .........................................................  28   2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP. .................................  28   2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: ............................  28   2.1.2 Đặc điểm hoạt động SX KD của đơn vị: ..........................................  29   2.1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của DN. .......................................................................................................  30   2.1.3.1 Công tác tổ chức quản lý. ...............................................................  31   2.1.3.2 Quy trình sản xuất. .........................................................................  32   2.1.3.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại DN. .......................................  34   2.1.4 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại DN. ...............................................  34   2..2 THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NLVL TẠI DNTN ĐÔNG GIANG. ............  36   2.2.1 Đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu tại DN........................................  36   2.2.2. Phân lọai nguyên liêu, vật liệu tại DN. ............................................  37   2.2.3. Kế toán chi tiết NLVL tại công ty: ..................................................  38   2.2.3.1: Chứng từ sử dụng: ........................................................................  39   2.2.3.2 Đánh giâ NLVL tại DN: ................................................................  39   2.2.3.3 Thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu: ......................................  40   2.2.4: Phương pháp kế toán chi tiết: .........................................................  51   2.2.5. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu DN tại công ty: ................  65   2.2.5.1.Tài khoản kế toán đơn vị thực tế sử dụng: .......................................    2.5.2. Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: ...........................  67   2.2.5.2..Kế toán tổng hợp các trường hợp nhập kho vật liệu: ....................    2.2.5.3. Kế toán tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu: ..................................  70   CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐÔNG GIANG. .....................................................  76   3.1 NHỮNG MẶT TÍCH CỰC..........................................................................    3.1.1. Về bộ máy kế toán: ............................................................................  77   3.1.2. Về hình thhức sổ kế toán: .................................................................  78   3.2 HẠN CHẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VẬT LIỆU...............................................................................................................................  80   KẾT LUẬN.................................................................................................  81   NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN. .........................    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN..............................................    LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phất triển, đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Bên cạnh sự phát triển của các ngành kinh tế thì xây dựng là một trong những nghành có tốc độ phát triển mạnh nhất. Xây dựng là một ngành sản xuất vật chất, trạng bị TSCĐ, năng lực cho các ngành khác, xây dựng cơ bản thực sự đã trở thành một trong những ngành trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân. Trong xây dựng, nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu được và thực sự đã trở thành xương sống, nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát triẻn của ngành. Nếu không có nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp không thể diễn ra bình thường được. Trước tầm quan trọng của ngành xây dựng cơ bản nói chung và công tác kế toán vật liệu nói riêng, em mạnh dạn đi sâu tìm hiểu đề tài: “Kế toán nguyên liêu, vật liệu. Chọn đề tài này em đã xác định hướng nghiên cứu là: Từ lý luận học tập trong trường kết hợp với thực tế công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu tại doanh nghiệp cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô Lê Thị Thu Huyền và các anh, chị phòng kế toán đơn vị. . Bố cục của chuyên đề được chia làm 3 phần: Chương I: Vấn đề chung vê kế toán nguyên liệu, vật liệu. Chương II: Thực trạng công tác kế toán nguyên liêu, vật liệu tại doanh nhiệp tư nhân Đông Giang. Chương III: Nhận xét và kiến nghi về công tác hạch toán nguyên liệu,vật liệu tại doanh ngiệp tư nhân Đông Giang. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên liêu, vật liệu trong sản xuất kinh doanh: 1.1.1 Khái nệm, đặc điểm: - Khái niệm: Vật liệu là đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất. Vật liệu là thành phần chủ yếu cấu tạo lên thành phẩm, đầu vào của quá trình sản xuất, thường gắn với các doanh nghiệp sản xuất. - Đặc điểm: Vật liệu là đối tượng lao động nên khác hẳn với TSCĐ là chúng chỉ tham gia một lần vào quá tình sản xuất và dưới tác động của lao động sản xuất, vật liệu bị thay đổi hình dáng ban đầu và chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm được sản xuất ra. Vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong qua trình sản xuất sản phẩm. Trong xây dựng cơ bản, chi phí vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn nhất. Vì vậy, vật liệu là trọng tâm quản lý và hạch toán nó có ý nghĩa và tác dụng quan trọng trong việc quản lý và hạ thấp chi phí, tăng mức doanh thu 1.1.2 Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh. Như đã nói ở trên, nguyên vật liệu là những bộ phận chủ yếu tạo nên thực tế của sản phẩm, công trình. Để sản xuất ra một loại sản phầm nào đó cần phải có nhiều lọai nguyên vật liệu khai thác, khác nhau về số lượng chủng loại, quy cách, mẫu mã, giá cả. Mặt khác các loại nguyên vật liệu khác nhau, nhu cầu sản xuất sản phẩm cũng khác nhau ở những thời gian khác nhau. Vì vậy, nếu không có nguyên vật liệu, không có đối tượng lao động, cũng có nghĩa là không có quá trình sản xuất diễn ra. 1.2. Phân lọai nguyên liệu, vật liệu. 1.2.1 Phân loại vật liệu: Vật liệu được sử dụng trong các doanh nghiệp gồm nhiều loại vật liệu có vai trò, công dụng và được sử dụng ở các bộ phận khác nhau, có thể được bảo quản, dự trữ trên nhiều địa bàn khác nhau. Vì vậy để thống nhất công tác quản lý giữa các bộ phận có liên quan, phục vụ cho yêu cầu phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, sử dụng vật liệu cần có những cách phân loại thích hợp. - Căn cứ vào công dụng chủ yếu của vật liệu, thì vật liệu chia thành: + Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chính trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu chính là cơ sở vật chất chủ yếu để cấu thành nên thực tế của sản phẩm, vật liệu chính phụ thuộc vào từng doanh nghiệp cụ thể và sản phẩm cụ thể. + Vật liệu phụ: là loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, tăng thêm chất lượng của sản phẩm, hoặc làm cho máy móc, thiết bị và các công cụ lao động, hoạt động bình thường, vật liệu phụ còn được sử dụng cho nhu cầu kỹ thuật và quản lý. + Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất, kinh doanh . Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn, thể khí. + Vật liệu bao gói: Dùng để gói lọc, chứa đựng các loại sản phẩm làm cho chúng hoàn thiện hơn hoặc chứa đựng thành phẩm để tiêu thụ. + Phụ tùng thay thế: Dùng để thay thế, sửa chữ các máy móc, thiết bị. + Phế vật liệu và vật liệu khác: Gồm những vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất, nhưng vẫn thu hồi và có giá trị sử dụng nhằm giảm chi phí sản xuất. - Căn cứ vào mục đích sử dụng vật liệu, vật liệu được chia thành: + Vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm. + Vật liệu dùng cho các nhu cầu quản lý phân xưởng, bộ máy doanh nghiệp. - Căn cứ vào nguồn cung ứng vật liệu, vật liệu chia thành: + Vật liệu mua ngoài + Vật liệu do đơn vị tự sản xuất + Vật liệu nhận góp vốn liên doanh 1.2.2 Đánh giá nguyên liệu, vật liệu. Đánh giá nguyên vật liệu có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc hạch toán đúng đắn tình hình tài sản cũng như chi phí sản xuất kinh doanh. Việc tính giá vật liệu phụ thuộc vào phương pháp quản lý và hạch toán vật liệu. Kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu trên tài khoản 152 phải được thực hiện theo giá gốc quy định trong Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”. * Đánh giá NLVl theo giá thực tế. Giá gốc của NL VL được xác định tuỳ theo từng nguồn nhập. + Giá gốc của NLVL mua ngoài: Giá thực tế VL = nhập kho  Giá gốc + Chi phí + Thuế nhập khẩu (ghi trên hoá đơn) thu mua (nếu có)   + Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu tự chế biến: Giá thực tế VL = nhập kho  Giá thực tế xuất kho + chi phí gia công Của VL đêm đi chế biến chế biến   + Giá gốc của NLVL thuê ngoài chế biến: Giá thực tế VL = nhập kho  Giá thực tế xuất chi phí gia Chi phí vận Kho của VL + công chế biến + chuyển VL Trước khi chế biến thuê ngoài đem đi thuê   + Giá gốc của NLVL do nhận góp vốn liên doanh: Giá thực tế VL = nhập kho  Giá do hội đồng liên doanh đánh giá + chi phí hợp lý (ghi trong biên bản giao nhận) (nếu có)   + Giá gốc NLVL do được viện trợ biếu tặng: Giá thực tế VL = nhập kho  Giá theo thị trường + chi phí phát sinh tương đương khác (nếu có)   + Đối với phế liệu tận thu từ sản xuất kinh doanh hoặc quá trình thanh lý TSCĐ được đánh giá theo giá ước tính ( giá có thể bán được). Giá gốc của NLVL xuất kho: Vì giá thực tế của từng lần nhập NLVL là khác nhau nên khi tính giá thực tế của NVL xuất kho, kế toán sử dụng một trong các phương pháp sau. -Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh. Giá thực tế đích danh được dùng trong các doanh nghiệp sử dụng NLVL có đơn giá, giá trị lớn, quý hiếm, theo phương pháp này, khi xuất kho NLVL nào thì sẽ xác định theo giá trị thực tế nhập kho của NLVL đó. Ưu điểm: phản ánh chính sác giá trị NlVL kho xuất kho. Nhưng đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi và quản lý chặt chẽ từng lô NLVL xuất kho, nhập kho theo mã số của từng mặt hàng. Phương pháp này thường phù hợp với các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng đơn chiếc, đơn giá có giá trị lớn, mặt hàng quý hiếm (vàng, bạc). - Phương pháp đơn giá bình quân: Theo phương pháp này, giá thực tế NL, VL xuất dùng trong kỳ tính theo đơn giá bình quân, bao gồm, bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân theo mỗi lần nhập, bình quân cuối kỳ trước. Cách tính: Giá thực tế NL, VL xuất dùng =  Số lượng NL, VL x đơn giá Xuất dùng bình quân   + Phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ (bình quân gia truyền) Theo phương pháp này, trong kỳ các nghiệp vụ xuất NL, VL, kế toán tạm thời không tính giá, phiếu xuất kho chỉ nghi bằng hiện vật. Cuối tháng khi kết thúc nghiệp vụ nhập, xuất kho .Kế toán mới tính giá bình quân của cả kỳ. Đây là căn cứ để tính giá xuất , tồn kho. Cách tính: Đơn giá bquân cả kỳ dự trữ =  Trị giá TT NL, VL tồn đầu kỳ + trị giá TTNl, VL nhập kho trong kỳ Số lượng Nl,VL tồn đầu kỳ + Số lượng Nl, VL nhập trong kỳ   Ưu điểm: phương pháp này đơn giản. Nhược điểm: Trường hợp giá cả bién động thì độ chính xác của phương pháp này không cao, công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến tính lập thời của thông tin kế toán cung cấp cho các nhà quản lý. Cách tính giá này phù hợp với các doanh nghiệp kinh doanh ít chủng loại NL, VL. + Phương pháp giá bình quân cho mỗi lần nhập( bình quân liên hoàn). Theo phương pháp này sau mỗi lần nhập kho đơn giá NL, VL xuất kho được tính lại cho từng thứ NL, VL . Cách tính: Đơn giá NL,VL = XK sau mỗi làn nhập  Trị giá TTNVL tồn đầu kỳ + trị giá TTNVL nhập kho Số lượng NVL tồn kho + Số lượng NVL nhập kho   Ưu diểm: Phản ánh tương đối chính xác giá NLVL xuất kho, thuận lợi cho kế toán theo dõi chi tiết. Nhược điểm: Tốn nhiều công sức, khối lượng tính toán nhiều. + Phương pháp đơn giá bình quân cuối kỳ trước. Theo phương pháp này thì giá của NLVL xuất dùng được tính theo giá bình quân của kỳ trước. Cách tính: Đơn giá bình quân cuối kỳ trước  Trị giá TTNLVL tồn kho cuối kỳ trước Số lượngNL VL tồn kho cuối kỳ trước   Ưu điểm: đơn giản. đáp ứng được nhu cầu kịp thời của thông tin kế toán. Nhược điểm: Phản ánh thiếu chính xác, đặc biệt khi giá của NLVL biến động. - Phương pháp nhập trước, xuất trước. Theo phương pháp này những NLVL nào được nhập kho trước sẽ được xuất dùng trước, khi hết mới tính đến NLVL nhập tiếp theo, giá mua của NLVL xuất dùng của lần nhập nào thì tính theo gía của của lần nhập đó. Cách tính: Trị giá thực tế NLVl = xuất dùng  Số lượng NL VL X đơn giá của NLVL xuất kho nhập trước   Ưu điểm: Đảm bảo việc tính giá thực tế NLVL xuất dùng kịp thời, chính xác, công việc kế toán không bị dồn vào cuối tháng. Nhược điểm: Đòi hỏi phải tổ chức kế toán chí tiét, chặt chẽ, theo dõi đầy đủ số lượng, đơn giá của từng lần nhập. Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp sử dụng ít loại NLVL số lần xuất nhập kho NLVL ít. -Phương pháp nhập sau xuất trước: Theo phương pháp này NLVL nào nhập sau sẽ được xuất dùng trước, giá cả NLVL xuất dùng sẽ được tính theo giá của lô NLVL nhập kho sau: Cách tính: Trị giá thực tế NVl = xuất dùng  Số lượng NVL X đơn giá của NLVL xuất dùng mua sau này   *Đánh giá NLVL xuất kho theo giá hạch toán: Giá hạch toán là giá tạm tính được sử dụng ổn định, thống nhất trong một kỳ hạch toán của doanh nghiệp. Thường căn cứ vào giá hạch toán của kỳ trước để xây dựng giá hạch toán của kỳ này. Giá hạch toán được dùng để ghi chép, tính NLVL xuất kho khi chưa xác định được giá thực tế. Giá hạch toán không có ý nghĩa trong thanh toán và hạch toán tổng hợp NLVL xuất kho. Cuối kỳ kế toán sẽ điều chỉnh từ giá hạch toán theo giá thực tế. Theo công thức sau: Giá hạch toán NLVL xuất kho =  Số lượng NLVL X đơn giá xuất kho hạch toán   Cuối kỳ xác định hệ số giá cho từng nhóm NLVL: Hệ số giá  Trị giá TTNLVL tồn đầu kỳ + trị giá TTNLVL nhập trong kỳ Giá hạch toán NLVL tồn đầu kỳ + giá hạch toán NLVL nhập trong kỳ   - Kế toán điều chỉnh giá hạch toán của NLVL nhập khi, xuất kho về giá thực tế thông qua hệ số giá. Giá TTNLVL xuất kho trong kỳ =  Số lượng NLVL X đơn giá của NL VL xuất kho nhập trước   ưu điểm: Phương pháp giá hạch toán thường áp dụng cho các loại NLVL xuất kho, nhập kho tương đối nhiều, giá mua thường xuyên biến động. Nhược điểm: Thông tin giá cả không kịp thời. Phương pháp này thường được áp dụng trong các donh nghiệp có nhiều chủng loại NLVL, hàng hoá. 1.3: Nhiệm vụ của kế toán NLVL. Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý hoạt động SXKD ở doang nghiệp. Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý vật liệu kế toán cần thực hiện tốt các nghiệp vụ sau: Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình hình cung cấp vật liệu trên các mặt: Số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp. Tính toán và phân bổ chính xác kịp thời trị giá NLVL xuất dùng cho các đối tượng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao NLVL, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những trường hợp sử dụng NLVL sai mục dích, hoặc sử dụng lãng phí. Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ NLVL, phát hiện kịp thời các trường hợp ứ đọng, kém phẩm chất, chưa cần dùng và có biện pháp giải phóng để thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế các thiệt hại. Thực hiện kiểm kê thao yêu cầu quản lý, lập báo cáo về NLVL, và tham gia vào công tác phân tích đánh giá việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dụng NLVL. 1.4 Thủ tục quản lý nhập, xuất kho nguyên liệu vật liệu và các chứng từ có liên quan. 1.4.1 Thủ tục nhập kho nguyên liệu, vật liệu. Thủ kho phải kiểm kê loại vật tư làm rõ các nguồn nhập. Khi nhập kho vật tư do tự sản xuất, mua ngòai, thuê ngoài ra công chế biến, nhận vốn góp cổ phần, vốn góp liên doanh hoặc vật tư thừa khi kiểm kê phải lập phiếu nhập kho,trên phiếu phải ghi rõ số phiếu nhập, ngày, tháng, năm lập phiếu, tên nhãn hiệu, quy cách,mã số, dơn vị tính, số lượng thục nhập, đơn giá, thành tiền của số vật tư nhập. chữ ký và họ tên đầy đủ của người nhập vật tư, số hoá đơn hoặc lệnh nhập kho, tên kho nhập... Phiếu nhập kho được ghi làm liên hoặc 3 liên (với những vật tư tự sản xuất) thủ kho giữ liên 2 để ghi vào thẻ kho sau đó chuyển lên phòng kế toán để ghi vào sổ kế toán, liên 1 lưu ở nơi lập phiếu, liên 3 (nếu có) do người lập giữ. 1.4.2 Thủ tục xuất kho nguyên liệu vật liê
Tài liệu liên quan