Chuyên đề Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải

Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi các dn phải luôn năng động, sáng tạo, đổi mới và thích ứng với nhu cầu phát sinh trên thị trường khi các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tìm chỗ đứng trên thị trường thì thông tin về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ việc xem xét thông tin ra các yếu tố bất hợp lý trong việc sử dụng tài sản, vốn, vật tư, do đó có thể đưa ra các quyết định đúng đắn nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tương lai. Vì vậy, hơn bao giờ hết, họ phải nắm bắt thông tin một cách chính xác về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ. Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ, trình độ quản lý khác nhau dẫn tới phương pháp hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kinh doanh tiêu thụ cũng khác nhau. Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ đúng, đủ, chính xác, kịp thời sẽ giúp công tác chi phí, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của việt tiêu thụ thành phẩm trong quá trình kinh doanh, cung cấp thông tin cho quản lý, từ đó phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu thụ thành phẩm ngày càng nhiều, đảm bảo thu được lợi nhuận tối đa. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm, vận dụng lý luận đã học và nghiên cứu tại trường, kết hợp với thực tế thu nhận từ công tác kế toán tại Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải (TMT) , em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị GTVT" cho chuyên đề của mình. Chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Tìm hiểu chung về tình hình chung của doanh nghiệp Phần II: Thực trạng về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty TMT. Phần III: Tìm hiểu chung các mặt kế toán trong Công ty.

doc82 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi các dn phải luôn năng động, sáng tạo, đổi mới và thích ứng với nhu cầu phát sinh trên thị trường khi các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tìm chỗ đứng trên thị trường thì thông tin về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ việc xem xét thông tin ra các yếu tố bất hợp lý trong việc sử dụng tài sản, vốn, vật tư, do đó có thể đưa ra các quyết định đúng đắn nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tương lai. Vì vậy, hơn bao giờ hết, họ phải nắm bắt thông tin một cách chính xác về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ. Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ, trình độ quản lý khác nhau dẫn tới phương pháp hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kinh doanh tiêu thụ cũng khác nhau. Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ đúng, đủ, chính xác, kịp thời sẽ giúp công tác chi phí, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của việt tiêu thụ thành phẩm trong quá trình kinh doanh, cung cấp thông tin cho quản lý, từ đó phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu thụ thành phẩm ngày càng nhiều, đảm bảo thu được lợi nhuận tối đa. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm, vận dụng lý luận đã học và nghiên cứu tại trường, kết hợp với thực tế thu nhận từ công tác kế toán tại Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải (TMT) , em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị GTVT" cho chuyên đề của mình. Chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Tìm hiểu chung về tình hình chung của doanh nghiệp Phần II: Thực trạng về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty TMT. Phần III: Tìm hiểu chung các mặt kế toán trong Công ty. Phần I Tình hình chung của doanh nghiệp I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TMT Công ty thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải Tên giao dịch là: TRADING AND MANUFAC TURING EQUIPMENT MATERIALS FOR TRANSPORTATION COMPANY. Viết tắt là T.M.T là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định số 410 QĐ/TCCB-LĐ ngày 27/10/1976 với tên ban đầu là " Công ty vật tư thiết bị cơ khí GTVT" Đến năm 1993 do có sự sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, Bộ GTVT ra quyết định số 602/QĐ/TCCB-LĐ ngày 5/4/1993 thành lập doanh nghiệp Nhà nước: :"Công ty vật tư thiết bị cơ khí GTVT" trực thuộc liên hiệp xí nghiệp cơ khí GTVT, trụ sở chính đặt tại số 83 phố Triều Khúc quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội, giấy phép kinh doanh số 108563. Mã số kinh doanh 0704 Tổng số vốn kinh doanh ban đầu là: 190.000.000đ Nhà nước cấp là: 115.000.000đ Vốn doanh nghiệp tự bổ xung là: 75.000.000đ Trong đó Vốn cố định là: 114.000.000đ Vốn lưu động là: 76.000.000đ Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: sản xuất và cung ứng vật tư thiết bị GTVT. Ngày 1/9/1998 theo quyết định số 2195/1998/QĐ-BGTVT của bộ trưởng Bộ GTVT đổi tên Công ty thành: "Công ty thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải". Từ ngày 28/02/2000 Công ty chuyển trụ sở chính về 199B - Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội. Trong những năm gần đây Công ty đã có những kết quả sản xuất kinh doanh rất khả quan và đã được bộ Giao thông vận tải tặng bằng khen tại quyết định số 663/QĐ-BGTVT ngày 22/03/2000. Ngày 25/12/2001 Công ty được Bộ Giao thông vận tải quyết định"phê duyệt dự án đầu tư xây dựng xí nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô vận tải nông dụng Cửu Long" tại huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên. Hiện nay Công ty có bốn đơn vị trực thuộc là: - Nhà máy sản xuất lắp ráp xe gắn máy tại Hưng Yên. - Nhà máy sản xuất lắp ráp động cơ xe gắn máy tại Hưng Yên. - Nhà máy sản xuất ô tô vận tải nông dụng Cửu Long tại Hưng Yên. - Nhà xưởng sản xuất một số chi tiết động cơ xe máy tại 199B Minh Khai. Với tuổi đời gần 30 năm, trong suốt quá trình hoạt động đã có nhiều thăng trầm, nhiều khó khăn và thuận lợi. Những năm đầu đi vào hoạt động là thời kỳ vô cùng khó khăn của Công ty. Do cơ chế của Nhà nước chuyển đổi từ quan niêu bao cấp sang kinh tế thị trường Công ty không chuyển đổi kịp đã dẫn đến yếu kém và tụt hậu, đời sống cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn, tình hình sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, tình trạng nợ đọng các khoản nợ ngân sách, nợ khách hàng và nợ cấp trên gia tăng, không có hướng giải quyết Công ty đã lâm vào tình trạng coi như phá sản. Với thực trạng của Công ty như vậy ban lãnh đạo cùng toàn thể công nhân viên và đặc biệt là sự hỗ trợ của tổng Công ty và các đơn vị khác trong tổng Công ty tìm phương hướng khắc phục khó khăn nhằm đưa Công ty phát triển. Cùng với việc củng cố bộ máy lãnh đạo và phát triển kinh doanh theo mục tiêu lấy nhu cầu của thị trường làm trọng yếu. Với ngành nghề phong phú và đa dạng, cùng với sự nỗ lực của toàn thể ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã từng bước khẳng định mình và ngày càng phát triển. - Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây. Trong những năm qua được sự giúp đỡ của bộ Giao thông vận tải và sự chỉ đạo tập trung trực tiếp của tổng Công ty cơ khí Giao thông vận tải, củng cố, ổn định bố trí hợp lí cán bộ lao động của Công ty. Công ty TMT đã phấn đấu vươn lên vượt qua mọi khó khăn thử thách, năng động sáng tạo, khai thác nội lực và tập trung cao về trí tuệ, vận dụng tổng hợp sự phát triển về kinh tế theo hướng kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất và kinh doanh, củng cố phát triển về sản xuất tăng cường mở rộng các khả năng về thương mại dịch vụ, chú trọng đầu tư chiều sâu trang thiết bị, đổi mới công nghệ. Kịp thời nâng cao chất lượng và trẻ hoá đội ngũ cán bộ có năng lực và trình độ, quản lý và điều hành theo phương thức mới phù hợp với nền kinh tế thị trường. Chính nhờ sự cố gắng đó, trong những năm gần đây Công ty TMT đã đạt được những kết quả khả quan điều đó được thể hiện ở bảng sau: Đơn vị: Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh Chênh lệch % Tổng doanh thu 325760984 152671829 -173089155 -53,13 Doanh thu thuần 325547912 151799287 -173748625 -53.37 Tổng lợi nhuận trước thuế 5000516 1000272 -4000244 -80.0 Tổng lợi nhuận sau thuế 3400351 680185 -2720166 -80.0 Vốn kinh doanh bình quân 134228646 123416228 -10832418 -8.07 Nộp ngân sách 64676836 54997920 -9678916 -14.97 Tổng số lao động 96 122 28 29.79 Thu nhập bình quân 2407 2043 364 15.12 Năm 2003 do Công ty đang đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho nhà máy lắp ráp ô tô vận tải nông dụng Cửu Long tại Hưng Yên, đồng thời số cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng tăng lên, do vậy một số chỉ tiêu chưa đạt được kế hoạch đề ra. Tuy nhiên đây là sự hứa hẹn đáng mừng của Công ty, với nguồn nhân lực cũng như cơ sở hạ tầng đang được đầu tư như vậy chắc chắn Công ty sẽ phát triển mạnh trong những năm tiếp theo. II. Cơ cấu tổ chức và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty TMT. 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty TMT Hiện nay Công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 250 người, trong đó nhân viên quản lý là 90 người, Công ty đã áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 trong tổ chức bộ máy quản lý của mình bên cạnh tổ chức quản lý theo hành chính. Sơ đồ tổ chức của Công ty TMT. Giám đốc Phó Giám đốc điều hành Phó Giám đốc Kỹ thuật Trưởng phòng tổ chức hành chính Trưởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Trưởng phòng tài chính kế toán Trưởng phòng kế hoạch kinh doanh Trưởng phòng công nghệ và thị trường Các xí nghiệp và sản xuất xe gắn máy Giám đốc chi nhánh Công ty tại TP Hồ Chí Minh Sơ đồ tổ chức quản lý theo ISO 9000 Sơ đồ tổ chức quản lý hành chính Sơ đồ 1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty. Theo sơ đồ trên ta thấy việc bố trí cơ cấu quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng thực hiện theo nguyên tắc: - Đứng đầu Công ty là Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất trong Công ty, là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức điều hành Công ty theo đúng quyền hạn chức năng đã được giao và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và pháp luật về mọi mặt hoạt động của Công ty. - Phó giám đốc là người giúp việc giám đốc, điều hành quản lý một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công uỷ quyền của giám đốc. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và giám đốc về nhiệm vụ được giao. - Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Tham mưu giúp việc Giám đốc Công ty trong công việc quản lý, điều hành và thực hiện công tác kinh doanh xuất khẩu hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết, khai thác thị trường trong và ngoài nước. - Phòng tài chính kế toán: tham mưu, giúp việc Giám đốc Công ty trong công tác tài chính kế toán, thống kê. Thực hiện vai trò kiểm soát viên kinh tế tài chính của Nhà nước tại Công ty. - Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu giúp việc Giám đốc trong công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, công tác đào tạo, thanh tra pháp chế, công tác bảo vệ, hành chính, quản trị. - Phòng kế hoạch kinh doanh: tham mưu giúp việc Giám đốc Công ty trong công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư ngắn hạn và dài hạn, tổ chức khai thác thị trường xe máy và ô tô. - Phòng công nghệ và thị trường: Tham mưu giúp việc Giám đốc Công ty trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm, công nghệ, định mức vật tư kỹ thuật và công tác thị trường. - Các xí nghiệp sản xuất và lắp ráp xe gắn máy: là đơn vị trực thuộc của Công ty, thực hiện chế độ hạch toán phụ thuộc, có tư cách pháp nhân. Tổ chức thực hiện các công tác sản xuất lắp ráp xe gắn máy, sản xuất phụ tùng linh kiện, quản lý kho tàng bến bãi. 2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty TMT. a. Tổ chức bộ máy kế toán. Phòng kế toán của Công ty TMT gồm 13 người, được tổ chức theo hình thức tập trung, các phần hành kế toán được phân công tách biệt cho từng người phụ trách, tuy nhiên một người có thể kiêm hai vị trí và ngược lại một vị trí có thể có hai người phụ trách. Trưởng phòng Kế toán tổng hợp Kế toán ngân hàng theo dõi thanh toán quốc tế Kế toán trong nước thanh toán lương và các khoản trích nộp theo lương Kế toán nguyên vật liệu giá thành sản phẩm Kế toán doanh thu chi phí Kế toán bán hàng theo dõi cấp phát hải quan Kế toán tài sản cố định, quỹ Các nhân viên kế toán kho, xưởng… Sơ đồ 2. Sơ đồ tổ chức, chức năng nhiệm vụ phòng tài chính kế toán Chức năng nhiệm vụ của mỗi phần hành kế toán: - kế toán trưởng: Tham mưu giúp việc Giám đốc Công ty trong công tác kế toán tài chính, thống kê của Công ty, thực hiện vai trò kiểm soát kinh tế tài chính của Nhà nước tại Công ty, chỉ đạo chung các mặt công tác tài chính, công tác hạch toán kế toán và công tác nhân sự phòng kế toán. - Kế toán tổng hợp: Giúp kế toán trưởng tổng hợp số liệu lên các báo cáo tài chính, báo cáo thống kê định kỳ tháng, quý, năm theo chế độ kế toán thống kê hiện hành và quy định cụ thể của Công ty trong từng thời kỳ. - Kế toán thanh toán trong nước: Mở sổ sách theo dõi các khoản thanh toán với người bán, người mua trong nước và thanh quyết toán. - Kế toán thanh toán nước ngoài kiêm kế toán ngân hàng: Giúp kế toán trưởng trong việc mở L/C, lập hồ sơ mở L/C và giao dịch với ngân hàng mở L/C, thanh toán với người bán, người mua nước ngoài. Theo dõi các khoản tiền gửi tiền vay tại ngân hàng. - Kế toán nguyên vật liệu và giá thành sản phẩm: cập nhật theo dõi phần nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, lắp ráp và tính giá thành phẩm. - Kế toán bán hàng và công nợ phải thu: Theo dõi bán hàng, viết hoá đơn GTGT. Mở sổ theo dõi các khoản thanh toán lương và trích lập theo lương, thanh quyết toán tạm ứng của cán bộ công nhân viên và các khoản phải thu nội bộ khác. Tập hợp chi phí sản xuất của từng lô hàng. - Kế toán tài sản cố định và kho: Theo dõi sự tăng giảm khấu hao của tài sản cố định, theo dõi tình hình xuất nhập kho nguyên vật liệu thành phẩm. - Thủ quỹ: Quản lý thu chi tiền mặt: Cập nhật sổ sách báo cáo quỹ thường xuyên hàng ngày, báo cáo số dư tiền mặt tại két trước 8h30 ngày hôm sau. b. Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán tại Công ty TMT. Chứng từ gốc Máy tính (Excel) Sổ nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sổ thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ nhật ký chuyên dùng Sổ quỹ Công ty TMT áp dụng hình thức Nhật ký chung để ghi sổ Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán theo hình thức Nhật ký chung tại Công ty TMT Tất cả các chứng từ gốc ban đầu được nhập vào các sổ đã được thiết kế trên máy vi tính, sau đó đưa vào sổ tổng hợp Nhật ký chung để kế toán tổng hợp làm căn cứ ghi vào các sổ cái và tổng hợp các báo cáo. Phần II Thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị Giao thông vận tải (TMT) A. Thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TMT I. Kế toán thành phẩm tại Công ty TMT - Thành phẩm của Công ty TMT bao gồm: các loại xe gắn máy, các loại xe nông dụng. - Việc thực hiện quản lý thành phẩm được thực hiện tại phân xưởng sản xuất cho đến khi hàng được giao cho khách hàng, có sự giám sát của thủ kho của phòng công nghệ và thị trường. - Hạch toán thành phẩm được thực hiện tập trung trên phòng kế toán, được theo dõi trên cả 2 chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị. Nhưng chủ yếu, quan trọng hơn là chỉ tiêu giá trị vì nó cho phép Công ty xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. - Với việc hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên nên kế toán dùng giá thực tế để hạch toán thành phẩm + Thành phẩm nhập kho - Tất cả các thành phẩm nhập kho đều được đánh giá theo giá sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu thực tế, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. - Cuối quí sau khi tập hợp được chi phí sản xuất trong kì dựa vào giá thực tế để nhập kho thành phẩm. Biểu số 1. Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm nhập kho quý 3 năm 2003 STT Tên Sản phẩm Mã số Sản lượng (chiếc) Tổng giá thành (đồng) Giá 1 chiếc (đồng) 1 Xe JL 2515 PD 1A 4 7 658.003.862 94.000.551 2 Xe JL 5840 PD 1A 6 11 121.227.503 121.227.503 3 Xe JL 5830 PD 1A 8 1 113.480.954 113.480.954 4 Xe JL 5840 PD 1A 10 12 1.492.642.284 124.386.857 5 Xe JL 5840 PD 1A 11 1 127.982.256 127.982.256 6 Xe JL 5830 PD 1A 12 5 163.818.730 122.763.674 + Thành phẩm xuất kho ở Công ty : Thành phẩm ở Công ty kế toán sử dụng phương pháp xuất kho là phương pháp nhập trước xuất trước. thực tế xuất kho tháng 9 năm 2004. Xe máy tồn đầu kì: 72 xe x 5.44.981 = 392.254.632 (đ) Xe máy nhập trong kì: 2.071 xe x 5.711.994 = 11.829.536.024 (đ) Xe máy xuất trong kì: 1993 xe x 5.711.994 = 11.384.004.042 (đ) Xe máy tồn cuối kì: 150 xe x 5.711.994 = 856.799.100 (đ) 1. Kế toán chi tiết thành phẩm ở Công ty a. Chứng từ sử dụng nhập, xuất kho thành phẩm Căn cứ vào số lượng xe được sản xuất hoàn thành theo từng lô, từng hợp đồng đã ký kết, kế toán nhập kho thành phẩm theo số lượng thực tế sản xuất được. Biểu số 2 Cty TM&SX vật tư thiết bị GTVT Xuất kho thành phẩm Ngày 30 tháng 9 năm 2004 Mẫu số: 01-VT QĐ số: 1141 Số 10 Nợ 155 Có 154 TC/QĐ/CĐkế toán Ngày 1-11-1995 của BTC Họ và tên người giao hàng: Nguyễn Văn Minh Theo giấy nhập kho ngày 30/9/2004 Nhập tại kho : XN lắp ráp xe máy STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất sp, hàng hoá Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền C.từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 ARROW 6110 Xe 30 30 5.711.994 171.359.820 Tổng 171.359.820 Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Một trăm bảy mốt triệu ba trăm năm chín nghìn tám trăm hai mươi đồng. Nhập ngày 30 tháng 9 năm 2004 Thủ trưởng đơn vị Đã kí Kế toán trưởng Đã kí Người giao hàng Đã kí Thủ kho Đã kí Thủ tục xuất kho thành phẩm + Căn cứ vào đơn đặt hàng và hợp đồng đã kí kết giữa khách hàng và Công ty khi đến thời hạn giao hàng. Phòng kế toán lập hoá đơn (GTGT) và các chứng từ liên quan đến việc thu tiền hàng như phiếu thu tiền mặt, uỷ nhiệm chi, séc, chuyển khoản… hoá đơn GTGT. + Thủ kho sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hoá đơn GTGT, giao sản phẩm cho khách hàng theo đúng số lượng, chủng loại ghi trong hoá đơn. Biểu số 3 Hoá đơn (Gtgt) Liên 3: Nội bộ Mẫu số: 01-GTKT-3LL Ký hiệu: G/2004B Số hoá đơn: 0034801 Ngày 21 tháng 9 năm 2004 Đơn vị bán hàng: Công ty TMT Địa chỉ: 199B Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội. Số tài khoản Điện thoại: Mã số: Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công ty TNHH Phúc Trường An Địa chỉ: 57 Tôn Đức Thắng - Hà Nội. Số tài khoản: Hình thức thanh toán: tiền mặt Mã số: STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B D 3 4 1 Xe máy hiệu ARROW 6 -110 Chiếc 48 6.850.000 328.800.000 cộng tiền hàng 328.800.000 tiền thuế GTGT % thuếGTGT: 10% 328.800.000 ồ tiền thanh toán 361.680.000 Số tiền viết bằng chữ : Ba trăm sáu mốt triệu sáu trăm tám mươi nghìn đồng. Người mua hàng (Kí, ghi rõ họ tên) Người bán hàng (Kí, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Kí, ghi rõ họ tên) Kế toán sử dụng TK 155 để theo dõi chi tiết thành phẩm xuất ra hàng ngày theo chỉ tiêu số lượng b. Trình tự kế toán chi tiết. Cuối tháng căn cứ vào các hoá đơn GTGT, thủ kho vào bảng kê hoá đơn, chứng từ hoá đơn, dịch vụ bán ra. Sau đó chỉ lên phòng kế toán cho kế toán thành phẩm. Khi xuất thành phẩm, nhập thành phẩm thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để tiến hành lập thẻ kho. Biểu số 4 Công ty TM&SX vật tư thiết bị GTVT thẻ kho Tên sp: xe máy Mẫu số: 06-VT Ban hành theo QĐ/1141-TC/QĐ/CĐKT Kho: Ngày 1/11/1995 của BTC Ngày lập thẻ: Ngày 30/9/2004 Tên nhãn hiệu qui cách vật tư : xe máy Đơn vị tính: Xe Mã số STT Chứng từ Diễn giải Mã nhập, xuất Số lượng SH NT Nhập Xuất Tồn A B C D E 1 2 3 150 1 HĐ 56 15/9 Cty TNHH Phúc Trường An 32 58 2 0056 4/9 Lô 11 Lô 11 28 3 0057 7/9 Lô 12 Lô 12 150 4 HĐ13 Nguyễn Phi Hùng 37 1 5 QĐ 10 11/9 Cty TNHH Hải Dương 15 30 ……….. ồ 178 89 239 Ngày 30 tháng 9 năm 2004 Người lập biểu Nguyễn Thị Tuyết Tại phòng kế toán: Cuối tháng khi nhận chứng từ và bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra từ thủ kho đưa lên, kế toán chi tiết thành phẩm kiểm tra đối chiếu lại 1 lần nữa giữa chứng từ và bảng kê hoá đơn, dịch vụ hàng hoá bán ra về tính hợp lệ, hợp lí. kế toán thành phẩm mở sổ chi tiết TK 155 "thành phẩm" để ghi từng thứ thành phẩm theo chỉ tiêu số lượng. cuối quí căn cứ vào bảng kê chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra hàng tháng, kế toán tổng hợp số lượng nhập, xuất thành phẩm trong quý để tính chỉ tiêu giá trị. Cuối quí căn cứ vào sổ chi tiết của từng loại thành phẩm, kế toán thành phẩm lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn thành phẩm. Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho thành phẩm Tháng 9 năm 2004 STT Loại xe Mã số Đơn giá Dư đầu kì Nhập Xuất Tồn SL TT SL TT SL TT SL TT 1 JL 100 09/01 5.392.001 1 5.392.001 0 0 0 0 1 5.392.001 2 JL 100-A 0/03 - 0 0 0 0 0 0 0 0 3 JL 110 06/03 5.102.480 2 10.204.960 0 0 0 0 2 10.204.960 4 JL 100-4A 07/03 5.538.718 93 515.100.774 0 0 1 5.538.718 92 509.562.056 5 JL 110-4A 10/04 5.711.994 11 62.831.934 0 0 0 0 11 62.831.934 6 ARROW.6 phanh cơ 2.000 11/04 5.890.906 2.000 11.781.812.000 1.882 11.086.685.092 118 695.126.908 7 ARROW.6 phanh cơ 1.000 11/04 5.777.454 243 1.403.921.322 0 0 243 1.403.921.322 …………… Tổng 107 593.529.669 2.243 13.185.733.322 1.883 11.092.223.810 467 2.687.039.181 Người lập biểu Mai Thu Hiền Kế toán trưởng Phạm Văn Công Sổ chi tiết TK 155 Tháng 9 năm 2004 Tên thành phẩm: xe máy Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn SH NT SL TT SL TT SL TT 171 4/9 Nhà máy sx IR xe máy 154 5.711.994 71 405.551.574 0 0058831 5/9 Cty TNHH Thu Trang 632 5.711.994 0 50 285.599.700 0058832 5/9 Cty TNHH Phúc Trường An 632 5.711.99
Tài liệu liên quan