Xử lí chất thải là một tất yếu khách quan của hoạt động kinh tế- xã hội hiện nay của con người. Nó làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm và hạn chế tối đa các nguy cơ gây bệnh, ảnh hưởng tới sức khoẻ cũng nh đời sống của con người.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay, nhìn chung công tác thu gom chất thải đã và đang diễn ra theo cách làm truyền thống: Toàn bộ rác thải được thu gom rồi đưa về nơi chôn lấp hoặc xử lí tuỳ theo từng thành phần của rác thải.Với cách làm như vậy, sẽ gây ra một số các kết quả tất yếu:
Diện tích chôn lấp ngày càng tăng cao do khối lượng rác thải ngày càng gia tăng.
Công tác xử lívà chế biến tại bãi chôn lấp cũng nh tại nhà máy chế biến tốn nhiều chi phí để phân loại và xử lí theo từng thành phần.
Do yêu cầu giải quyết vấn đề qũy đất ngày càng hạn hẹpvà tận dụng các chất tái chế, tái sử dụng nên việc quản lí rác tải trên thành phố địa bàn thành phố hoạt động theo hai yêu cầu:
Thứ nhất, hạn chế ở mức tối thiểu lượng rác thải phát sinh.
Thứ hai, hạn chế ở mức tối thiểu lượng rác thải đem chôn lấp và tăng ở mức tối đa lượng rác thải đem tái chế, chế biến.
Với yêu cầu thứ nhất,việc hạn chế tối thiểu lượng rác thải phát sinh ta có thể dựa vào các tiến bộ khoa học kĩ thuật nếu như đó là rác thải phát sinh trong các hoạt động sản xuất, công nghiệp.Tuy nhiên, đối với rác thải páht sinh từ sinh hoạt cảu các hộ gia đình (rác thải sinh hoạt) thì đó là một vấn đề khó khăn, thực tế là không khả thi bởi các lÝ do chính sau:
Thứ nhất, xu thế gia tăng dân số trên địa bàn thành phố đang ngày càng tiếp diễn nên lượng rác thải phát sinh tất yếu sẽ ngày càng nhiều.
Thứ hai, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, tất yếu lượng rác thải phát sinh sẽ ngày càng nhiều.
Do vậy, chúng ta nên tập trung vào việc giải quyết yêu cầu “hạn chế tới mức tối thiểu lượng rác thải đem chôn lấp và tăng tới mức tối đa lượng rác thải đem tái chế, chế biến”. Để thực hiện yêu cầu này, chúng ta đã tiếp cận với một cách làm rất hữu hiệu mà hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới đều đã và đang áp dụng nh là một cách thức quản lí hiệu qủa nhất đối với rác thải sinh hoạt. Đó là việc “thu gom rác thải sinh hoạt tại nguồn”. Đây là cách thu gom mà rác thải đã được phân loại vô cơ- hữu cơ ngay từ nơi mà nó sinh ra và được đưa đi xử lí theo các hướng khác nhau tùy theo từng loại. Hiện tại thành phố đã và đang tiến hành thí điểm mô hình này trên địa bàn phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn hiệu qủa của việc phân loại và có những đánh giá khách quan về vấn đề này, tôi đã chọn đề tài “Đánh giá chi phí- lợi Ých của việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn phường Phan Chu Trinh- quận Hoàn Kiếm-Hà Nội” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
51 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1956 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đánh giá chi phí- Lợi ích của việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn phường Phan Chu Trinh- quận Hoàn Kiếm-Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài
“Đánh giá chi phí- lợi Ých của việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn phường Phan Chu Trinh- quận Hoàn Kiếm-Hà Nội”
ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. LÝ do chọn đề tài:
Xử lí chất thải là một tất yếu khách quan của hoạt động kinh tế- xã hội hiện nay của con người. Nó làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm và hạn chế tối đa các nguy cơ gây bệnh, ảnh hưởng tới sức khoẻ cũng nh đời sống của con người.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay, nhìn chung công tác thu gom chất thải đã và đang diễn ra theo cách làm truyền thống: Toàn bộ rác thải được thu gom rồi đưa về nơi chôn lấp hoặc xử lí tuỳ theo từng thành phần của rác thải.Với cách làm như vậy, sẽ gây ra một số các kết quả tất yếu:
Diện tích chôn lấp ngày càng tăng cao do khối lượng rác thải ngày càng gia tăng.
Công tác xử lívà chế biến tại bãi chôn lấp cũng nh tại nhà máy chế biến tốn nhiều chi phí để phân loại và xử lí theo từng thành phần.
Do yêu cầu giải quyết vấn đề qũy đất ngày càng hạn hẹpvà tận dụng các chất tái chế, tái sử dụng nên việc quản lí rác tải trên thành phố địa bàn thành phố hoạt động theo hai yêu cầu:
Thứ nhất, hạn chế ở mức tối thiểu lượng rác thải phát sinh.
Thứ hai, hạn chế ở mức tối thiểu lượng rác thải đem chôn lấp và tăng ở mức tối đa lượng rác thải đem tái chế, chế biến.
Với yêu cầu thứ nhất,việc hạn chế tối thiểu lượng rác thải phát sinh ta có thể dựa vào các tiến bộ khoa học kĩ thuật nếu như đó là rác thải phát sinh trong các hoạt động sản xuất, công nghiệp.Tuy nhiên, đối với rác thải páht sinh từ sinh hoạt cảu các hộ gia đình (rác thải sinh hoạt) thì đó là một vấn đề khó khăn, thực tế là không khả thi bởi các lÝ do chính sau:
Thứ nhất, xu thế gia tăng dân số trên địa bàn thành phố đang ngày càng tiếp diễn nên lượng rác thải phát sinh tất yếu sẽ ngày càng nhiều.
Thứ hai, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, tất yếu lượng rác thải phát sinh sẽ ngày càng nhiều.
Do vậy, chúng ta nên tập trung vào việc giải quyết yêu cầu “hạn chế tới mức tối thiểu lượng rác thải đem chôn lấp và tăng tới mức tối đa lượng rác thải đem tái chế, chế biến”. Để thực hiện yêu cầu này, chúng ta đã tiếp cận với một cách làm rất hữu hiệu mà hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới đều đã và đang áp dụng nh là một cách thức quản lí hiệu qủa nhất đối với rác thải sinh hoạt. Đó là việc “thu gom rác thải sinh hoạt tại nguồn”. Đây là cách thu gom mà rác thải đã được phân loại vô cơ- hữu cơ ngay từ nơi mà nó sinh ra và được đưa đi xử lí theo các hướng khác nhau tùy theo từng loại. Hiện tại thành phố đã và đang tiến hành thí điểm mô hình này trên địa bàn phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn hiệu qủa của việc phân loại và có những đánh giá khách quan về vấn đề này, tôi đã chọn đề tài “Đánh giá chi phí- lợi Ých của việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn phường Phan Chu Trinh- quận Hoàn Kiếm-Hà Nội” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá các dòng chi phí-lọi Ých của việc phân loai rác thải tại nguồn trên địa bàn thí điểm.
So sánh hiệu quả của việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn và việc không tiến hành phân loại rác thải tại nguồn.
3. Phạm vi nghiên cứu:
ĐÒ tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến :
Dự án phân loại rác thải tại nguồn trên địa bàn phường Phan Chu Trinh- Hoàn Kiếm-Hà Nội.
4. Phươg pháp nghiên cứu:
Để thực hiện nghiên cứu của mình, trong đề tài này tôi đã sử dụng phương pháp “Phân tích chi phí lợi Ých” cho việc đánh giá các dòng chi phí lợi Ých của các phương án được đề cập.
5. Nguồn số liệu:
Các số liệu trong đề tài được cung cấp từ :
XÝ nghiệp môi trường- đô thị số2 –Hà Nội
Nhà máy chế biến phân Compost Cầu Diễn
Khu xử lí rác Nam Sơn
6 Kết quả giả định:
Mục tiêu của đề tài là phân tích các dòng chi phí- lợi Ých của dự án thí điểm phân loại rác thải tại nguồn, thông từ đó đưa ra các đánh giá về hiệu quả kinh tế xã hội của dự án, làm cơ sở cho việc ra quyết định về quản lí rác thải một cách có hiệu quả nhất.
Đối với chuyên đề này, tôi giả định rằng kết quả thu được là hạn chế được lượng rác thải đem chôn lấp và gia tăng lượng phân bón hữu cơ sản xuất ra, tạo điều kiện cho việc tiếp tục và mở rộng thực hiện việc phân loại rác thải tại nguồn
Kết quả phân tích sẽ kiểm định giả thiết này.
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẤT THẢI, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ- LỢI ÝCH VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN PHÂN LOẠI RÁC THẢI TẠI NGUỒN.
I. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI:
1. Chất thải:
1.1 Khái niệm:
Một cách chung nhất, chất thải được hiểu là tất cả các vật chất và phi vật chất mà không còn hoặc còn quá Ýt giá trị sau quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng củac con người.
Chất thải là phần vật chất hặc phi vật chất mà chủ thể tạo ra ban đầu vứt bỏ vào môi trường mà không hề đòi hỏi được bồi thường, chúng sẽ được thu gom, xử lí bởi chính chủ thể tạo ra nó hoặc bởi xã hội với những chi phí đáng kể.
Hiện nay, người ta cho rằng:
“ Chất thải ra môi trường là các chất thải sau sản xuất hoặc tiêu dùngcủa một hoạt động kinh tế được đưa trực tiếp vào môi trường mà khi vượt quá khả năng hấp thụ của hệ thống môi trường thì làm thay đổi chất lượng môi trường của vùng xung quanh, kết quả là gây thiệt hại cho sinh vật và con người trong vùng đó”.
1.2 Phân loại:
Theo định nghĩa, có nhiều cách phân loại chất thải khác nhau:
-Theo dạng tồn tại của chất thải:
Rắn
Láng
Khí
Nhiệt độ
Tiếng ồn…
-Theo ngành sản xuất tạo ra chất thải:
Tổng quát: Chất thải công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.
Chi tiết: Năng lượng, khai khoáng, hoá chất …
-Theo hỗn hợp cac nguyên nhân tạo ra nã:
Chất thải gắn liền với nguồn gốc và cách tạo ra nã:
Chất thải có tính tích luỹ và không có tính tích luỹ
Chất thải gây ô nhiễm có tính địa phương, vùng, quốc gia hay toàn cầu.
Chất thải gây ô nhiễm có nguồn thải hoặc không có nguồn thải
Chất thải gây ô nhiễm phát ra liên tục hoặc không liên tục, nhiều lần hoặc một lần
1.3 Thuộc tính của chất thải:
Đa dạng về mức độ thải: Có thể được xác định khối lượng, thành phần một cách rõ ràng.Điểm chung nhất là gây tác động đến môi trường do thuộc tính lí, hoá, sinh hoạ của chúng, nhất là các thuộc tính hoá học.
Tính tích luỹ: Một chất nào đó vốn không độc trở nên độc, tức là tạo nên lượng tồn tại lớn hơn mức độ cho phép trong môi trường. Đối với các chất gây ô nhiễm, tích tích luỹ không phát tán ngay mà sau một thời gian nó mới phát tán, là hiện tượng khó khắc phục nhất vì nó khó xác định nhất.
Tính cộng hưởng: Tính độc của các chất gây ô nhiễm rât khó xác định, khó khắc phục do:
Nếu tồn tại ở dạng riêng lẻ: tính độc khác
Nếu tồn tại ở dạng hỗn hợp: có thể gây độc mạnh
Nhiều chất có thể không độc nhưng khi có sự pha trộn với các chất khác thì tính độc của nó trở nên mạnh hơn rất nhiều lần có thể gây nên các hậu quả nghiêm trọng.
TÝnh cộng hưởng còn phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên; nhiệt độ, độ Èm, nồng độ..
Các chất thải với tính chất sinh học nào đó xác định thông qua thay đổi sinh học khi bám vào cơ thể sống hoặc khi bám vào các chất thải khác thì gây ra các thay đổi ngoài dự đoán. Đó là những nguyên nhân gây dịch bệnh, đặc biệt phổ biến ở các vùng nhiệt đới Èm.
2. Chất thải rắn:
2.1 Khái niệm:
Mọi chất thải tồn tại dưới dạng rắn đều được coi là chất thải rắn
2.2 Nguồn thải rắn:
Nguồn từ sản xuất công nghiệp
Nguồn từ sản xuất nông nghiệp
Nguồn từ hoạt động dịch vụ
Nguồn từ hạot động xây dựng
Nguồn từ chất thải sinh hoạt…
3. Chất thải sinh hoạt:
3.1 Khái niệm:
Chất thải sinh hoạt là toàn bộ chất thải phát sinh từ hoạt động sống của con người trong cuộc sống hàng ngày.
3.2 Thành phần:
Các thành phần chủ yếu của rác thải sinh hoạt bao gồm:
Chất hữu cơ
Cao su, nhựa
Giấy các-tông, giẻ
Kim loại, vỏ đồ hộp
Thuỷ tinh, gốm
Đất đá gạch vụn
3.3 Đặc điểm:
Chưa được xử lí hợp vệ sinh trước khi đưa ra môi trường.
Các nơi thu gom rác chưa hợp vệ sinh, chưa có qui hoạch mạng lưới các điểm thu gom rác, rác còn đổ bừa bãi trong các khu dân cư, ở các chợ, bên lề đường, ném xuống sông, mương…
Chất thải chưa được phân loại, chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt đều tập trung chôn lấp tại một địa điểm
Chưa có hệ thống các trạm trung chuyển rác thải để phân loại và Ðp trước khi xử lí chôn lấp hoặc đưa đi sản xuất phân bón hoặc các công nghệ khác.
Hệ thống nước sinh hoạt, nước mưa, nước thải công nghiệp đêù dồn về một hệ thống cống rãnh và hệ thống này không được xây dựng phù hợp.
Thành phần chất hữu cơ, thực phẩm, lá cây chiếm tỉ lệ cao, có lẫn nhiều đất cát, vật liệu xây dựng.
Cùng với sự gia tăng về khối luợng, tính chất độc hại của chất tải cũng tăg cao do sù gia tăng của các thành phần nilon, chất dẻo, kim loại có trong chất thải
II. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ- LỢI ÝCH:
1. Khái niệm:
“Phân tích chi phí- lợi Ých là một phương pháp đánh giá sự mong mưốn tương đối giữa các phương án cạnh tranh nhau khi sự lựa chọn được đo lường bằng các giá trị kinh tế tạo ra cho toàn xã hội”
Phân tích chi phí-lợi Ých đánh giá trước hết sự mong muốn của các phương án theo các mục tiêu phúc lợi kinh tế. Mục tiêu phúc lợi kinh tế chỉ đạt được khi phương án lụa chọn đạt được hiệu quả Pareto( tối ưu Pareto). Hiệu quả Pareto nói rằng: “Mục tiêu của phúc lợi kinh tế là tình trạng tối ưu Pareto mà tại đó có Ýt nhất một người giàu lên mà không làm cho ai bị nghèo đi”
2. Mục tiêu:
Trợ giúp cho các quyết định mang tính xã hội.
Giúp cho các nhà ra quyết định có sự phân bố nguồn lực hiệu quả
3. Các bước thực hiện tổng quát:
B1: Nhận dạng vấn đề và các phương án giải quyết.
B2:Nhận dạng các chi phí và lợi Ých của từng phương án.
B3: Đánh giá chi phí- lợi Ých của mỗi phương án.
B4: Lập bảng phân tích chi phí- lợi Ých hàng năm.
B5: So sánh các phương án theo lợi Ých xã hội ròng.
B6: Kiểm định ảnh hưởng của sự thayđổi trong giả định và dữ liệu.
B7: Đưa ra kiến nghị cuối cùng.
4. Các kĩ thuật phân tích chi phí- lợi Ých:
4.1 Lượng hoá chi phí- lợi Ých bằng sử dụng đường cung-cầu:
Đường cầu: Biểu diễn hàm phản ánh nhu cầu của xã hội (cá nhân) về hàng hoá dịch vụ. Trong CBA, sử dụng đường cầu trên cơ sở WTP, từ đó xác định tổng lợi Ých và sự thay đổi thặng dư tiêu dùng.
Đường cầu được thể hiện
P
P1 C
P * A
P2 B
0
Q1 Q* Q2 Q
A là điểm tối ưu mà tại đó người tiêu dùng chấp nhận mua lượng hàng hoá Q* với mức giá P*.Nếu có sự thay đổi về giá hoặc lượng thì thặng dư tiêu dùng sẽ thay đổi:
Nếu giá tăng từ P* lên P1 thì lượng sẽ giảm từ Q* xuống Q1, thặng dư tiêu dùng giảm một lượng là: P1CAP*.
Nếu lượng tăng từ Q* đến Q2 thì giá sẽ giảm từ P* đến P2 thặng dư tiêu dùng giảm một lượng là: P*ABP2.
Đường cung: Xác định chi phí
Đường cung thể hiện:
P
S
P1 C
P* B
P2 E
0 Q2 Q* Q1 Q
Tại điểm B, người sản xuất có thể cung lượng hàng hoá Q* với mức giá P* .
Nếu có sự thay đổi về giá hoặc lượng thì thặng dư sản xuất sẽ thay đổi:
Nếu giá tăng từ P* đên P1 thì lượng cung sẽ tăng từ Q* đến Q1, thặng dư sản xuất tăng một lượng là :P1CBP*
Nếu lượng giảm từ Q* đến Q2 thì giá sẽ giảm từ P* đến P2, thặng dư sản xuất giảm một lượng là: P*BEP1.
Trên cơ sở cung- cầu, thị trường cạnh tranh sẽ xác định mức cung và cầu cân bằng, đảm bảo thặng dư xã hội đạt tối đa. Mô hình thị trường cân bằng:
P
A
S
P* E
D
B
0 Q* Q
Mức tối ưu thị trường chấp nhận là điểm E với Q* lượng hàng hoá ở mức giá P*.Tại đó,Thặng dư xã hội =Thặng dư tiêu dùng+Thặng dư sảnxuất (AEP*+P*EB)
Thặng dư xã hội giảm khi điều chỉnh thị trường lệch khỏi Q*.
4.2 Lượng hoá chi phí lợi Ých không sử dụng đường cung đường cầu:
Hàng hoá môi trường thường là những hàng hoá công cộng, do vậy hầu hết chúng không được định giá chính xác trên thị trường. Để giải quyết những trường hợp khó khăn đó, người ta sử dụng các kĩ thuật lượng hoá khác. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi chỉ đề cập tới hai kĩ thuật lượng hoá:
WTP: (Mức sẵn lòng chi trả) là cách dùng để đo lường các chi phí mà các cá nhân sẵn lòng bỏ ra để nhận được một loại hàng hoá nào đó.
WTA: (Mức sẵn lòng chấp nhận) là cách đo lường mức sẵn lòng chấp nhận bồi thường của người bị thiệt hại đối với một loại hàng hoá nào đó.
Đây là hai kĩ thuật cơ bản được sử dụng trong CBA nhằm lượng hoá các chi phí- lợi Ých không có giá trên thị trường nhằm xác lập một giá trị gần đúng cho một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó.
III. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN:
1. Dân số và phân bố dân cư:
Phường Phan Chu Trinh nằm trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm với tổng diện tích tự nhiên là 0,48km2
Phường Phan Chu Trinh có 2003 hộ dân( 7986 người) phân bố trên 49 tổ dân phố
2. Các tuyến phố chính và các ngõ xóm:
Phường Phan Chu Trinhcó 14 ngõ xóm, chiều dài của các ngõ xóm này thay đổi từ 52m -250m, chiều rộng dao động từ 2-6m, đa sô các ngõ lòng đường chật hẹp, không có vỉa hè.
Trên địa bàn phường có 26 tuyến phố chính với chiều dài của các tuyến phố dao động trong khoảng 152-872m, chiều rộng lòng đường dao động trong khoảng 6-16m.
3. Công tác vệ sinh môi trường :
Đối với công tác thu gom chất thải sinh hoạt trong các khu dân cư, hàng ngày được nhân viên Xí nghiệp môi trường đô thị số 2 thu gom . Thời gian thu hgom bắt đầu từ 18h đến 22h bằng phương pháp gõ kẻngvà người dân đem rác ra đổ tại xe gom, sau đó rá dược đưa về vị trí tập kết rác rồi cẩu rác lên xe vận chuyển.
Công tác thu gom trên các tuyến phố( quét dọn vệ sinh trên các tuyến phố, vỉa hè, đồng thời thu gom rác tại đây) cũng được bắt đầu từ 18h đến 22h hàng ngày.
Đối với các cơ sở sản xuất: Các cơ sở sản xuất kinh doanh có khối lượng chất thải lớn thì kí hợp đồng trực tiếp với công ty Môi trường - Đô thị trực tiếp thu gom .
4. Mô hình thu gom phân loại rác thải tại nguồn :
a. Đối với những khu vực tuyến phố chính, Quảng trường, công viên, vườn hoavà các khu vực công cộng khác, xe vận chuyển được phép lưu thông thì mô hình thu gom phân loại rác thải được thực hiện theo sơ đồ:
Nguån ph¸t sinh chÊt th¶i
ChÊt th¶i kh¸c (nilon,xØ than, giÊy…)
ChÊt th¶i h÷u c¬ (rau, cñ, qu¶…)
Xe vËn chuyÓn chÊt th¶i h÷u c¬
Xe vËn chuyÓn chÊt th¶i v« c¬
S¶n xuÊt ph©n h÷u c¬
Ch«n lÊp hîp vÖ sinh
Thïng thu gom ph©n lo¹i
CT h÷u c¬ CT v« c¬
b. Đối với những khu vưc xe cơ giới không vào được nh ngõ sâu hẹp, phố cổ… thì mô hình thu gom phân loại rác thải được thực hiẹn theo sơ đồ:
Nguån ph¸t sinh chÊt th¶i
ChÊt th¶i h÷u c¬
ChÊt th¶i kh¸c ( nilon, kim lo¹i, giÊy…)
Thïng thu gom ph©n lo¹i
CT h÷u c¬ CT v« c¬
Xe gom ph©n lo¹i r¸c th¶i
Xe vËn chuyÓn chÊt th¶i kh¸c
S¶n xuÊt ph©n h÷u c¬
Ch«n lÊp hîp vÖ sinh
Xe vËn chuyÓn r¸c th¶i h÷u c¬
Mô hình thu gom phân loại rác tại hộ gia đình:
Tói nilon mµu ®en
ChÊt th¶i sinh ho¹t
Tói nilon mµu tr¾ng
Chất thải hữu cơ
Chất thải vô cơ
Các cơ sở sản xuất trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm có quy mô hộ gia đình với các ngành nghề thủ công, tổng lượng rác thải phát sinh không nhiều và mang đặc trưng của rác thải sinh hoạt. Chính vì vậy, mô hình thu gom rác thải tại nguồn được đề xuất là mô hình được áp dụng cho khu vực dân cư ở địa bàn cơ sở.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHI PHÍ- LỢI ÝCH CỦA DỰ ÁN THÍ ĐIỂM PHÂN LOẠI RÁC THẢI TẠI NGUỒN .
I. NHẬN DẠNG VẤN ĐỀ VÀ XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT:
1. Nhận dạng vấn đề:
Hiện trạng quản lí rác thải tại Hà Nội cho ta thấy những nhược điểm cơ bản:
Tỉ lệ thu gom thấp, ý thức của người dân chưa cao dẫn đên tình trạng xả rác bừa bãi gây mất mĩ quan thành phố, ô nhiễm môi trường và tắc ngẽn hệ thống thoát nước..
Hầu hết rác thải chưa được phân loại nên tỉ lệ thu hôi để tái chế, tái sử dụng là rất thấp, tỉ lệ rác thải đem chôn lấp cao vừa gây thiệt hại về mặt kinh tế vừa làm gia tăng khả năng gây ô nhiễm môi trường.
2. Phương án giải quyết:
Nhận thức được những vấn đề trên chúng ta đã và đang tiến hành thí điểm phân loại rác thải tại nguồn trên địa bàn thành phố. Mong muốn của chúng ta là việc phân loại rác thải tại nguồn sẽ có tác dụng kàm giảm nguy cơ gây ô nhiễm, gây hại cho sức khoẻ của nhân dân, đặc biệt là giảm diện tích đất dành cho chôn lấp hàng năm. Tuy nhiên, để đánh giá một cách khách quan hiệu quả của dự án này chúng ta sẽ tiếna hành phân tích chi phí- lợi Ých của hai phương án:
Phương án 1: Không tiến hành phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn.
Phương án 2: Tiến hành phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn
II. CÁC ĐỐI TƯỢNG LIÊN QUAN:
1. Hé gia đình và cơ sở sản xuất kinh doanh có rác thải sinh hoạt
2. Cơ quan quản lí rác thải :
Khu liên hiệp xử lí rác Nam Sơn
Nhà máy phân Compost Cầu Diễn
Xí nghiệp môi trường đô thị số 2 Hà Nội
3. Dân cư khu vực chôn lấp và xử lí:
Các hộ dân xung quanh khu xử lí rác Nam Sơn
Các hộ dân xung quanh nhà máy chế biến phân Compost Cầu Diễn
4. Những người nhặt rác nội thành
III. NHẬN DẠNG CÁC CHI PHÍ VÀ LỢI ÝCH:
1. Các chi phí và lợi Ých của phương án 1:
1.1 Chi phí:
Chi phí thu gom, vận chuyển và xử lí rác tại Nam Sơn
Chi phí thu gom, vận chuyển và chế biến tại nhà máy phân Cầu Diễn
Thiệt hại do ô nhiễm môi trường xung qaunh bãi rác Nam Sơn
Thiệt hại do ô nhiễm môi trường tại nhà máy phân Cầu Diễn
Chi phí cơ hội việc làm của người đồng nát trong thành phố và tại bãi rác
1.2 Lợi Ých:
Lợi Ých của hộ gia đình được hưởng dịch vụ thu gom rác
Doanh thu từ sản phân vi sinh của XN Cầu Diễn
Thu nhập của những người đồng nát
2. Các chi phí và lợi Ých của phương án 2:
2.1 Chi phí:
Thu gom, vận chuyển rác thải
Chôn lấp tại Nam Sơn
Ô nhiễm môi trường tại Nam Sơn
Xử lí và chế biến tại Cầu Diễn
Ô nhiễm môi trường tại nhà máy chế biến rác thải Cầu Diễn.
2.2 Lợi Ých:
Giảm chi phí vận chuyển và chôn lấp tại Nam Sơn
Tăng doanh thu từ rác tái chế
Tăng thời gian sử dụng bãi Nam Sơn
Tăng doanh thu tại nhà máy Cầu Diễn
IV. ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ- LỢI ÝCH CỦA MỖI PHƯƠNG ÁN
IV.1. Phương án 1: Không tiến hành thu gom rác thải tại nguồn
A. Xác định chi phí thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt đến nơi xử lí:C1
Q: Tổng khối lượng rác thải sinh hoạt thu gom được trên địa bàn
Q1: Khối lượng rác thải thu gom, vận chuyển tới bãi Nam Sơn
Q2: Khối lượng rác thải thu gom, vận chuyển tới nhà máy chế biến phân Cầu Diễn.
Số liệu được tính toán trong vòng 20 năm.
Năm
Q(Tấn)
Q1
Q2 (Tấn)
2004
3688
3651.12
36.5112
2005
3799
3760.654
37.60654
2006
3913
3873.473
38.73473
2007
4030
3989.677
39.89677
2008
4151
4109.368
41.09368
2009
4275
4232.649
42.32649
2010
4404
4359.628
43.59628
2011
4536
4490.417
44.90417
2012
4672
4625.13
46.2513
2013
4812
4763.883
47.63883
2014
4956
4906.8
49.068
2015
5105
5054.004
50.54004
2016
5258
5205.624
52.05624
2017
5416
5361.793
53.61793
2018
5578
5522.647
55.22647
2019
5746
5688.326
56.88326
2020
5918
5858.976
58.58976
2021
6096
6034.745
60.34745
2022
6279
6215.787
62.15787
2023
6467
6402.261
64.02261
Tổng
99098
98106.96
981.0696
Bảng1: Khối lượng rác thải sinh hoạt ước lượng thu gom trên địa bàn
1.Xác định chi phí thu gom rác thải đến bãi Nam Sơn và XN Cầu Diễn: C1
1.1. Xác định chi phí thu gom rác thải đến bãi Nam Sơn: C11
Q1: Khối lượng rác thải sinh hoạt của địa bàn được thu gom tới bãi Nam Sơn
Chi phí thu gom: 290.000đ/Tấn
Lãi suất ngân hàng:6%/năm
Năm hiện tại: 2004
Ta có : PV=FV/1.06^n
PV: Giá trị hiện tại của tiền
FV: Giá trị tương lai của tiền
Năm
Q(Tấn)
Q1
CP thu gom
TT (1000đ)
Số năm
GT qui đổi
2004
3688
3651.12
290
1058824.8
0
1058824.8
2005
3799
3760.654
290
1090589.544
1
1028858.06
2006
3913
3873.473
290
1123307.23
2
999739.436
2007
4030
3989.677
290
1157006.447
3
971444.924
2008
4151
4109.368
290
1191716.641
4
943951.199
2009
4275
4232.649
290
1227468.14
5
917235.599
2010
4404
4359.628
290
1264292.184
6
891276.101
2011
4536
4490.417
290
1302220.95
7
866051.306
2012
4672
4625.13
290
1341287.578
8
841540.42
2013
4812
4763.883
290
1381526.205
9
817723.238
2014
4956
4906.8
290
1422971.992
10
794580.128
2015
5105
5054.004
290
1465661.151
11
772092.011
2016
5258
5205.624
290
1509630.986
12
750240.35
2017
5416
5361.793
290
1554919.915
13
729007.133
2018
5578
5522.647
290
1601567.513
14
708374.855
2019
5746
5688.326
290
1649614.538
15
688326.511
2020
5918
5858.976
290
1699102.974
16
66