Hội nhập quốc tế đang là xu hướng tất yếu của mọi nền kinh tế trong đó có Việt nam. Việt nam đã chính thức là thành viên của hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ( ASEAN ), là thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á - Thái Bình Dương ( APEC ), đã ký hiệp định khung với EU, ký kết Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và chuẩn bị các điều kiện để gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO. Hội nhập với khu vực và thế giới sẽ tại ra những cơ hội to lớn giúp các doanh nghiệp Việt nam mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, có cơ hội tiếp thu công nghệ và kỹ năng quản lý mới . nhưng theo đó còn là những thách thức. Thách thức lớn nhất trong quá trình hội nhập chính là vấn đề năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt nam đang ở mức thấp so với các nước trong khu vực. Năng lực cạnh tranh được thể hiện thông qua ưu thế về năng suất và chất lượng sản phẩm.
Theo quan niệm truyền thống của đa số các doanh nghiệp Việt nam thì; năng suất được nhấn mạnh đến các yếu tố đầu vào, nhất là lao động và vốn, trong đó lao động sống được coi là yếu tố trung tâm chính điều này đã dẫn tới cách hiểu không thật đầy đủ về năng suất, hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp. Trong điều kiện ngày nay, năng suất không chỉ đóng khung trong phạm vi sản xuất – kinh doanh – dịch vụ thông thường mà còn lan tá ra nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau; không còn là việc riêng của từng doanh nghiệp mà trở thành vấn đề chung của toàn xã hội, không chỉ là vấn đề cấp bách của từng quốc gia mà trở thành vấn đề chung của khu vực, của thế giới. Đó cũng chính là lý do cho thấy rằng năng suất là nhân tố chính trong rất nhiều vấn đề liên quan đến cộng đồng như: Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, phân phối thu nhập, cải cách tiền lương và cạnh tranh quốc tế .
Trong bối cảnh như vậy, một tiền đề cơ bản có thể giúp Tổng công ty thép Việt Nam tồn tại và phát triển, đảm bảo được niềm tin cho khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đồng thời không ngừng nâng cao năng suất là áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 nhằm tạo nên một môi trường sản xuất kinh doanh mà trong đó từng cá nhân, ở mọi cấp đều có ý thức về năng suất – chất lượng. Để làm được điều này thì Tổng công ty phải làm sao để thoả mãn khách hàng ở tất cả các góc độ, chất lượng, giá cả, tốc độ, dịch vụ kèm theo hay chăm sóc khách hàng, vì vậy vấn đề tăng năng suất là rất cần thiết.
Dựa trên kiến thức đã được trang bị và tình hình thực tiễn tại Tổng công ty thép Việt Nam, em đã quyÕt định lựa chọn đề tài: “ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 - CÔNG CỤ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG SUẤT CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM ” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần như sau:
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam.
Phần II: Thực trạng năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000.
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất ở Tổng công ty thép Việt Nam.
Mặc dù vậy, do thời gian và kiến thức thực tế chưa thật đầy đủ, nên bài viết này không thể tránh được những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của thầy cô giáo và những lời góp ý của những ai quan tâm, để bài viết này đạt kết quả cao hơn. Qua đây, em còng xin được gửi lời cám ơn chân thành của mình đến cô giáo Thạc sĩ. Đỗ Thị Đông cùng các thầy cô giáo, các cô chú trong Tổng công ty thép Việt nam đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành bài viết này!
86 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 - Công cụ để nâng cao năng suất của tổng công ty thép Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
Trang
Mục lục. 1
Lời nói đầu 4
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép
Việt Nam 6
1. Sự hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam 6
2. Một số đặc điểm chủ yếu của Tổng công ty 8
2.1. Đặc điểm về sản phẩm của VSC 8
2.2. Đặc điểm về thị trường cuẩ VSC 9
2.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 11
2.3.1. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 11
2.3.2. Cơ cấu tổ chức cơ quan văn phòng của VSC. 13
2.4. Đặc điểm về lao động của Tổng công ty. 14
2.5. Đặc điểm về công nghệ máy móc thiết bị 15
2.5.1. Dây chuyền sản xuất của khối sản xuất 15
2.5.2. Công nghệ khai thác và chuẩn bị nguyên, liệu cho luyện kim 16
2.5.3. Trình độ công nghệ luyện Gang 17
2.5.4. Trình độ công nghệ luyện thép 17
2.5.5. Trình độ công nghệ cán thép 17
2.5.6. Trình độ công nghệ sản xuất các sản phẩm sau cán 18
2.5.7. Chiến lược đổi mới và phát triển KHCN của VSC 18
2.6. Tình hình nguyên, nhiên vật liệu 19
2.6.1. Nguồn nguyên, nhiên vật liệu trong nước 19
2.6.2. Nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài 21
2.7. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty 22
2.7.1. Đối với đơn vị thành viên VSC 22
2.7.2. Đối với các công ty liên doanh VSC 24
2.7.3. Đánh giá về năng lực sản xuất của Tổng công ty 25
2.8. Tình hình tài chính của Tổng công ty 26
2.8.1. Nguồn vốn của các đơn vị thành viên VSC 26
2.8.2. Các chỉ tiêu kinh tế – tài chính đối với một số mặt hàng thép 29
2.8.3. Sơ bộ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của VSC 31
2.9. Công tác quản lý chất lượng sản phẩm của Tổng công ty 32
2.9.1. Các tiêu chuẩn chất lượng được áp dụng cho sản phẩm của VSC 32
2.9.2. Tình hình về quản lý chất lượng sản phẩm 35
2.9.3. Đánh giá về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng của VSC 37
Phần II. Thực trạng năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam khi
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000. 39
I. Phân tích thực trạng năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam
khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000. 39
1. Tình hình năng suất của VSC trong một vài năm qua. 39
2. Mối quan hệ giữa ISO và năng suất trong Tổng công ty 40
2.1. Danh sách các đơn vị có hệ thống chất lượng ISO 9000 40
2.2. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 với công tác quản lý chung
của các đơn vị thuộc VSC 41
2.3. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 với hiệu quả chung của các
đơn vị thuộc VSC 42
3. Phân tích thực trạng năng suất của các đơn vị thành viên VSC 43
3.1. Các chỉ tiêu phản ánh năng suất của các đơn vị thành viên VSC
áp dụng ISO 9000. 43
3.2. Các chỉ tiêu phản ánh năng suất của các đơn vị thành viên VSC
chưa áp dụng ISO 9000. 49
3.3. Các chỉ tiêu phản ánh năng suất của toàn Tổng công ty. 54
3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của Tổng công ty thép
Việt Nam 55
3.4.1. Các nhân tố bên ngoài 55
3.4.2. Các nhân tố bên trong. 59
II. Đánh giá thực trạng năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam
khi áp dụng ISO 9000 63
1. Những thành tựu đạt được. 63
2. Những hạn chế còn tồn tại 65
3. Những nguyên nhân của những hạn chế 67
Phần III. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất ở Tổng công ty
thép Việt Nam 69
1. Phát triển nguồn nhân lực 69
2. Đổi mới công nghệ thiết bị 71
2.1. Thiết bị và công nghệ phôi thép 71
2.2. Thiết bị và công nghệ cán thép 72
2.3. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu KH – KT – CN 72
3. Chống lãng phí về thời gian, về năng lượng và nguyên vật liệu 73
4. Cải tiến nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ 74
4.1. Công tác tiếp thị quảng cáo 74
4.2. Cải tiến tăng năng suất dịch vụ 75
4.3. Cải tiến tăng chất lượng dịch vụ 75
4.4. Công tác hậu cần bán hàng 76
5. Cải tiến tổ chức quản lý và phương pháp làm việc 76
6. áp dụng công nghệ thông tin 77
7. Vấn đề huy động vốn và quản lý nguồn vốn 78
8. Tổ chức phong trào quần chúng tham gia thúc đẩy năng suất 80
Kết luận 82
Nhận xét của đơn vị thực tập 83
Tài liệu tham khảo 84
Lời nói đầu
Hội nhập quốc tế đang là xu hướng tất yếu của mọi nền kinh tế trong đó có Việt nam. Việt nam đã chính thức là thành viên của hiệp hội các quốc gia Đông Nam á ( ASEAN ), là thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á - Thái Bình Dương ( APEC ), đã ký hiệp định khung với EU, ký kết Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và chuẩn bị các điều kiện để gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO. Hội nhập với khu vực và thế giới sẽ tại ra những cơ hội to lớn giúp các doanh nghiệp Việt nam mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, có cơ hội tiếp thu công nghệ và kỹ năng quản lý mới ….. nhưng theo đó còn là những thách thức. Thách thức lớn nhất trong quá trình hội nhập chính là vấn đề năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt nam đang ở mức thấp so với các nước trong khu vực. Năng lực cạnh tranh được thể hiện thông qua ưu thế về năng suất và chất lượng sản phẩm.
Theo quan niệm truyền thống của đa số các doanh nghiệp Việt nam thì; năng suất được nhấn mạnh đến các yếu tố đầu vào, nhất là lao động và vốn, trong đó lao động sống được coi là yếu tố trung tâm chính điều này đã dẫn tới cách hiểu không thật đầy đủ về năng suất, hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp. Trong điều kiện ngày nay, năng suất không chỉ đóng khung trong phạm vi sản xuất – kinh doanh – dịch vụ thông thường mà còn lan tá ra nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau; không còn là việc riêng của từng doanh nghiệp mà trở thành vấn đề chung của toàn xã hội, không chỉ là vấn đề cấp bách của từng quốc gia mà trở thành vấn đề chung của khu vực, của thế giới. Đó cũng chính là lý do cho thấy rằng năng suất là nhân tố chính trong rất nhiều vấn đề liên quan đến cộng đồng như: Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, phân phối thu nhập, cải cách tiền lương và cạnh tranh quốc tế …..
Trong bối cảnh như vậy, một tiền đề cơ bản có thể giúp Tổng công ty thép Việt Nam tồn tại và phát triển, đảm bảo được niềm tin cho khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đồng thời không ngừng nâng cao năng suất là áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 nhằm tạo nên một môi trường sản xuất kinh doanh mà trong đó từng cá nhân, ở mọi cấp đều có ý thức về năng suất – chất lượng. Để làm được điều này thì Tổng công ty phải làm sao để thoả mãn khách hàng ở tất cả các góc độ, chất lượng, giá cả, tốc độ, dịch vụ kèm theo hay chăm sóc khách hàng, vì vậy vấn đề tăng năng suất là rất cần thiết.
Dựa trên kiến thức đã được trang bị và tình hình thực tiễn tại Tổng công ty thép Việt Nam, em đã quyÕt định lựa chọn đề tài: “ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 - CÔNG CỤ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG SUẤT CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM ” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần như sau:
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam.
Phần II: Thực trạng năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000.
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất ở Tổng công ty thép Việt Nam.
Mặc dù vậy, do thời gian và kiến thức thực tế chưa thật đầy đủ, nên bài viết này không thể tránh được những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của thầy cô giáo và những lời góp ý của những ai quan tâm, để bài viết này đạt kết quả cao hơn. Qua đây, em còng xin được gửi lời cám ơn chân thành của mình đến cô giáo Thạc sĩ. Đỗ Thị Đông cùng các thầy cô giáo, các cô chú trong Tổng công ty thép Việt nam đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành bài viết này!
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam.
1. Sự hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam.
Thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng: “Sắp xếp lại các liên hiệp xí nghiệp, tổng công ty phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường”, ngày 7 tháng 3 năm 1994, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 91/TTg về thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh.
Theo quyết định 91/TTg, tập đoàn kinh doanh phải có Ýt nhất 7 doanh nghiệp thành viên trở lên và vốn pháp định Ýt nhất là 1000 tỷ đồng, đảm bảo vừa hạn chế độc quyền, vừa hạn chế cạnh tranh bừa bãi, có thể hoạt động kinh doanh đa ngành song nhất thiết phải có ngành chủ đạo, mỗi tập đoàn được tổ chức thành các công ty tài chính để huy động vốn, điều hoà vốn phục vụ cho yêu cầu phát triÓn của nội bộ tập đoàn hoặc liên doanh với các đơn vị khác.
Tổng công ty thép Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 344/TTg, ngày 4 tháng 7 năm 1994 của thủ tướng chính phủ trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty Thép và Tổng công ty Kim Khí thuộc Bộ công nghiệp nặng – nay là Bộ công nghiệp. Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước về tiếp tục đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là các Tổng công ty nắm giữ các ngành then chốt của nền kinh tế, ngày 29 tháng 4 năm 1995, Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 255/TTg thành lập Tổng công ty thép Việt Nam tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước – Tổng công ty 91.
Tổng công ty thép Việt Nam có tên giao dịch đối ngoại là: VIET NAM STEEL CORPORATION – VSC.
Địa chỉ: số 91 láng hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 84-4-8561795; 8561807; 8561814/ Fax: 84-4-8561815
Website: vnsteel.com
Tổng công ty thép Việt Nam là một pháp nhân kinh doanh, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước. Điều lệ tổ chức và hoạt động được chính phủ phê chuẩn tại nghị định số 03/CP ngày 25 tháng 01 năm 1996 do Bộ KH&ĐT cấp. Tổng công ty thép Việt Nam có vốn do nhà nước cấp, có bộ máy quản lý điều hành và các đơn vị thành viên, có con dấu theo mẫu quy định của nhà nước, tự chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn do nhà nước giao cho quản lý và sử dụng, được mở tài khoản đồng Việt nam và ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
Hiện nay Tổng công ty thép Việt Nam có 14 đơn vị thành viên và 14 đơn vị liên doanh với nước ngoài, tất cả các doanh nghiệp và các liên doanh đều phân bố trên địa bàn trọng điểm của cả nước.
Tổng công ty thép Việt Nam hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực sau:
Khái thác quặng sắt, than mỡ và các nguyên liệu trợ dung liên quan đến công nghiệp sản xuất thép.
Sản xuất thép, và các kim loại khác, vật liệu chịu lửa, thiết bị, phụ tùng luyện kim và các sản phẩm thép sau cán.
Xuất nhập khẩu các sản phẩm thép, phôi thép và phế liệu kim loại
Kinh doanh và thực hiện các dịch vụ liên quan đến thép, kim loại khác, quặng sắt và các loại vật tư ( bao gồm cả thứ liệu ) phục vụ cho sản xuất thép, xây dựng, cơ khí sữa chữa, chế tạo máy, phụ tùng và thiết bị ….
Thiết kế, chế tạo và thi công xây lắp các trang thiết bị phục vụ cho ngành sản xuất thép và các ngành liên quan khác.
Đào tạo nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho ngành sản xuất thép và trong lĩnh vực sản xuất vật liệu kim loại.
Kinh doanh khách sạn và các dịch vụ khác….
2. Mét số đặc điểm chủ yếu của Tổng công ty.
2.1. Đặc điểm về sản phẩm của VSC.
Hiện nay sản phẩm sản xuất trong nước của công ty bao gồm rất nhiều loại và được phân thành các sản phẩm sau:
+ Sản phẩm dài.
Thép thanh, thép cuộn, thép tròn trơn và thép vằn.
Thép dây và thép lưới.
Thép hình: U, V, T, L
+ Gang đúc, thép đúc chi tiết, ferro
+ Sản phẩm sau cán: Tôn mạ ống thép….
Ngoài ra Tổng công ty còn nhập khẩu các sản phẩm mà trong nước không sản xuất được nhằm thoả mãn nhu cầu trong nước, sản phẩm nhập khẩu bao gồm các sản phẩm sau:
+ Sản phẩm dẹt.
Tấm các loại
Lá cuộn nóng
Lá cuộn nguội
Lá mạ kẽm, mạ thiếc và ống hàn
Đặc chủng khác …..
Ngành thép Việt nam hiện nay chỉ mới sản xuất được các loại thép tròn, tròn vằn F104F40 mm, thép dây cuộn F64F10 mm và thép hình cỡ nhỏ cỡ vừa phục vụ cho xây dựng và gia công, sản xuất ống hàn, tôn mạ, hình ống nguội, cắt xẻ từ sản phẩm dẹt nhập khẩu. Các sản phẩm dài sản xuất trong nước phần lớn được cán từ phôi thép nhập khẩu. Khả năng tự sản xuất phôi thép trong nước còn nhỏ bé, chỉ đáp ứng được khoảng 25%, còn lại 75% nhu cầu phôi thép cho các nhà máy cán phải nhập khẩu từ bên ngoài. Trong nước chưa có nhà máy cán các sản phẩm dẹt ( tấm lá mỏng, cán nóng, cán nguội ). Chưa có cơ sở tập trung chuyên sản xuất thép đặc biệt phục vô cho chế tạo cơ khí. Hiện nay mới chỉ sản xuất một số chủng loại thép đặc biệt với quy mô nhỏ ở một số nhà máy cơ khí và nhà máy thép của Tổng công ty thép Việt Nam.
2.2. Đặc điểm về thị trường của VSC.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty Thép chủ yếu là thị trường trong nước cũng có cả thị trường xuất khẩu nhưng chiếm một lượng rất Ýt. Thị trường này chủ yếu tập trung ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chiếm tới 70% sản lượng thép tiêu thụ. Trong đó thành phố Hồ Chí Minh chiếm 40% lượng tiêu thụ cả nước.
Trong giai đoạn 1997 – 2001, thị trường thép trở lại ổn định đặc biệt là ở phía nam đã giúp cho các đơn vị thành viên và liên doanh của Tổng công ty tiêu thụ sản phẩm và sản xuất tương đối thuận lợi. Sở dĩ có được thuận lợi đó là do chính phủ đã có những chính sách kinh tế đúng đắn trong thời gian qua như chính sách bảo hộ sản xuất thép trong nước và tăng cường các biện pháp kích cầu trong đầu tư xây dựng cơ bản. Những chính sách và biện pháp này đã góp phần ổn định giá cả trên thị trường và tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm thép cán các loại của Tổng công ty. Mức tăng trưởng và lưu thông thép trong các năm qua được thể hiện trong Biểu1.
Biểu1: Mức tăng trưởng và lưu thông thép của VSC trong giai đoạn 1997 - 2001.
Nguồn: Phòng Kinh Doanh – Xuất Nhập Khẩu, của VSC.
Trong tổng sản lượng thép tiêu thụ của Tổng công ty thì tỷ trọng tham gia của khối sản xuất chiếm 25,3%, khối lưu thông chiếm 31,9% và khối liên doanh chiếm 42,8%. Nhìn chung hiệu quả hoạt động ở cả 3 khối chuyên ngành sản xuất, lưu thông và liên doanh có sự chuyển biến tương đối đồng đều. Với công ty thép Miền Nam vẫn giữ được vai trò của mình là đơn vị sản xuất kinh doanh khá nhất của VSC, công ty đã xuất khẩu sang thị trường Campuchia được 6400 tấn thép cán và sản phẩm sau cán, đã tổ chức khảo sát thị trường IRẮC và mét số nước để đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới. Do tổ chức tốt công tác thị trường, tăng cường quảng cáo chào hàng, đẩy mạnh quản lý sản xuất, áp dụng các giải pháp kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến …… nên sản phẩm của công ty cạnh tranh tốt trên thị trường, đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả gần tương đương với khối liên doanh.
Công ty Gang thép Thái Nguyên vẫn tiếp tục đẩy mạnh được công tác thị trường, tổ chức tốt hơn công tác tổ chức sản xuất nhất là quản lý tốt đầu vào, phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ thấp được một số chỉ tiêu hao vật tư, năng lượng trong sản xuất ….. do đó hoạt động sản xuất kinh doanh dần có hiệu quả.
Với khối lưu thông nhìn chung còn lúng túng về định hướng phát triển, tuy vậy đã bám sát thị trường, tổ chức kinh daonh có lãi, tuy số lãi còn khiêm tốn. Một yếu kém của khối lưu thông cho đến nay vẫn chưa khắc phục được mặc dù Tổng công ty đã có nhiều biện pháp hỗ trợ, đó là lượng thép nội tiêu thụ kém, lượng thép nội mà các đơn vị lưu thông tham gia tiêu thụ chỉ chiếm 22,4% so với tổng lượng thép do các đơn vị sản xuất và liên doanh bán ra, có 2 đơn vị luôn duy trì được thị phần kinh doanh thép nội tương đối cao là công ty Kim Khí Bắc Thái 81%, công ty Kim Khí Miền Trung 45,7% số còn lại chỉ đạt 30%.
Đối với các công ty liên doanh thì sản lượng sản xuất thép cán đều tăng trưởng khá như: VINAKYOEI tăng 18,7%, VPS tăng 12,1%, NATSTEELVINA tăng 14,7%, VINAUSTEEL tăng 38,7%, VINAPIPE tăng 10%, Tây Đô tăng 28%, các liên doanh tôn mạ sản lượng tăng 21,4%, còn liên doanh ống thép VINGAL vẫn tiếp tục gặp khó khăn trong năm nay do thị trường tiêu thụ hạn hẹp.
2.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Tổng công ty.
2.3.1. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty.
Tổng công ty thép Việt Nam được chia thành 3 khối sau:
Khối I: là khối sản xuất gồm có 5 đơn vị thành viên, chuyên sản xuất các sản phẩm thép, xây dựng, lắp đặt các công trình liên quan đến ngành thép.
Khối II: là khối kinh doanh ( các công ty thương mại ) gồm có 7 đơn vị thành viên có chức năng kinh doanh các sản phẩm thép, nguyên nhiên liệu luyện kim và nhập khẩu các loại thép chưa sản xuất được.
Khối III: là khối sự nghiệp gồm có 2 đơn vị thành viên với chức năng đào tạo và nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho ngành thép.
Sơ đồ1: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty thép Việt Nam.
Ban kiÓm so¸t
Khèi III
Trêng §T NghÒ C§ LuyÖn Kim
ViÖn LuyÖn Kim §en
C«ng ty Kim KhÝ & VTTH MiÒn Trung
C«ng ty KD ThÐp & ThiÕt BÞ C«ng NghiÖp
C«ng ty KD ThÐp & VËt T Hµ Néi
Héi ®ång qu¶n trÞ
Tæng gi¸m ®èc
Khèi II
Khèi I
C«ng ty Kim KhÝ B¾c Th¸i
C«ng ty Kim KhÝ Hµ Néi
C«ng ty ThÐp MiÒn Nam
C«ng ty VL ChÞu Löa & Kh¸c Th¸c §Êt SÐt Tróc Th«n
C«ng ty ThÐp §µ N½ng
C«ng ty C¬ §iÖn LuyÖn Kim
C«ng ty Kim KhÝ H¶i Phßng
C«ng ty Kim KhÝ TP. Hå ChÝ Minh
C«ng ty Gang ThÐp Th¸i Nguyªn
C¬ quan v¨n phßng
2.3.2. Cơ cấu tổ chức cơ quan văn phòng của Tổng công ty.
Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp của Tổng công ty thép Việt nam theo mô hình trực tuyến chức năng – cơ cấu quản trị này đang được áp dụng phổ biến hiện nay. Cụ thể được thể hiện thông qua sơ đồ 2.
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức cơ quan văn phòng Tổng công ty.
Héi ®ång qu¶n trÞ
Ban kiÓm so¸t
Phã tæng gi¸m ®èc
Tæng gi¸m ®èc
Phã tæng gi¸m ®èc
V¨n phßng
Phßng tæ chøc - lao ®éng
Phßng kÕ to¸n - tµI chÝnh
Qu¶n lý chÊt lîng
Phßng kinh doanh – xnk
Phßng kÕ ho¹ch - ®Çu t
Phßng kü thuËt
Trung t©m hîp t¸c lao ®éng níc ngoµi
Ghi chó: Quản lý hành chính.
Quản lý chất lượng.
2.4. Đặc điểm về lao động của VSC.
Nếu như vốn và mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh có vai trò quan trọng không thể thiếu thì vấn đề nhân sự lại đóng vai trò quyết định cho kết quả thành bại đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Hiện nay tổng số lao động của toàn Tổng công ty là 19000 người, trong đó khối sản xuất chiếm 85,7%, khối thương mại chiếm 14,3%. Thu nhập bình quân trong Tổng công ty năm vừa qua là 1.371.342 đồng/ người/ tháng. Trong đó công ty Gang thép Thái Nguyên có số lao động đông nhất chiếm 2/3 sè lao động trong toàn Tổng công ty.
Theo số liệu thống kê số cán bộ công nhân viên có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ 8% trong tổng số lao động toàn Tổng công ty, với nguồn cung cán bộ, công nhân kỹ thuật lành nghề 3/7 chủ yếu từ trường đào tạo nghề cơ điện và luyện kim nên chất lượng nguồn cung này cũng chưa thật đảm bảo. Mặc dù được sự đầu tư và quan tâm của nhà nước nhưng hiện nay Tổng công ty đang thiếu những chuyên gia có trình độ cao và công nhân tay nghề giỏi. Nguồn nhân lực của Tổng công ty được thể hiện trong biểu 2.
Biểu 2: Nguồn nhân lực Tổng công ty năm 2002.
Danh mục
Số lượng (người )
Tuổi bình quân (năm)
Ghi chó
Tổng sè CBCNV.
19000
Trong đó:
Trên đại học
Đại học và cao đẳng.
Trung cấp KT & NV
Công nhân kỹ thuật
Lao động khác.
8
2779
2410
10796
3007
46
42
39
35
34
Nguồn: Phòng tổ chức lao động, Tổng công ty.
Với chủ trương tinh giảm bộ máy quản lý để hoạt động linh hoạt hơn, hiệu quả hơn đồng thời cũng không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của thị trường, và tạo ra được sức hấp dẫn với người lao động như: chính sách ưu đãi cán bộ khoa học, quan tâm đến đời sống văn hoá của CBCNV, phấn đấu nâng cao thu nhập bình quân cho người lao động ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Tuy nhiên công tác nhân sự cũng còn nhiều điểm hạn chế như:
Do số lượng lao động quá đông so với yêu cầu sản xuất dẫn đến tình trạng sử dụng lao động chưa hợp lý, năng suất lao động chưa cao.
Người lao động chưa có khả năng thích nghi với cơ chế thị trường do đặc thù về tính chất hoạt động trước đây chỉ dựa vào chỉ tiêu của nhà nước.
Thiết bị công nghệ sản xuất lạc hậu, công suất nhỏ dẫn đến các chi phí tiêu hao cao, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm thép cán thấp……
2.5. Đặc điểm về công nghệ máy móc thiết bị.
2.5.1. Dây chuyền sản xuất của khối sản xuất.
Hiện nay đa số các công ty thành viên của Tổng công ty dùng dây chuyền công nghệ sản xuất chu trình ngắn đơn giản, ngoại trừ công ty Gang thép Thái Nguyên là cơ sở duy nhất được thiết kế theo công nghệ sản xuất khép kín. Sơ đồ dây chuyền công nghệ được thể hiện trong sơ đồ3.
Sơ đồ 3: Sơ đồ dây chuyền công nghệ của