Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI(1986), nền kinh tế nước ta đã đạt được những bước tiến vững chắc, khẳng định sự chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước là một đường lối đúng đắn.
Trong điều kiện mới của nền kinh tế với các chính sách đầy ưu ái của Nhà nước nghành kinh doanh thương mại đã đóng vai trò hết sức quan trọng, dặc biệt là nghành kinh doanh xuất nhập khẩu. Cùng với sự hội nhập của nền kinh tế toàn cầu của nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới kinh doanh xuất nhập khẩu không những đóng vai trò là đơn vị thu hót ngoại tệ từ nước ngoài vào trong nước mà nó còn đóng vai trò là cầu nối thúc đẩy mối quan hệ giao lưu kinh tế, giao lưu buôn bán giữa nước ta và các nước trên thế giới.
Đối với các doanh nghiệp Xuất nhập khẩu bằng việc mua hàng hoá trong nước và tiêu thụ sang nước ngoài các doanh nghiệp này thực sự đã trở thành cầu nối quan trọng trong giao lưu hàng hoá trong nước và nước ngoài ,thực hiện tốt chức năng lưu chuyển hàng hoá của mình.
Mục tiêu của các doanh nghiệp kinh doanh thương mại nói chung và doanh nghiệp kinh doanh Xuất nhập khẩu nói riêng là nâng cao hiệu quả kinh doanh, làm chủ được giá cả và thị trường vốn, tạo uy tín làm ăn lâu dài với khách hàng nước ngoài. Để thực hiện được mục tiêu đó các công ty bên cạnh hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của mình sao cho phù hợp với hoạt động kinh doanh thì còn cần phải tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán lưu chuyển hàng hoá. Công tác này có ý nghĩa quan trọng với đối với chất lượng công tác kế toán , giúp cho ban lãnh đạo công ty nắm bắt và xử lý kịp thời và từ đó đưa ra các quyết định xử lý đúng đắn.
Nhận thức được vai trò của công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp kinh doanh Xuất nhập khẩu nói chung và tại Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Long , được trang bị kiến thức lý luận ở trường cùng với sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn: Trần Thị Phượng, các cán bộ phòng kế toán công ty em xin đi sâu vào chuyên đề thực tập với đề tài “Hạch toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Long”.
Chuyên đề thực tập của em ngoài phần mở đầu và kết luận còn có các phần sau:
Chương I: Thực trạng hạch toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu
I. Đặc điểm kinh doanh xuất khảu hàng hoá
II. Hạch toán các nghiệp vụ mua hàng hoá xuất khẩu
III.Hạch toán các nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Long
Chương II: Phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá tai Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Long
65 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI(1986), nền kinh tế nước ta đã đạt được những bước tiến vững chắc, khẳng định sự chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước là một đường lối đúng đắn.
Trong điều kiện mới của nền kinh tế với các chính sách đầy ưu ái của Nhà nước nghành kinh doanh thương mại đã đóng vai trò hết sức quan trọng, dặc biệt là nghành kinh doanh xuất nhập khẩu. Cùng với sự hội nhập của nền kinh tế toàn cầu của nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới kinh doanh xuất nhập khẩu không những đóng vai trò là đơn vị thu hót ngoại tệ từ nước ngoài vào trong nước mà nó còn đóng vai trò là cầu nối thúc đẩy mối quan hệ giao lưu kinh tế, giao lưu buôn bán giữa nước ta và các nước trên thế giới.
Đối với các doanh nghiệp Xuất nhập khẩu bằng việc mua hàng hoá trong nước và tiêu thụ sang nước ngoài các doanh nghiệp này thực sự đã trở thành cầu nối quan trọng trong giao lưu hàng hoá trong nước và nước ngoài ,thực hiện tốt chức năng lưu chuyển hàng hoá của mình.
Mục tiêu của các doanh nghiệp kinh doanh thương mại nói chung và doanh nghiệp kinh doanh Xuất nhập khẩu nói riêng là nâng cao hiệu quả kinh doanh, làm chủ được giá cả và thị trường vốn, tạo uy tín làm ăn lâu dài với khách hàng nước ngoài. Để thực hiện được mục tiêu đó các công ty bên cạnh hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của mình sao cho phù hợp với hoạt động kinh doanh thì còn cần phải tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán lưu chuyển hàng hoá. Công tác này có ý nghĩa quan trọng với đối với chất lượng công tác kế toán , giúp cho ban lãnh đạo công ty nắm bắt và xử lý kịp thời và từ đó đưa ra các quyết định xử lý đúng đắn.
Nhận thức được vai trò của công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp kinh doanh Xuất nhập khẩu nói chung và tại Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Long , được trang bị kiến thức lý luận ở trường cùng với sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn: Trần Thị Phượng, các cán bộ phòng kế toán công ty em xin đi sâu vào chuyên đề thực tập với đề tài “Hạch toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Long”.
Chuyên đề thực tập của em ngoài phần mở đầu và kết luận còn có các phần sau:
Chương I: Thực trạng hạch toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu
I. Đặc điểm kinh doanh xuất khảu hàng hoá
II. Hạch toán các nghiệp vụ mua hàng hoá xuất khẩu
III.Hạch toán các nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Long
Chương II: Phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá tai Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Long
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU
I- Đặc điểm hoạt động kinh doanh hàng hoá xuất khẩu
1-Các giai đoạn lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu
Lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu là quá trình đưa hàng hoá từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng trong qua phương thức mua bán và được thực hiện bởi các đơn vị kinh doanh thương mại.
Hoạt động lưu chuyển hàng hoá là hoạt đông thường xuyên và chủ yếu của các doanh nghiệp bao gồm các quá trinhf mua và bán hàng hoá, trao đổi và dự trữ hàng hoá.
Thu nhập của các doanh nghiệp hình thành bởi có sự chênh lệch giữa giá mua và bán hàng hoá. Đây cũng là nguồn bù đắp tất cả các nguồn chi phí của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ. Vì vậy khi doanh nghiệp tìm được nguồn hàng tốt, giảm chi phí mua hàng cũng như các chi phí quản lý doanh nghiệp , đánh giá hàng tồn kho một cách khoa học và kiểm soát được khối lượng cũng như giá cả hàng hoá bná ra chính là cơ sở nâng cao doanh thu và lợi nhuận.
Thời gian trong khi lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu dài hơn so với thời gian lưu chuyển hàng hoá trong kinh doanh nội địa. Do hàng hoá mua ở trong nước sau khi nhận được yêu cầu đặt hàng của khách hàng nước ngoài hàng hoá phaỉ thực hiện bao bì đóng gói và các thủ tục hải quan để qua biên giới một hay nhiều nước nên thời gian để thực hiện được một lưu chuyển hàng hoá dài hơn so với kinh doanh nội địa rất nhiều.Sau khi nhận được đơn dặt hàng của khách nước ngoài các phòng nghiệp vụ trong Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Longmới thực hiện đi đặt hàng tại các cơ sở sản xuất thủ công mĩ nghệ trong nước. Hàng thu mua trong nước đem về nhập kho sau khi được bao gói sẽ đem xuất khẩu theo yêu cầu của hợp đồng ngoại đã ký kết với khách nước ngoài míi thùc hiÖn ®i ®Æt hµng t¹i c¸c c¬ së s¶n xuÊt thñ c«ng mÜ nghÖ trong níc. Hµng thu mua trong níc ®em vÒ nhËp kho sau khi ®îc bao gãi sÏ ®em xuÊt khÈu theo yªu cÇu cña hîp ®ång ngo¹i ®· ký kÕt víi kh¸ch níc ngoµi
2-Đối tượng xuất khẩu và thị trường xuất khẩu
Đối tượng xuất khẩu : Hàng hoá kinh doanh trong công ty bao gồm những loại hàng hoá thuộc thế mạnh trong nước, những mặt hàng thủ công tận dụng được sức lao động trong nước ,trình độ và tay nghề của các thợ thủ công trong nước. Các loại hàng hoá mà công ty thườngtham gia xuất khẩu bao gồm các mặt hàng như: áo sơ mi ( mặt hàng này thường tham gia xuất khẩu sang thị trường của nước Anh) – mặt hàng này chiếm thị phần nhỏ trong loại hàng hoá xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Long, các hàng hoá thủ công mĩ nghệ như : khăn bàn thêu, khăn ga, gối thêu và các mặt hàng mây tre đan. Những mặt hàng thủ công trên đều do các cơ sở thủ công trong nước sản xuất công ty đặt mua để xuất khẩu sang thị trường của nước ngoài .
Thị trường hàng hoá xuất khẩu : Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Longtham gia xuất khẩu sang nước ngoài đều là những thị trường truyền thống của công ty : đó là những khách hàng tại các nước Anh, Italia, Hà lan, Nhật. Do Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Longthực hiện kinh doanh có uy tín với khách hàng do vậynhững đơn đặt hàng từ các khách hàng khá thường xuyên tạo nên doanh thu trong công ty khá thường xuyên và ổn định. tham gia xuÊt khÈu sang níc ngoµi ®Òu lµ nh÷ng thÞ trêng truyÒn thèng cña c«ng ty : ®ã lµ nh÷ng kh¸ch hµng t¹i c¸c níc Anh, Italia, Hµ lan, NhËt. Do C«ng ty xuÊt nhËp khÈu mÜ nghÖ Th¨ng Long thùc hiÖn kinh doanh cã uy tÝn víi kh¸ch hµng do vËynh÷ng ®¬n ®Æt hµng tõ c¸c kh¸ch hµng kh¸ thêng xuyªn t¹o nªn doanh thu trong c«ng ty kh¸ thêng xuyªn vµ æn ®Þnh.
3- Các phương thức xuất khẩu hàng hoá
Công ty có toàn quyền được tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình, tự tìm khách hàng, nguồn hàng để ký kết các hợp đồng kinh tế.
Phương thức xuất khẩu nói chung gồm có hai phương thức đó là phương thức xuất khẩu trực tiếp và phương thức xuất khẩu uỷ thác
Xuất khẩu trực tiếp: là hình thức xuất khẩu của các đơn vị xuất khẩu được nhà nước cho phép tiến hành tổ chức giao dịch đàm phán kí kết hợp mua bán với khách nước ngoài. Theo phương thức này Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Longđặt mua sản phẩm trong nước của các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó các hàng hoá sẽ được công ty trực tiếp xuất khẩu sang thị trường nước ngoài theo hợp đồng kí kết với khách hàng của nước ngoài với danh nghĩa là hàng hoá của đơn vị mình. ®Æt mua s¶n phÈm trong níc cña c¸c ®¬n vÞ s¶n xuÊt trong níc, sau ®ã c¸c hµng ho¸ sÏ ®îc c«ng ty trùc tiÕp xuÊt khÈu sang thÞ trêng níc ngoµi theo hîp ®ång kÝ kÕt víi kh¸ch hµng cña níc ngoµi víi danh nghÜa lµ hµng ho¸ cña ®¬n vÞ m×nh.
Các bước tiến hành bao gồm :
-Ký kết hợp đồng nội, mua hàng và trả tiền cho các đơn vị sản xuất trong nước( giai đoạn mua hàng)
-Ký kết hợp đồng ngoại, giao hàng và thanh toán tiền hàng cho bên nước ngoài.
Hình thức này có ưu điểm là lợi nhuận thu được cao hơn so với hình thức xuất khẩu uỷ thác. Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Longvới vai trò là người bán thực tiếp chịu trách nhiệm trực tiếp về lô hàng của mình xuất bán. Do đó nếu chất lượng sản phẩm tốt sẽ tăng thêm uy tín của công ty của công ty trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên hình thức này có nhược điểm là mang lại độ rủi ro cao hơn, công ty phải có sự hiểu biết sâu về đối tác , có quan hệ ngoại giao tốt. Ngoài ra mức độ rủi ro một phần do khách hàng thường thanh toán theo hình thức trả chậm-nếu khách hàng kinh doanh không đứng đắn thì công ty có thể phải có khoản dự phòng cho những khách hàng khó đòi, hoặc do tỷ giá hối đoái thay đổi theo chiều hướng có hại cho công ty. víi vai trß lµ ngêi b¸n thùc tiÕp chÞu tr¸ch nhiÖm trùc tiÕp vÒ l« hµng cña m×nh xuÊt b¸n. Do ®ã nÕu chÊt lîng s¶n phÈm tèt sÏ t¨ng thªm uy tÝn cña c«ng ty cña c«ng ty trªn thÞ trêng quèc tÕ. Tuy nhiªn h×nh thøc nµy cã nhîc ®iÓm lµ mang l¹i ®é rñi ro cao h¬n, c«ng ty ph¶i cã sù hiÓu biÕt s©u vÒ ®èi t¸c , cã quan hÖ ngo¹i giao tèt. Ngoµi ra møc ®é rñi ro mét phÇn do kh¸ch hµng thêng thanh to¸n theo h×nh thøc tr¶ chËm-nÕu kh¸ch hµng kinh doanh kh«ng ®øng ®¾n th× c«ng ty cã thÓ ph¶i cã kho¶n dù phßng cho nh÷ng kh¸ch hµng khã ®ßi, hoÆc do tû gi¸ hèi ®o¸i thay ®æi theo chiÒu híng cã h¹i cho c«ng ty.
Phương thức xuất khẩu uỷ thác
Là phương thức xuất khẩu mà công ty không trực tiếp tham gia xuất khẩu trực tiếp mà lô hàng của công ty uỷ thác cho đơn vị khác đứng ra trực tiếp đàm phán với nước ngoài. Trong trường hợp này công ty giao uỷ thác tính doanh số còn đơn vị nhận uỷ thác tính hoa hồng trên số hàng nhận uỷ thác theo giá thoả thuận khi ký kết hợp đồng uỷ thác xuất khẩu
Trong Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Long không tham gia xuất khẩu uỷ thác đối với các hợp đồng đã được ký kết với công ty mà công ty chỉ tham gia nhận xuất khẩu uỷ thác cho các đơn vị khác nhờ công ty xuất khẩu uỷ thác hộ
4- Phương thức thanh toán hàng xuất khẩu và nguyên tắc hạch toán ngoại tệ
Trước đây công ty có tồn tại các phương thức sau:
-Phương thức chuyển tiền ( Rimittance): là phương thứcmà khách hàng(người trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển đến một số tiền nhất định cho người bán ở một địa điểm nhất định do khách hàng yêu cầu.
-Phương thức nhờ thu: Là phương thức mà người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ ký hối phiếu đòi thu tiền người mua, nhờ ngân hàng thu hộ số tiền trên hối phiếu.
Nhờ thu phiếu trơn (clean collection)
Trình tự nhờ thu phiếu trơn
Ng©n hµng phôc vô bªn b¸n
Ngêi b¸n
Ngêi mua
Ng©n hµng ®¹i lý
(2)
(5)
(3)
(5)
(1)
(4)
(1) Gửi hàng và chứng từ Göi hµng vµ chøng tõ
(2) Nhờ thu hối phiếu Nhê thu hèi phiÕu
(3),(4) Đòi tiền người mua §ßi tiÒn ngêi mua
(5) Người mua trả tiền cho người bán Ngêi mua tr¶ tiÒn cho ngêi b¸n
Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection)
Trình tự nhờ thu kèm chứng từ cũng giống như thu phiếu trơn chỉ khác ở khâu (1) là lập bộ chứng từ nhờ ngân hàng thu tiền. Bộ chứng từ gồm có hối phiếu và các chứng từ ngân hàng kèm theo ở (3) là ngân hàng đại lý chỉ trao chứng từ ngân hàng cho người mua nếu người mua trả tiền hoặc`chấp nhận trả tiền hối phiếu
Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary credit)
Trong phương thức này người bán yên tâm khi bán được hàng ra sẽ thu được tiền còn người mua cũng yên tâm là chỉ thanh toán sau khi nhận được hàng
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận mà trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dông ) theo yêu cầu của khách hàng sẽ cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho bên thứ 3 hoặc chấp nhận hối phiếu do bên thứ 3 ký phác trong phạm vi số tiền đó
Từ cuối năm 2002 trở lại đây thì hình thức thanh toán bằng hình thức mở L/C là phương thức thanh toán chủ yếu trong công ty.
Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ
Doanh nghiệp áp dụng theo hình thức hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá trực tiếp :tỷ gía được tính theo tỷ giá của ngân hàng tại thời điểm phát sinh các nghiệp vụ bán hàng
Khi xuất ngoại tệ doanh nghiệp áp theo phương pháp bình quân gia quyền
II- HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ MUA HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU
1- Các phương thức mua hàng và thanh toán
Mua hàng là giai đoạn khởi đầu và quan trọng của quá trình kinh doanh lưu chuyển hàng hoá tại Công ty. Nhằm đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của khách mua nước ngoài: phong phú về chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng đẹp, chất lượng đạt tiêu chuẩn so với yêu cầu của khách hàng công ty luôn năng động tìm kiếm các nguồn cung cấp hàng vừa đảm bảo cá yêu cầu trên vừa đảm bảo giá mua không qúa cao do đó sẽ đem lại lợi nhuận cao cho công ty.
1.1 PHƯƠNG THỨC MUA HÀNG: Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Long chỉ mua hàng theo phương thức mua trực tiếp. Khi công ty nhận được đơn đặt hàng của khách nước ngoài (hợp đồng ngoại) thì các phòng nghiệp vụ mới xây dựng các phương án giá đệ trình lên ban giám đốc phê duyệt. Khi có sự đồng ý của ban giám đốc thì các phòng nghiệp vụ mới thực hiện đi trực tiếp ký kết các hợp đồng thu mua hàng hoá với các cơ sở sản xuất trong nước. Những cơ sở sản xuất này chủ yếu là những nhà cung cấp lâu, quen thuộc của công ty.
Trong khi mua hàng công ty có thể ký hợp đồng mà trong đó công ty phải trực tiếp tham gia chuyên chở hàng hoá về kho của mình: khi đó mọi chi phí khi thu mua hàng hoá gồm có các chi phí vận chuyển bốc dỡ sẽ do công ty phải tự bỏ ra, sau đó công ty phải làm thủ tục kiểm nghiệm và nhập kho hàng hoá .
Bên cạnh đó công ty còn có hình thức là thu mua theo phương thức chuyển hàng khi đó đơn vị bán căn cứ vào hợp đồng đã ký kết đến thời hạn giao nhận hàng sẽ chuyển hàng hoá đến theo địa điểm qui định đã ký trong hợp đồng. Trường hợp này thì mọi chi phí vận chuyển bốc dỡ hàng hoá sẽ do bên bán hàng chịu.
Hình thức và phương tiện thanh toán với người bán hàng: tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa bên bán và công ty tuy nhiên trong công ty có hình thức thanh toán chủ yếu là hình thức thanh toán theo hình thức trả chậm hoặc thanh toán trực tiếp ngay bằng tiền mặt.
1.2 TÍNH GIÁ HÀNG MUA
Giá mua thực tế của hàng nhập kho là căn cứ nguồn nhập để tính toán trị giá của hàng mua . Giá thực tế của hàng hoá được tính theo giá mua ghi trên hoá đơn trừ các khoản giảm giá và chiết khấu mua hàng được hưởng
Giá thực tế của hàng hoá
=
Giá mua ghi trên hoá đơn
-
Chiết khấu, giảm giá hàng mua
Mọi khoản chi phí phát sinh trong quá trình thu mua hàng hoá công ty không tính vào trị giá hàng mua (TK 1562) mà được tập hợp vào cả trong tài khoản 641 (chi phí bán hàng)
1.3 HẠCH TOÁN CHI TIẾT KHO HÀNG
Để hạch toán kho hàng Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Longsử dụng phương pháp thẻ song song sö dông ph¬ng ph¸p thÎ song song
-ở kho : thủ kho mở thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xuất tồn hàng hoá về mặt số lượng
Thẻ kho được mở để theo dõi theo từng hợp đồng hàng hoá mua bán của công ty vì với mặt hàng cho xuất khẩu thì hàng hoá thường chỉ mang về kho công ty khi cùng thời điểm đó công ty phải làm các thủ tục đóng gói hàng hoá để chuyển ra cảng theo như ký kết hợp đồng ngoại với khách nước ngoài.
ở phòng kế toán : kế toán mở thẻ chi tiết hàng hoá theo dõi hàng hoá theo từng hoá đơn với khách hàng tương ứng với thẻ kho. Hàng ngày khi nhận các chứng từ nhập xuất do thủ kho chuyển tới nhân viên kế toán phải kiểm tra đối chiếu số liệu và ghi đơn giá vào sổ chi tiết
Sơ đồ hạch toán chi tiết vật tư hàng hoá theo phương pháp thẻ song song
PhiÕu nhËp kho
ThÎ kho
PhiÕu xuÊt kho
Sæ chi tiÕt hµng ho¸
B¶ng tæng hîp nhËp xuÊt tån
KÕ to¸n tæng hîp
Đối với nghiệp vụ mua hàng hóa căn cứ vào hoá đơn kiêm phiếu xuất kho do bên bán lập gửi cho phòng nghiệp vụ của công tykhi hàng hoá về (biểu mẫu số 1) phòng nghiệp vụ lập thẻ chi tiết yêu cầu nhập kho kế toán viết phiếu nhập kho, chuyển cho thủ kho, thủ kho thực hiện nhập kho ghi sổ thực nhập ký vào phiếu nhập kho ghi thẻ kho và chuyển cho kế toán. Kế toán hàng hoá kiểm tra ghi đơn giá tính toán thành tiền và định khoản vào sổ kế toán.
Biểu sè 1
Hoá đơn giá trị gia tăng
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 27 tháng 1 năm 2003
Đơn vị bán hàng: Tổ thêu xuất khẩu Thanh Hà : Tæ thªu xuÊt khÈu Thanh Hµ
Địa chỉ : Thanh Liêm – Hà Nam : Thanh Liªm – Hµ Nam
Điện thoại : :
MST :0600101437 :0600101437
Họ và tên người mua hàng: Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Long
Địa chỉ: 164- Tôn Đức Thắng- Hà Nội : 164- T«n §øc Th¾ng- Hµ Néi
MST: 01001068811 : 01001068811
Hình thức thanh toán :Trả chậm :Tr¶ chËm
STT
Tên hàng hoá ,dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)=(4)*(5)
1
Hộp cãi
bé 3
50
30000
1500000
2
Đĩa cãi
bé 3
200
1500
300000
Cộng tiền hàng:1800000 1800000
Thuế suất thuế GTGT 5% Tiền thuế GTGT: 90000
Tổng cộng tiền thanh toán 1.890.000
Số tiền viết bằng chữ : Mét triệu tám trăm chín mươi nghìn
Dùa vào hoá đơn trên phòng nghiệp vụ sẽ lập phiếu nhập kho
Biểu sè 2
Phiếu nhập kho
Sè 13
Ngày 27 tháng 1 năm 2003
Nhập của : Tổ hợp thêu xuất khẩu Thanh Hà
Theo chứng từ : HĐ số 068269 ngày 27 tháng 1 năm 2003- BBK sè 200 ngày 27/1/2003
Nhập vào kho công ty
STT
Tên nhãn hiệu qui cách vật tư
MS
ĐV tính
Số lượng
Giá đơn vị
Thành tiền
Theo CT
Thực nhập
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
1
Hộp cãi
mo 5/2
Bé 3
50
50
30000
1500000
2
Đĩa cãi
2c-3
Bé 3
200
200
1500
300000
Tổng cộng thành tiền: 1800000
Ngày 27 tháng 1 năm 2003
Thủ trưởng đơn vị Người giao Người nhận Người lập phiếu
(ký tên) (ký tên) (ký tên) (Ký tên)
Việc hạch toán các nghiệp vô hàng hoá tại kho do thủ kho tiến hành ghi chép theo hướng dẫn của phòng kế toán.
Thẻ kho được lập chi tiết theo từng lần nhập hàng và theo từng loại hàng hoá (do đặc điểm kinh doanh của công ty là chỉ khi có đơn đặt hàng của khách nước ngoài công ty mới thực hiện đi thu mua hàng hoá và ngày công ty mua hàng hoá về nhập kho cũng chính là ngày hàng hoá phải thực hiện việc giao chuyển cho khách nước ngoài. Do đó trong công ty thường gần như không bao giê có hàng hoá tồn kho, việc tồn kho của hàng hoá chỉ xảy ra khi hãn hữu khi có sự thay đổi đột xuất trong lịch giao hàng của khách hàng nước ngoài với công ty . Chính vì thế mà khi thủ kho ký phiếu nhập kho cũng đồng thời ký luôn phiếu xuất kho luôn và trên thẻ kho ghi đồng thời các nghiệp vô nhập và xuất hàng hoá trong cùng một ngày
Biểu sè 3
Thẻ kho
Ngày lập thẻ: 27 tháng 1 năm 2003
Tờ sè 14
Tên nhãn hiệu qui cách vật tư, sản phẩm hàng hoá : Hộp cói
Mã sè : mo 5/ 2 : mo 5/ 2
P1 HĐ AA- o1 –ý
Ngày tháng, năm
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ký xn của KT
27/1
SH
Ngày tháng
Nhập
Xuất
tồn
Nhập
Xuất
27/1
25
27/1
Tổ thêu XKThanh Hà
50
27/1
46
27/1
Xuất theo yêu cầu P1
50
0
2- Hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ mua hàng
a- Tài khoản sử dông : Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Long áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng các tài khoản sau đây để hạch toán các nghiệp vụ mua hàng
TK 156 –hàng hoá : tại Công ty xuất nhập khẩu mĩ nghệ Thăng Long chỉ sử dụng tài khoản 1561 (giá mua hàng hoá ) mà không sử dụng TK 1562 (chi phí thu mua hàng hoá ). Toàn bộ chi phí thu mua hàng hoá phát sinh trong kỳ được tập hợp vào TK 641
TK 111, 112,331 (trong trường hợp mua hàng thông qua kho)
TK 632 (trường hợp mua hàng giao bán thẳng)
TK1331 (thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá )
b –Phương pháp hạch toán
Hàng hoá về đến công ty sau khi tiến hành kiểm nghiệm sẽ được nhập kho, cán bộ phòng nghiệp vụ viết phiếu yêu cầu nhập kho, kế toán viết nhập kho. Thủ kho căn cứ vào số thực nhập ghi thẻ kho, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho và hoá đơn do bên bán ghi tiến hành ghi vào lập các chứng từ ghi sổ
Sơ đồ hạch toán quá trình mua hàng của doanh nghiệp
TK331,111,112
TK156
TK 331, 112,111
TK133
gi¶m gi¸ hµng b¸n, hµng b¸n bÞ tr¶ l¹i
ThuÕ GTGT
Hµng ho¸ gi¸ cha thuÕ
ThuÕ GTGT ®îc khÊu trõ bÞ gi¶m
Sổ sách phản ánh quá trình mua hàng của doanh nghiệp
Sổ chi tiết cho TK156 –Hàng hoá
Sổ chi tiết cho TK133-thuế GTGT được khấu trừ
Sổ chi tiết thanh toán với người bán (sổ này được mở chung cho toàn bộ các nhà cung cấp và mở riêng cho từng nhà cung cấp )
Sổ cái cho các TK156, 133, 331,111,112…
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc ( phiếu nhập kho , hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT của nhà cung cấp ) kế toán tiến hành ghi vào các sổ chi tiết cho các TK 156, 133 ,331. Đồng thời từ các hoá đơn này kế toán sẽ lập các chứng từ ghi sổ , từ các chứng từ ghi sổ này sẽ vào các sổ cái cho các TK 156,133,331,111,112…
Biểu sè 4
Sổ chi tiết cho TK 156
Tháng 1, năm 2003
Ngày
tháng
Số hiệu CT
Diễn giải
Sè TK Đ/Ư
Số tiền
Nợ
Có
5/1
PN 03a
Nhập hàng thêu xuất Anh-Tổ thêu