Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ,chi nhánh Nam Hà Nội

Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vai trò to lớn trong sự tăng trưởng kinh tế của rất nhiều quốc gia, kể cả các nước phát triển và đang phát triển. Với một số lượng đông đảo, chiếm tới hơn 96% tổng số DN, tạo công ăn việc làm cho gần một nửa số lao động trong các DN, đóng góp đáng kể vào GDP và kim ngạch xuất khẩu của cả nước, các DNNVV Việt Nam đang khẳng định vai trò không thể thiếu của mình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trước sự phát triển mạnh mẽ của các DNNVV, vai trò của ngân hàng thương mại, với tư cách là kênh dẫn vốn, ngày càng trở nên quan trọng. Ngược lại đối với các ngân hàng, trong chiến lược kinh doanh của mình, DNNVV luôn chiếm vị trí hàng đầu. Để tạo điều kiện cho nhóm khách hàng này tiếp cận vốn thuận lợi và hiệu quả, các NHTM đã nhanh chóng chuyển đổi, áp dụng mô hình phương thức quản lý hiện đại vào hoạt động từ đó đã tạo dựng được lòng tin và mối quan hệ gắn bó giữa NH và các DNNVV. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay nền kinh tế trong nước và thế giới đang chịu sự ảnh hưởng, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nên hoạt động kinh doanh của hầu hết DNNVV Việt Nam đang gặp khó khăn, nhiều DNNVV đã phải hoạt động cầm chừng hoặc thua lỗ, mất khả năng thanh toán các NHTM vì thế cũng đang đứng trước tình trạng nợ xấu gia tăng do khả năng trả nợ của khách hàng bị giảm sút Trước thực tế đó, đòi hỏi các Ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng mà trọng tâm là chất lượng thẩm định dự án. Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng mà còn góp phần tiết kiệm vốn cho toàn xã hội, thúc đẩy mở rộng, phát triển hiệu quả cho nền kinh tế. Tuy nhiên, công tác thẩm định dự án ở các Ngân hàng hiện nay chưa được thống nhất đầy đủ về lý luận lẫn thực hành. Chí vì lẽ đó, trong thời gian thực tập ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội, em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ,chi nhánh Nam Hà Nội.” Chuyên đề gồm 2 chương: Chương I: Thực trạng công tác thẩm dự án sản xuất kinh doanh của các DNNVV tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội. Chương II: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của các DNNVV tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội Chuyên đề này được hoàn thành với sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Nguyễn Hồng Minh và các anh chị cán bộ NHNo &PTNT chi nhánh Nam Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn và kính mong sự góp ý để chuyên đề được hoàn thiện hơn.

doc113 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ,chi nhánh Nam Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vai trò to lớn trong sự tăng trưởng kinh tế của rất nhiều quốc gia, kể cả các nước phát triển và đang phát triển. Với một số lượng đông đảo, chiếm tới hơn 96% tổng số DN, tạo công ăn việc làm cho gần một nửa số lao động trong các DN, đóng góp đáng kể vào GDP và kim ngạch xuất khẩu của cả nước, các DNNVV Việt Nam đang khẳng định vai trò không thể thiếu của mình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trước sự phát triển mạnh mẽ của các DNNVV, vai trò của ngân hàng thương mại, với tư cách là kênh dẫn vốn, ngày càng trở nên quan trọng. Ngược lại đối với các ngân hàng, trong chiến lược kinh doanh của mình, DNNVV luôn chiếm vị trí hàng đầu. Để tạo điều kiện cho nhóm khách hàng này tiếp cận vốn thuận lợi và hiệu quả, các NHTM đã nhanh chóng chuyển đổi, áp dụng mô hình phương thức quản lý hiện đại vào hoạt động từ đó đã tạo dựng được lòng tin và mối quan hệ gắn bó giữa NH và các DNNVV. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay nền kinh tế trong nước và thế giới đang chịu sự ảnh hưởng, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nên hoạt động kinh doanh của hầu hết DNNVV Việt Nam đang gặp khó khăn, nhiều DNNVV đã phải hoạt động cầm chừng hoặc thua lỗ, mất khả năng thanh toán… các NHTM vì thế cũng đang đứng trước tình trạng nợ xấu gia tăng do khả năng trả nợ của khách hàng bị giảm sút… Trước thực tế đó, đòi hỏi các Ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng mà trọng tâm là chất lượng thẩm định dự án. Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng mà còn góp phần tiết kiệm vốn cho toàn xã hội, thúc đẩy mở rộng, phát triển hiệu quả cho nền kinh tế. Tuy nhiên, công tác thẩm định dự án ở các Ngân hàng hiện nay chưa được thống nhất đầy đủ về lý luận lẫn thực hành. Chí vì lẽ đó, trong thời gian thực tập ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội, em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ,chi nhánh Nam Hà Nội.” Chuyên đề gồm 2 chương: Chương I: Thực trạng công tác thẩm dự án sản xuất kinh doanh của các DNNVV tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội. Chương II: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của các DNNVV tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội Chuyên đề này được hoàn thành với sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Nguyễn Hồng Minh và các anh chị cán bộ NHNo &PTNT chi nhánh Nam Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn và kính mong sự góp ý để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Chương I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu về Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội. 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định 48/QĐ-HĐQT ngày 12/03/2001 của Chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT VN. Chi nhánh chính thức khai trương đi vào hoạt động ngày 08/05/2001 với đội ngũ cán bộ công nhân viên ban đầu là 36 người và đến nay là 129 cán bộ. Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội là chi nhánh phụ thuộc của NHNo&PTNT VN. Chi nhánh có trụ sở tại toà nhà C3- Phường Phương Liệt - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. Có mạng lưới các phòng giao dịch được bố trí rải rác trên các địa bàn dân cư như chùa Bộc, Triệu Quốc Đạt, Thanh xuân,…và thành lập phòng giao dịch số 6 tại trường ĐHKTQD. Phòng giao dịch số 1- chi nhánh Giảng Võ, Chi nhánh Tây Đô và chi nhánh Nam Đô.. Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường với thực trạng nhiều DNNN chưa đứng vũng trong cạnh tranh, tốc độ cổ phần hoá chậm, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn về vốn tự có và đảm bảo tiền vay.. đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của Ngân hàng. Hơn nữa, các DN đã có quan hệ truyền thống với một hoặc nhiều NH khác nên đối với Chi nhánh mới hoạt động từ tháng 5/2001 việc chiếm lĩnh thị trường, thị phần gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải khai thác triệt để thế mạnh về cơ sở vật chất, các mối quan hệ, phong cách phục vụ, tuyên truyền tiếp thị, đổi mới công nghệ, linh hoạt về lãi suất, đáp ứng các dịch vụ và tiện ích của Ngân Hàng.. khắc phục những khó khăn ban đầu, hoạt động của Chi nhánh luôn được điều chỉnh cho phù hợp, kịp thời các chính sách kinh doanh, tích cực tìm hiểu nhu cầu thị trường nên đã đem lại những kết quả kinh doanh khả quan được NHNo&PTNT VN và các NH khác đánh giá là một Chi Nhánh hoạt động có hiệu quả, có quy mô lớn. Thực hiện chính sách của đảng và Nhà nước về CNH- HĐH nền kinh tế đất nước, trong những năm qua Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội luôn lấy hoạt động đầu tư tín dụng là chiến lược kinh doanh hàng đầu của mình. Vượt qua khó khăn thách thức thủa ban đầu, đóng góp của Chi nhánh trong thời gian qua thật đáng trân trọng. Trong những năm tới NH tiếp tục quá trình đổi mới và phục vụ ngày càng tốt hơn cho mục tiêu phát triển và hội nhập quốc tế. 1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội. Ban lãnh đạo của Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội gồm có một giám đốc và ba phó giám đốc phụ trách ba mảng công việc khác nhau. Bộ máy tổ chức hành chính của chi nhánh được bố trí thành 8 phòng ban. Trong năm 2008 Chi nhánh đã thành lập thêm phòng dịch vụ Marketing, nâng cấp 01 chi nhánh cấp II thành chi nhánh cấp I. Hiện tại, chi nhánh Nam Hà Nội gồm 07 phòng nghiệp vụ và 11 phòng giao dịch trên khắp địa bàn Hà Nội. Tổng số lao động đến 31/12/2008 là 150 lao động, tăng 01 lao động so với năm 2007. Phòng tín dụng Phòng kiểm tra- kiểm toán nội bộ Phòng hành chính nhân sự Phòng thanh toán quốc tế Phòng kế toán ngân quỹ Phòng nguồn vốn kế hoạch tổng hợp Phòng dịch vụ marketing Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội Hội Sở Phòng GD số 5 Thanh Xuân Phòng GD số 6- ĐH Kinh tế quốc dân Chi nhánh Nam Đô Chi nhánh Tây Đô Chi nhánh Giảng Võ Ban l·nh ®¹o Phòng Marketing Phòng nguồn vốn Phòng kế toán ngân quỹ Phòng thanh toán quốc tế Phòng hành chính nhân sự Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ Phòng GD số 4 Triệu Quốc Đạt Phòng tín dụng Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của NHNo và PTNT chi nhánh Nam Hà Nội vPhòng tín dụng: Phòng Tín dụng hay còn gọi là Phòng kinh doanh với chức năng là: thực hiện cho vay và đầu tư các dự án đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, cá nhân nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh có lãi. Phòng có nhiệm vụ sau: Thu thập quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro. Thẩm định các khoản vay do Giám đốc quy định. Tổ chức kiểm tra công tác thẩm định ở các chi nhánh trực thuộc. Tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ thẩm định. Thực hiện các chế độ thanh tra, báo cáo theo quy định. Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu… Phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế kỹ thuật, khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao. Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền. Thẩm định dự án hoàn thiện hồ sơ trình Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp trên theo phân cấp uỷ quyền. Tiếp nhận thực hiện các công trình, các dự án thuộc nguồn vốn trong nước, nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thácnguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước. Xây dựng và thực hiện các chương trình tín dụng thí điểm thử nghiệm trong địa bàn, đồng thời theo dõi đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất với giám đốc cho phép nhân rộng. Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân, và đề xuất phương hướng khắc phục. Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng ở các chi nhanh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp nông thôn Nam Hà Nội trực thuộc trên địa bàn. vPhòng kiểm tra- kiểm toán nội bộ: Chức năng của phòng là kiểm tra giám sát việc chấp hánh quy định nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật và của NHNN, giám sát việc chấp hành các quy định của NHNo về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân Hàng. vPhòng hành chính nhân sự: Xây dựng trương trình công tác hàng tháng, hành quý và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã dược Giám đốc chi nhánh phê duyệt.Làm công tác tham mưu cho Giám đốc trong việc tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực, đề bạt lương cho cán bộ công nhân viên. vPhòng thanh toán quốc tế: Khai thác ngoại tệ hợp lý về giá cả, đảm bảo nhu cầu thanh toán của khách hàng, thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế, bảo lãnh quốc tế và kinh doanh ngoại tệ. vPhòng kế toán Ngân quỹ: Trực tiếp hạch toán kế toán thống kê và thanh toán theo quy định của chi nhánh xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính quỹ tiền lương đối với các chi nhánh NHNo trên địa bàn, trình NHNo cấp trên phê duyệt. v Phòng nguồn vốn- kế hoạch tổng hợp: Là Phòng mới được thành lập năm 2004, nhiệm vụ chính của phòng là huy động vốn và lập báo cáo thống kê kế hoạch định kỳ theo quy định của NHNo&PTNT. vPhòng điện toán: Phòng có nhiệm vụ tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh. Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán, kế toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Ngoài ra có nhiệm vụ quản lý bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị tin học vPhòng dịch vụ và marketing: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khác hàng, tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ của ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng. 1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của ngân hàng: Cũng như các NHTM khác, Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội cũng đảm nhiệm ba chức năng sau: - Là một tổ chức trung gian tài chính với hoat động chủ yếu là chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư. - Tạo phương tiện thanh toán: Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của Khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng và dịch vụ. - Trung gian thanh toán: Theo yêu cầu của khách hàng, ngân hàng thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ. Bên cạnh đó còn thực hiện thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng với nhau thông qua Ngân hàng Nhà nước. - Nhiệm vụ của Ngân hàng là khai thác thị trường khu vực phía Nam Hà Nội và thực hiện những chương trình của NHNo&PTNT VN. - NHNo&PTNT Nam Hà Nội với hoạt động là kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ NH. Với chức năng của mình, Chi nhánh Nam Hà Nội luôn tăng cường tích luỹ vốn để mở rộng đầu tư đồng thời cùng các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần phát triển sản xuất, lưu thông hàng hoá, tạo công ăn việc làm góp phần ổn định lưu thông tiền tệ và thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước. 1.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua: Thực hiện chủ trương và định hướng hoạt động của Ban lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Nam Hà Nội xác định nhiêm vụ và mục tiêu chiến lược trong hoạt động kinh doanh là: Huy động vốn, dịch vụ và tín dụng. Từ khâu tổ chức, nhân sự, mở rộng mạng lưới đến cơ chế điều hành kế hoạch, chính sách khách hàng và mọi hoạt động của chi nhánh qua các năm đều bám sát vào mục tiêu, nhiệm vụ trên. 1.1.4.1. Huy động vốn: Ngay từ khi thành lập, Chi nhánh đã xác định công tác huy động vốn là hoạt động trọng tâm. Với nhiều thuận lợi của NH là đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội, Chi nhánh đã tăng cường tuyên truyền quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng quanh địa bàn, áp dụng các hình thức khuyến mãi, tặng quà để nâng cao khả năng thu hút các khoản tiền gửi từ dân cư. Tận dụng mọi mối quan hệ để thu hút các đơn vị, tổ chức kinh tế có , nguồn vốn lớn với giá rẻ. Ngoài ra, Chi nhánh còn tăng cường tìm kiếm tiếp cận tham gia các dự án đầu tư trong và ngoài nước. Do vậy chỉ trong thời gian ngắn Chi nhánh đã huy động được số tiền đủ đáp ứng nhu cầu vay của các cá nhân, tổ chức kinh tế thiếu vốn. Bảng 1.1 :Tình hình huy động vốn Đơn vị: Tỷ đồng - quy VNĐ Chỉ tiêu 2006 Tỷ trọng 2007 Tỷ trọng 2008 Tỷ trọng Tiền gửi TCTD 824 10% 572 7% 353 7% Tiền gửi TCKT 2903 37% 3565 43% 3126 65% Tiền gửi dân cư 4226 53% 4182 50% 1308 28% Tổng 7953 100% 8320 100% 4787 100% Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của NHNo &PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội Trong những năm vừa qua, trên địa bàn Hà Nội, các NHTM cạnh tranh gay gắt bằng việc đưa ra các mức lãi suất với nhiều hình thức huy động hấp dẫn. Với vị trí và uy tín đã tạo dựng được qua nhiều năm, NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã hoàn thành tốt công tác huy động vốn theo kế hoạch. Tổng nguồn vốn huy động tăng qua các năm và đều đạt vượt mức kế hoạch. Năm 2006, tổng nguồn vốn là 7953 tỷ đồng, vượt 5% so với kế hoạch tốc độ tăng trưởng vốn là 79%. Đến năm 2007, tổng nguồn huy động được là 8320 tỷ đồng tăng 6% so với năm 2006 và vượt 36% so với kế hoạch. Năm 2008, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, do đó lượng vốn huy động giảm đáng kể xuống còn 4787 tỷ đồng nhưng vẫn đạt 130% kế hoạch năm. Về cơ cấu nguồn vốn huy động: Thực hiện chủ trương của TSC về việc giảm dần TG, TV TCTD, Chi nhánh Nam Hà Nội đã chấp hành nghiêm chỉnh. Đến 31/12/2007, TG TCTD là 572 tỷ, chiếm tỷ trọng 7% tổng nguồn và giảm 252 tỷ so với năm 2006. Tỷ lệ này được giữ nguyên trong năm 2008. Tiền gửi TCKT có sự tăng trưởng mạnh trong năm 2007, so với năm 2006 mặc dù trong năm 2007 TSC có chủ trương giảm TG của TCTC, Công ty Chứng khoán và Công ty Bảo hiểm. Đến 31/12/2007, TG TCKT là 3.565 tỷ, tăng 662 tỷ với tốc độ tăng 23% so với năm 2006, và trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, lượng tiền gửi TCKT giảm nhẹ trong năm 2008 nhưng lại đạt tỷ trọng lớn 65% trong tổng nguồn vốn huy động được. Tiền gửi dân cư có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2007, tiền gửi dân cư là 4.182 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 50% tổng nguồn và bằng 99% năm 2006. Nguyên nhân do sự phát triển của thị trường chứng khoán nên việc thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cư gặp nhiều khó khăn. Năm 2008, mức lạm phát trong nước tăng cao khiến đời sống người lao động làm công ăn lương rơi vào khó khăn, từ đó ảnh hưởng tới việc huy động nguồn tiền gửi dân cư của Ngân hàng, lượng tiền gửi của dân cư tiếp tục giảm mạnh và chỉ đạt 1308 tỷ đồng. 1.1.4.2. Hoạt động tín dụng: Do nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tăng để mở rộng kinh doanh và chuẩn bị quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, mặt khác với sự đổi mới cơ chế thông thoáng hơn của ngành ngân hàng: như cơ chế tín dụng, chính sách lãi suất thoả thuận... cùng với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ tín dụng nói riêng và toàn chi nhánh nói chung, trong năm qua, công tác tín dụng của chi nhánh đã thực sự khởi sắc. Bảng 1.2: Tình hình hoạt động cho vay Đơn vị: Tỷ đồng - quy VNĐ Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng dư nợ ĐP 1601 1945 1922 Dư nợ ngắn hạn 952 863 1103 Dư nợ trung hạn 88 108 59 Dư nợ dài hạn 561 973 677 Tỉ trọng nợ trung và dài hạn 41% 56% 38% Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của NHNo &PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội Năm 2007, dư nợ địa phương của Chi nhánh Nam Hà Nội có sự tăng trưởng nhanh, tăng 343 tỷ và vượt 21% so với đầu năm. Tổng dư nợ địa phương năm 2007 đạt 1945 tỷ và giảm nhẹ xuống còn 1922 tỷ trong năm 2008 bằng 98% so với kế hoạch giao. Cũng trong năm 2007, cơ cấu dư nợ phân theo thời hạn cho vay của Nam Hà Nội đã thay đổi đáng kể. Công tác tín dụng trung và dài hạn cũng được chú trọng và phát triển. Chi nhánh đã chủ động tìm kiếm các dự án đầu tư có hiệu quả, thực hiện tốt định hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động tín dụng với doanh số tín dụng trung và dài hạn cả năm đạt 1181 tỷ đồng.Tỷ lệ cho vay trung, dài hạn tăng nhanh gần đạt mức chỉ đạo của Hội đồng Quản trị (thực hiện là 56%, kế hoạch giao là 57%). Việc tăng dư nợ trung và dài hạn do giải ngân dự án mua Tầu chở dầu của Công ty Vận tải Biển đông (tăng 200 tỷ đồng), DA ENZO Việt (77 tỷ), DA Trường ĐH Thăng Long (49 tỷ)… Công tác tín dụng ngắn hạn trong năm 2008 có sự tăng trưởng đáng kể. Dư nợ tín dụng ngắn hạn đạt 1103 tỷ đồng đạt 91% so với năm 2007. Chi nhánh đã đáp ứng được nhu cầu vốn lưu động cho khách hàng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh. Bảng 1.3 : Phân tích tình hình nợ xấu Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Nợ xấu 28691 25359 25367 Tỷ trọng 1.79% 1.3% 1.38% Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của NHNO&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội Chất lượng tín dụng trong những năm vừa qua cũng được cải thiện rõ rệt. So với năm 2006, năm 2007,nợ xấu của Nam Hà Nội giảm 3.332 trđ. Tỷ lệ nợ xấu năm 2007 ,2008 lần lượt là 1.3% và 1.38% giảm so với năm 2006 và thấp hơn mức cho phép của Trụ sở chính (3%). Công tác giải quyết nợ quá hạn cũng đã được xử lý trên cơ sở phân loại nợ, đánh giá thực chất nợ xấu để trích dự phòng rủi ro và đảm bảo thực hiện lành mạnh hoá tài chính. Bên cạnh đó, thường xuyên tiến hành đôn đốc thu hồi nợ đảm bảo việc thu nợ đúng hạn. 1.1.4.3. Các hoạt động dịch vụ: - Hoạt động thanh toán quốc tế: Chi nhánh Nam Hà Nội luôn chú trọng công tác phát triển kinh doanh ngoại hối, thu hút khách hàng nhỏ và vừa làm công tác xuất nhập khẩu, luôn đáp ứng mọi nhu cầu ngoại tệ hợp lý cho khách hàng hoạt động, giải quyết kịp thời các vướng mắc trong quan hệ thanh toán Quốc tế, không để xảy ra trường hợp sơ xuất đáng tiếc nào. Doanh số hoạt động tiếp tục tăng trưởng, thu phí dịch vụ tăng đều tăng qua các năm. Kết quả thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 1.4: Tổng kết công tác thanh toán xuất nhập khẩu Đơn vị: nghìn USD Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Thanh tóan hàng nhập 103447 147997 73750 Thanh toán hàng xuất 59099 92967 112322 Mua ngoại tệ 107263 154273 162758 Bán ngoại tệ 109404 154287 159689 Thu dịch vụ 209 300 25198 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của NHNO&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội - Công tác phát triển sản phẩm dịch vụ mới. Nhận rõ vai trò quan trọng của sản phẩm dịch vụ trong Ngân hàng hiện đại và tăng cường tính cạnh tranh lành mạnh, Nam Hà Nội đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện tốt các sản phẩm dịch vụ đã có như: Bảo lãnh, thanh toán Quốc tế, đại lý Western union, thanh toán điện tử, thẻ ATM, Ngân hàng đầu mối, Ngân hàng phục vụ dự án... + Phát hành thẻ : tổng số thẻ chi nhánh phát hành trong năm 2008 là 8.076 thẻ. Trong đó có 7.930 the AMT; 136 thẻ Visa và 10 thẻ tín dụng quốc tế. + Quản lý giải ngân dự án : Hiện tại Chi nhánh đang là Ngân hàng đầu mối phục vụ giải ngân 6 dự án là : DA Hạ tầng cơ sở nông thôn dựa vào cộng đồng (102.78 triệu USD) ; Ban quản lý dự án PMU5 (70 triệu USD) ; DA hỗ trợ nông dân nghèo qua sản xuất lụa (0.6 triệu USD) ; DA phát triển độ thị vừa và nhỏ miền trung (2 triệu USD) và DA cải tạo tình trạng dinh dưỡng thông qua bổ sung vitamin A (1.2 triệu USD). Tổng vốn của các dự án là 176.58 triệu USD. + Doanh số thanh toán chuyển tiền : tổng số tiền chuyển đi là 6.687 tỷ và tổng số tiền chuyển đến là 7.752 tỷ. Năm 2008 thu dịch vụ của Chi nhánh đạt 25.198 trđ, tăng , tăng 35% so với năm trước. Tỷ lệ thu dịch vụ đạt 15.08%/tổng thu nhập ròng. 1.1.4.4.Công tác kế toán- tài chính: Bảng 1.5: Tổng kết công tác kế toán- tài chính Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng thu 556189 738093 592083 + Thu tín dụng 529102 691702 541704 + Thu dịch vụ 18288 18899 25198 Tổng chi 461630 634409 464823 + chi trả lãi 433362 550659 399814 Tr.đó: trả phí 5181 20411 19484 Chi phí khác 0 3107 65009 Chênh lệch 94599 103684 127260 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của NHNO&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội Qua bảng trên có thể thấy thu nhập của chi nhánh có sự gia tăng đáng kể qua các năm. Năm 2008, tổng thu: 592.083 triệu đồng, bằng 89 % so với năm 2007. Trong đó: + Th
Tài liệu liên quan