Chuyên đề Đánh Giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác than của dự án Đồng Vông– Uông bí– Quảng Ninh và các giải pháp quản lý môi trường

Trong những năm qua “gần đây” nhờ đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước đã, đang tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng, vững chắc và mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển kinh tế thì kéo theo nó các vấn đề môi trường diễn ra ngày càng phức tạp. Nguy cơ môi trường đang ở tình trạng báo động ở những quốc gia đang phát triển, nơi nhu cầu cuộc sống ngày càng xung đột mạnh mẽ với sự cần thiết phải phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Nhưng do môi trường là một khái niệm có nội hàm vô cùng rộng lớn và phức tạp nó chứa đựng rất nhiều vấn đề như: Ô nhiễm không khí, nước, đất, tiếng ồn . Bất kỳ hoạt động kinh tế xã hội cũng như trong đời sống sinh hoạt con người đều phải sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong việc tìm kiếm nguồn năng lượng mới, song chúng chưa thể thay thế cho nhiên liệu hoá thạch và có khả năng cạn kiệt bất cứ lúc nào như than đá dầu mỏ. Quá trình khai thác và đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường đặc biệt là khai thác và sử dụng than. Nếu như quá trình đốt cháy than tạo ra các khí nhà kính thì quá trình khai thác than lại gây ô nhiễm, suy thoái, và có những sự cố môi trường diễn ra ngày càng phức tạp đặt con người trước sự trả thù ghê gớm của thiên nhiên đã ảnh hưởng trở lại tới phát triển kinh tế của con người. Hoạt động khai thác than có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, xong việc khai thác thiếu quy hoạch tổng thể không quan tâm đến cảnh quan môi trường đã và đang làm biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên như mất dần đất canh tác, giảm diện tích rừng gây ô nhiểm nguồn nước bao gồm nước mặt, nước ngầm và cả ô nhiểm biển ảnh hưởng tới tài nguyên sinh vậtvà sức khoẻ cộng đồng. Vì vậy,việc chống ô nhiễn môi trường là một bài toán vô cùng phức tạp và khó khăn đồi hỏi mọi người cùng tham gia thì mới hy vọng giảm thiểu ô nhiễm. Chính vì vậy việc áp dụng các phương pháp Đánh Giá Tác Động môi trường với tìm ra phương pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nhằm phát triển bền vững cho từng dự án là hợp lý. Qua quá trình thực tập tại Công ty tư vấn Đầu Tư mỏ và Công nghiệp thuộc tổng công ty than Việt Nam, được tìm hiểu về các hoạt động sản xuất, khai thác của mỏ than Đồng Vông. Vì vậy, em chọn: "Đánh Giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác than của dự án Đồng Vông– Uông bí– Quảng Ninh và các giải pháp quản lý môi trường.” Làm chuyên đề thực tập của mình. Để hoàn thành mục đích nghiên cứu, nội dung của đề tái bao gồm những vấn đề sau: Chương I: Lý luận chung về đánh giá tác động môi trường Chương II: giới thiệu tổng quan về dự án khai thác than ở Đồng Vông –Uông bí- Quảng Ninh. Chương III: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác than của dự án Đồng Vông- Uông bí- QuảngNinh Đây là một vấn đề mới mẻ, hơn nữa thời gian và trình độ còn hạn chế nên đề tài không tránh được thiếu sót. Bản thân tác giả xin chân thành cám ơn và rất mong nhận được đóng góp quý báu của thầy cô giáo, và những ai quan tâm đến đề tài này để đề tài chuẩn xác hơn. Tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo Nguyễn Duy Hồng- GVC khoa kinh tế và quản lý môi trường; Ông Phạm Hoàng Gia- Trưởng phòng địa chất môi trường Công ty tư vấn mỏ và công nghiệp Người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này.

doc62 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2040 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đánh Giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác than của dự án Đồng Vông– Uông bí– Quảng Ninh và các giải pháp quản lý môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Trong những năm qua “gần đây” nhờ đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước đã, đang tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng, vững chắc và mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển kinh tế thì kéo theo nó các vấn đề môi trường diễn ra ngày càng phức tạp. Nguy cơ môi trường đang ở tình trạng báo động ở những quốc gia đang phát triển, nơi nhu cầu cuộc sống ngày càng xung đột mạnh mẽ với sự cần thiết phải phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Nhưng do môi trường là một khái niệm có nội hàm vô cùng rộng lớn và phức tạp nó chứa đựng rất nhiều vấn đề như: Ô nhiễm không khí, nước, đất, tiếng ồn….. Bất kỳ hoạt động kinh tế xã hội cũng như trong đời sống sinh hoạt con người đều phải sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong việc tìm kiếm nguồn năng lượng mới, song chúng chưa thể thay thế cho nhiên liệu hoá thạch và có khả năng cạn kiệt bất cứ lúc nào như than đá dầu mỏ. Quá trình khai thác và đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường đặc biệt là khai thác và sử dụng than. Nếu như quá trình đốt cháy than tạo ra các khí nhà kính thì quá trình khai thác than lại gây ô nhiễm, suy thoái, và có những sự cố môi trường diễn ra ngày càng phức tạp đặt con người trước sự trả thù ghê gớm của thiên nhiên đã ảnh hưởng trở lại tới phát triển kinh tế của con người. Hoạt động khai thác than có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, xong việc khai thác thiếu quy hoạch tổng thể không quan tâm đến cảnh quan môi trường đã và đang làm biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên như mất dần đất canh tác, giảm diện tích rừng gây ô nhiểm nguồn nước bao gồm nước mặt, nước ngầm và cả ô nhiểm biển ảnh hưởng tới tài nguyên sinh vậtvà sức khoẻ cộng đồng. Vì vậy,việc chống ô nhiễn môi trường là một bài toán vô cùng phức tạp và khó khăn đồi hỏi mọi người cùng tham gia thì mới hy vọng giảm thiểu ô nhiễm. Chính vì vậy việc áp dụng các phương pháp Đánh Giá Tác Động môi trường với tìm ra phương pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nhằm phát triển bền vững cho từng dự án là hợp lý. Qua quá trình thực tập tại Công ty tư vấn Đầu Tư mỏ và Công nghiệp thuộc tổng công ty than Việt Nam, được tìm hiểu về các hoạt động sản xuất, khai thác của mỏ than Đồng Vông. Vì vậy, em chọn: "Đánh Giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác than của dự án Đồng Vông– Uông bí– Quảng Ninh và các giải pháp quản lý môi trường.” Làm chuyên đề thực tập của mình. Để hoàn thành mục đích nghiên cứu, nội dung của đề tái bao gồm những vấn đề sau: Chương I: Lý luận chung về đánh giá tác động môi trường Chương II: giới thiệu tổng quan về dự án khai thác than ở Đồng Vông –Uông bí- Quảng Ninh. Chương III: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác than của dự án Đồng Vông- Uông bí- QuảngNinh Đây là một vấn đề mới mẻ, hơn nữa thời gian và trình độ còn hạn chế nên đề tài không tránh được thiếu sót. Bản thân tác giả xin chân thành cám ơn và rất mong nhận được đóng góp quý báu của thầy cô giáo, và những ai quan tâm đến đề tài này để đề tài chuẩn xác hơn. Tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo Nguyễn Duy Hồng- GVC khoa kinh tế và quản lý môi trường; Ông Phạm Hoàng Gia- Trưởng phòng địa chất môi trường Công ty tư vấn mỏ và công nghiệp Người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này. Chương I lý luận chung về đánh giá tác động môi trường I. Những vấn đề cơ bản về kinh tế học môi trường 1.1. Môi trường và vai trò của nó trong hệ thống môi trường 1.1.1. Định nghĩa. Con người được sinh ra, tồn tại cùng với các họat động kinh tế văn hoá xã hội trên một không gian sinh sống. Con người chịu tác động của không gian sinh sống Êy đồng thời có những ảnh hưởng tới những yếu tố thuộc không gian sinh sống đó, mà không gian đó chính là môi trường. Vậy môi trường là gì? Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người có ảnh hưởng đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên 1.1.2. Vai trò của hệ thống môi trường Bất cứ một quốc gia nào trên thế giới cũng tồn tại các hệ thống tự nhiên và xã hội. Các hệ thống này có mối quan hệ phức tạp với nhau song chung quy lại có hai hệ thống lớn ảnh hưởng đến mọi hoạt động của con người đó là : *Hệ thống kinh tế *Hệ thống môi trường . Hai hệ thống này có mối quan hệ mật thiết với nhau, tương tác lẫn nhau, quy định lẫn nhau trong đó hệ thống môi trường đợc coi là điểm khởi đầu của các quá trình kế tiếp vơí 3 chức năng chính của hệ thống này cụ thể là: - Hệ thống môi trường nã cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế - Hệ thống môi trường là không gian sống của con người - Hệ thống môi trường là nơi chứa đựng chất thải a. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế Quá trình hoạt động của hệ thống kinh tế đợc thể hiện qua sơ đồ sau: R P C Hình1- Hệ thống kinh tế Tài nguyên được khai thác từ hệ thống môi trường như: gỗ, than, dầu, xăng,.. . Những tài nguyên này sau khi khai thác được đem chế biến ra sản phẩm phục vụ con người, quá trình này gọi là quá trình sản xuất (P). các sản phẩm được phân phối lưu thông và cuối cùng là tiêu thụ (C). Như vậy hệ thống kinh tế hình thành và tạo ra một dòng năng lượng di chuyển dần từ tài nguyên sản xuất tiêu thụ Hệ thống kinh tế muốn hoạt động được thì phải có nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào, chúng là các dạng tài nguyên lấy từ môi trường (R) tài nguyên đó có thể là tài nguyên tái tạo như đất, rừng, cây cối,... hay tài nguyên không tái tạo được như than, đá, dầu mỏ,... Việc khai thác tài nguyên từ hệ thống môi trường để phục vụ cho hệ thống kinh tế dẫn đến nhiều hậu quả gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế và làm ảnh hưởng đến môi trường khó khắc phục được. Vì vậy chúng ta phải biết khai thác và sử dụng tài nguyên làm sao cho hợp lý. Nếu việc khai thác mà lớn hơn khả năng phục hồi tài nguyên thì không những dẫn đến cạn kiệt tài nguyên mà còn có thể gây sự cố môi trường ngược lại thì môi trường được cải thiện việc cải thiện như vậy là hợp lý. b. Môi trường là không gian sống của con người Không gian của con người được biểu hiện thông qua sè lượng và chất lượng của cuộc sống. Khi không gian đó không đầy đủ cho cuộc sống thì chất lượng cuộc sống bị đe doạ. Từ môi trường con người khai thác tài nguyên để tiến hành quá trình sản xuất ra các sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu cho cuộc sống của mình ngoài ra môi trường đem lại cho con người những giá trị tinh thần, nâng cao thẩm mỹ, hiểu biết. Vì vậy môi trường là điều kiện sống còn của loài người. c. Môi trường là nơi chứa đựng chất thải. Hoạt động của hệ thống kinh tế tuân theo quy luật nhiệt động học: Đó là năng lượng và vật chất không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. Từ đó chúng ta có thể biết được rằng tổng lượng chất thải của các quá trình trong hệ thống kinh tế chính bằng lượng tài nguyên đưa vào sử dụng trong hệ thống kinh tế R P C WC WP WR Hình 2- Quan hệ chất thải với hệ thống kinh tế Trong đó: R- là lượng tài nguyên đa vào sử dụng trong hệ thống kinh tế W- là tông lượng chất thải trong quá trình hoạt động kinh tế WR- là lượng chất thải do khai thác tài nguyên WP- là lượng chất thải do quá trình hoạt động sản suất WC- là lượng chất thải do tiêu dùng sản phẩm Từ những lí luận trên ta có thể rót ra kết luận sau: R = WR+ WP + WC = W Vì vậy hệ thống này gọi là hệ thống tuần hoàn và cân đối Phần lớn các chất thải tồn tại trong môi trường, song môi trường có khả năng đặc biệt đó là đồng hoá các chất thải, biến hoá các chất thải độc hại thành chất thải Ýt độc hại hoặc không độc hại. Nhờ khả năng đồng hoá của môi trường lớn hơn lượng chất thải chất thải thì chất lượng môi trường luôn đảm bảo, tài nguyên được cải thiện ngược lại nếu như khả năng đồng hoá của môi trường nhỏ hơn lượng chất thải thì chất lượng môi trường bị suy giảm, gây tác động xấu đến tài nguyên. Ngày nay cùng với quá trình phát triển kinh tế, môi trường đang bị đe doạ: Tài nguyên bị khai thác nhiều hơn ® chất thải sinh ra nhiều hơn® không gian sống của con người ngày càng thu hẹp,… Vì vậy mục tiêu phát triển kinh tế và bền vững môi trường đang là mục tiêu hết sức quan trọng trong thời đại ngày nay nhằm hướng tới phát triển bền vững. 1.1.3. Phát triển bền vững Phát triển là mục tiêu tối cao mà con người luôn hướng tới trong quá trình tồn tại trước đây con người mới chỉ chú ý đến việc phát triển kinh tế và do đó việc khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách vô ý thức cho dù tài nguyên đó là tài nguyên tái tạo hay không tái tạo cũng được khai thác triệt để. Do khai thác tài nguyên không có ý thức đã dẫn đến sự nảy sinh ra các vấn đề nghiêm trọng mà toàn cầu phải gánh chịu đó là ô nhiễm, suy thoái và kạn kiệt tài nguyên,.. . Nếu cứ tiếp tục như vậy thì loài người khó có thể tồn tại được. Nhận thức được vấn đề trên các nhà khoa học đã ra lời kêu gọi thực hiện chiến lược phát triển bền vững trên toàn cầu. Đây là sự phát triển liên tục dựa trên sự kết hợp các yếu tố: tài nguyên, kinh tế, xã hội và môi trường quá trình này đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt của tất cả mọi người mọi tầng lớp. Từ nhận thức được vai trò của môi trường đối với sự tồn tại của con người trong hiện tại và tương lai. Hội nghị môi trường toàn cầu tại RIO đã ra mét quan điểm mới và nó đã nhanh chóng trở thành mục tiêu hành động của các quốc gia đó là quan điểm “ Phát triển bền vững”. “ Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại những không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng cho nhu cầu cuộc sống của các thế hệ tương lai”. Như vậy quá tình phát triển bền vững không chỉ bảo đảm sự trong sạch cho môi trường trong tương lai, thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ mà còn đòi hỏi nâng cao hiệu quả sử dụng và mức độ tiết kiệm tài nguyên, đặc biệt như là các tài nguyên không tái sinh như: Dầu mỏ, than đá, khoáng sản,.. . Quan điểm phát triển bền vững chỉ định rằng tất cả mọi tài nguyên đều có thể thay thế và mức độ thay thế ngày càng cao. Không còn nghi ngờ gì nữa , công nghiệp giúp chúng ta khai thác các lực lượng thiên nhiên bằng cách đó tăng cường nâng cao mức sống của chúng ta. Tuy nhiên công nghiệp cũng có thể là con dao hai lưỡi trong rất nhiều trường hợp: Ví dụ: Như khí CFC khi tích tụ lại phía trên bầu khí quyển nó bất đầu phá hủy tầng OZON từ đó kéo theo sự phục hồi sinh thái và cân bằng tự nhiên bị phá vỡ, và có thể gây ra thiệt hại cơ bản cho con người. Sự thật là sự tác động qua lại giữa con người và môi trường phức tạp hơn nhiều so với mối quan hệ giữa các giống loài và môi trường . Tuy nhiên các vấn đề toàn cầu về sự suy giảm tầng OZON và nóng lên bởi hiệu ứng nhà kính đã chỉ ra rằng: Luật lệ của tự nhiên không miễn trừ bất cứ loài nào phá hoại chúng. Vì vậy việc phát triển bền vững đồng nghĩa với việc xây dựng một nền kinh tế bền vững và một xã hội bền vững đó là mục tiêu mong muốn của mọi người. 1.2. Phân tích kinh tế các khía cạnh môi trường của các dự án đầu tư Phân tích lợi Ých chi phí (CBA) của các dự án đầu tư nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường đã trở thành một đề tài được nhiều người nhận thức rõ và được tranh cãi rộng rãi. Rõ ràng là rất khó nhưng không phải là không dự đoán được lợi Ých của rất nhiều nguồn tài nguyên. Nhưng vấn đề quan trọng là mức độ chính xác trong việc đánh giá chi phí lợi Ých, có nghĩa là qua các thí nghiệm giống nhau các cách tính toán không có thiên vị phải đa ra các giá trị được biết trước mang tính trung thực và có độ sai lệch thấp. Rõ ràng là các phân tích kinh tế có một vai trò cụ thể trong việc giúp người ra quyết định nên thực hiện dự án đầu tư đã đợc lập kế hoạch trước hay không nhằm nâng cao chất lượng môi trường. Hơn nữa phân tích kinh tế còn được sử dụng để quyết định mức độ ngăn chặn sự phá vỡ môi trường của các dự án đầu tư bởi vì mục đích của dự án này không là thuần tuý về môi trường. Ngoài ra độ chính xác không phải là vấn đề không quan trọng do đó điều đáng làm là phải tính tới hiệu quả khi quyết định mức độ dự đoán lơị Ých thông qua việc áp dụng các phơng pháp khác nhau hay các hình thức khác nhau trong cùng một phương pháp. Đó chính là việc xem xét một vấn đề xác định các hàm chi phí và nội dung cụ thể . Để cải thiện chất lượng môi trường hoặc ngăn ngừa các hậu quả xấu tới môi trường của các dự án đầu tư không có mục đích chính là môi trường nhất thiết phải có sự phát triển về kinh tế, môi trường của các dự án đó trước hết là vấn đề chi phí. Kinh nghiệm và thực tế cho thấy tổng các chi phí để hạn chế ô nhiễm không phải là nhỏ. Việc đặt ra các quy định về môi trường thường chỉ chú trọng về mặt kỹ thuật còn vấn đề hiệu quả kinh tế khi tiến hành các biện pháp Ýt được quan tâm, do vậy không khuyến khích các đối tượng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường áp dụng. Dĩ nhiên chất lượng môi trường được cải thiện không nhất thiết phải tốn kém, nếu chúng ta bổ xung thêm một tiêu chuẩn là việc lập kế hoach môi trường phải có hiệu qủa trong việc chi phí, thiết kế và cần được thực hiện theo một phương thức để đáp ứng mục đích về môi trường. Các khoản chi phí để đầu tư và hạn chế ô nhiễm không thể xem xét một cách riêng rẽ với những gì chúng mang lại cho chóng ta xét về các thiệt hại về môi trường ta có thể tránh khỏi vì một lợi Ých bị bỏ qua là chi phí và chi phí tránh được là lợi Ých. Quá trìng triển kinh tế phải chỉ ra rằng lợi Ých của các quy định cụ thể về môi trqờng hoặc các dự án lớn hơn chi phí dành cho chúng chính là phân tích chi phí lợi Ých (CBA) và nếu có một nhóm cụ thể các tiêu chuẩn về chất lqợng môi trường xung quanh của một vùng hay địa phương, làm thế nào để đạt được chóng. Tuy nhiên cũng cần chú ý rằng nếu tất cả các tài sản và ảnh hưởng môi trường đều có thể đa ra các đánh giá kinh tế thì chúng ta có thể tin tưởng (CBA) hơn. Nhưng thực tế là cả môi trường rộng lớn hơn của chúng ta vẫn chưa thể đánh giá hết và điều này có nghĩa là chúng ta cần có sự đề phòng và cách thức đặc biệt đối với (CBA) và đôi khi (CBA) không làm cho chóng ta thoả mãn mục đích của mình. Trong phân tích khía cạnh môi trường cho các dự án mà mục đích môi trường không phải là mục đích chính, có một số biện pháp làm cho sự án có tính môi trường hơn. Một cách là xác định lại mô hình hoặc chuyển lại vị trí nếu làm nh vậy sẽ khó xác định chi phí. Hai cách thức khác là làm giảm ảnh hưởng và hạn chế. Mặc dù sẽ biết được chi phí nhưng có điểm khác nhau là chúng có thể thể hiện tổng chi phí hay tổng lợi Ých của dự án. Sự khác biệt còn phụ thuộc vào liệu các ảnh hưởng tới môi trường của dự án có làm cho môi trường tồi tệ hơn là không có dự án (có nghĩa là chỉ làm giảm ảnh hưởng). Rất nhiều dự án có thể làm tăng thêm những ảnh hưởng tới môi trường tức là làm cho môi trường xung quanh bị ô nhiễm nhiều hơn với trước khi có dự án. Vì vậy vấn đề là liệu có nên tiến hành biện pháp làm giảm nhẹ ảnh hưởng phá hoại tới môi trường và nếu tiến hành thì mức độ như thế nào, có tính đến chi phí để cố gắng hạn chế tất cả ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường không?. Và khi chóng ta áp dụng các cách thức để quy định mức độ giảm ảnh hưởng cho phù hợp nhất thì cần sử lý các khoản chi phí và lợi Ých ( chính là các thiệt hại tránh được) của phương pháp giảm nhẹ ảnh hưởng của môi trường trong phát triển tổng thể và chi phí - lợi Ých của dự án như thế nào?. Để trả lời câu hỏi này, việc xác định tiêu chuẩn môi trường cho mỗi khu vực có hoạt động sản xuất diễn ra, cũng như các chi phí và lợi Ých thu được từ các giá trị tiền tệ là cần thiết. Như vậy, đối với việc phát triển kinh tế các dự án mà mục đích chính không phải là môi trường thì chính là việc xác định được tổng chi phí cho việc tiến hành các biện pháp làm giảm hoặc hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, trong trường hợp chi phí này là quá lớn so với tổng chi phí chung của dự án thì cần phải lượng hoá được mức độ thiệt hại đó ra tiền làm cơ sở quyết định cho việc lựa chọn phương án xử lí. Và trong tất cả mọi trường hợp, phương án giảm thiếu ô nhiễm hoặc hạn chế ô nhiễm đạt hiệu quả nhất về chi phí luôn được ưu tiên xem xét làm cơ sở cho việc ra quyết định. 1.3. Các phương pháp đo lường giá trị hàng hoá môi trường Từ trước đến nay, các nhà phân tích và hoạch định chính sách đều liệt kê ra các môi trường khác nhau mà chúng có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống vào danh mục “Những mặt hàng không liên quan”. Nếu như chúng ta có được các phương thức đánh giá về hàng hoá môi trường này và đưa vào hình thành chính sách thì chúng ta có thể đề ra những quyết định sáng suốt về môi trường so với những quyết định về môi trường hiện hành. Chẳng hạn nhận thức được sẽ giúp chúng ta phân bổ Ýt nguồn lực hơn như chúng ta đã làm vào lĩnh vực mỏ - địa chất. Điêù này có nghĩa là, chúng ta có thể ngăn cản được việc khai thác quá mức các nguồn khoáng sản của đất nước. Nói như vậy, thì có thể hạn chế được sự khai thác tràn lan các tài sản môi trường. Để có được điều này thì ta phải lượng hoá được hàng hoá môi trường. Trong phàn này ta sẽ xem xét giá trị của hàng hoá môi trường cũng như chi phí để bảo vệ môi trường mang hiệu quả ra sao?. Điều này rất quan trọng khi xem xét các dự án đầu tư. Lợi Ých của việc kiểm soát ô nhiễm có thể chia thành hai loại: lợi Ých thị trường và lợi Ých phi thị trường. Chẳng hạn như việc làm sạch một dòng sông có thể dẫn đến tăng lượng cá sống ở đó, tạo giá trị cho ngành dịch vụ du lịch, làm giảm các chi phí y tế hàng năm cho dân cư sống hai bên bờ sông. Các giá trị phi thị trường nêu trên phải được xem xét đánh giá lợi Ých của dòng sông mang lại. Việc định lượng lợi Ých phi thị trường là rất khó. Vì vậy ta có thể xử dụng một số phương pháp sau: 1.3.1. Phương pháp đánh giá tổng giá trị kinh tế của hàng hoá môi trường. Lợi Ých thi trường và phi thị trường của hàng hoá môi trường biểu hiện qua 3 giá trị: giá tri sử dụng, giá trị tuỳ chọn, giá trị tồn tại. Phương pháp đánh giá tổng giá trị hàng hoá môi trường xem xét giá trị tổng hợp của 3 loại nêu trên trong đó: Giá trị tuỳ chọn của hàng hoá môi trường được xem xét khi hàng hoá môi trường có giới hạn về số lượng, chất lượng. Chẳng hạn như việc khai thác và sử dụng trong ngày hôm nay sẽ ảnh hưởng đến khai thác và sử dụng than trong tương lai vì than là tàinguyên không tái tạo. Giá trị tuỳ chọn được xác định trong tương lai và chính là chi phí cơ hội cho việc sử dụng tài nguyên ở thời điểm hiện tại. Giá trị sử dụng của hàng hoá môi trường là toàn bộ giá trị của việc sử dụng trực tiếp của hàng hoá môi trường mang lại. Nếu như việc sử dụng các thành phần môi trường đó người sử dụng phải trả tiền thì khi đó hàng hoá môi trường có giá trị thị trường. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp người sử dung không phải trả tiền cho việc sử dụng của mình, chẳng hạn như dân cư sống ở hai bên bờ sông có thể sử dụng sòng sông cho bơi lội, tắm giặt hay các sinh hoạt khác mà không phải trả tiền. Khi đó sẽ tạo ra một giá trị phi thị trường. Giá trị tồn tại: chúng ta xem xét giá trị tồn tại khi cân nhắc giữa bảo tồn và sử dụng hàng hoá môi trường. Chẳng hạn như việc cân nhắc giữa bảo tồn và khai thác rừng phòng hộ của một nhà máy thuỷ điện. Việc sử dụng khu rừng đó phải được cân nhắc kỹ bởi sự tồn tại của khu rừng được đánh giá thông qua giá trị của nhà máy thuỷ điện hay nói cách khác là thông qua vai trò của nhà máy thuỷ điện đối với đời sống của nhân dân. Vậy ta có thể xác định tổng giá trị kinh tế của hàng hoá môi trường như sau: Tæng gi¸ trÞ kinh tÕ Gi¸ trÞ sö dông Gi¸ trÞ tuú chän Gi¸ trÞ tån t¹i 1.3.2. Phương pháp chi phí thay thế Một dự án than trong quá trình sản xuất khai thác gây ô nhiễm môi trường khu vực dân cư quanh đó. Để giải quyết ô nhiễm môi trường do dự án đó gây ra, đan cư quanh vùng phải bỏ ra một khoản chi phí: chẳng hạn như chi phí lắp đặt kính chống bụi cho nhà ở, chi phí y tế do hít thở bụi đãn đến các bệnh về hô hấp,.. . Các chi phí này người dân không
Tài liệu liên quan