Thị trường phát triển đòi hỏi mọi doanh nghiệp muốn có chỗ đứng riêng của mình phải có nền tảng vững chắc và chiến lược kinh doanh hợp lý.
Một cơ sở kinh doanh có hiệu quả hay không phụ thuộc không những vào trình độ và năng lực của người quản lý mà còn phụ thuộc vào cơ sở vật chất của doanh nghiệp. Tài sản cố định(TSCĐ) là một bộ chủ yếu của tư liệu lao động góp vai trò quan trong trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh năng lực sản xuất, trình độ trang bị kỹ thuật và ứng dụng sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.
Trong giai đoạn hiện nay, khoa học công nghệ trở thành yếu tố quan trọng tạo sức cạnh tranh đối với doanh nghiệp. để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình doanh nghiệp cần bảo toàn, phát triển, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Làm thế nào để quản lý và sử dụng TSCĐ một cách tốt nhất?
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào tổ chức tốt công tác kế tóan TSCĐ có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý sử dụng TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, hạ giá thành phẩm thu hồi nhanh chóng vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất của Doanh nghiệp.
61 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tài sản cố định hữu hình trong công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Thị trường phát triển đòi hỏi mọi doanh nghiệp muốn có chỗ đứng riêng của mình phải có nền tảng vững chắc và chiến lược kinh doanh hợp lý.
Một cơ sở kinh doanh có hiệu quả hay không phụ thuộc không những vào trình độ và năng lực của người quản lý mà còn phụ thuộc vào cơ sở vật chất của doanh nghiệp. Tài sản cố định(TSCĐ) là một bộ chủ yếu của tư liệu lao động góp vai trò quan trong trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh năng lực sản xuất, trình độ trang bị kỹ thuật và ứng dụng sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.
Trong giai đoạn hiện nay, khoa học công nghệ trở thành yếu tố quan trọng tạo sức cạnh tranh đối với doanh nghiệp. để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình doanh nghiệp cần bảo toàn, phát triển, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Làm thế nào để quản lý và sử dụng TSCĐ một cách tốt nhất?
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào tổ chức tốt công tác kế tóan TSCĐ có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý sử dụng TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, hạ giá thành phẩm thu hồi nhanh chóng vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất của Doanh nghiệp...
Để kế toán có thể nắm rõ và phản ánh kịp thời nghiệp vụ liên quan tới TSCĐ. Trong chuyên đề thực tập của mình du?i s? hu?ng d?n c?a th?y giỏo Nguy?n Van D?u cựng cỏc cụ chỳ trong phũng k? toỏn em xin đi sâu vào nghiên cứu"kế toán tài sản cố định hữu hình(TSCĐhh) trong công ty cổ phần vật tư vận tải xi măng".
Kết cấu chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương I: Lý lụân chung về tổ chức công tác kế toán TSCĐ trong cỏc doanh nghiệp sản xuất.
Chương II: Thực tế TSCĐhh tại công ty Cổ Phần Vật tư Vận tải Xi măng(cty CPVTVTXM)
Chương III: ý kiến đánh gía, nhận xét và giải pháp hoàn thiện kế toán TSCĐhh tại công ty Cổ phần Vật tư Vận tải Xi măng
Do thời gian có hạn và hiểu biết còn hạn chế mong thầy cô đóng góp ý kiến thêm để chuyên đề của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 20 tháng 04 năm 2008
Sinh viên
Trần Thị Hoa
Chương I: lý lụân chung về công tác kế toán TSCĐ trong các doanh nghiệp sản xuất
1.1 Vị trí vai trò của TSCĐ trong các Doanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Đặc điểm chung của TSCĐhh
a. Khái niệm TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất
TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư lilệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuật kinh doanh và giá trị của nó được chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm dịch vụ được sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất.
Nhưng kkhông phải tất cả tư liệu lao động đều là TSCĐ. Tài sản được coi là TSCĐ khi nó thoả m•n chuẩn mực kế toán(CMKT) số (03,04) và quyết định 206 12/12/2003 theo tiêu chuẩn TSCĐ ở Việt Nam.
Theo chuẩn mực kế toán( số 04- TSCĐ vô hình)
TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
Theo chuẩn mực kế toán (số 03- TSCĐhh)
TSCĐhh là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
b.Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐhh
Theo quy định hiện hành(Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 22/12/2003) những tài sản sau đây được coi là TSCĐhh:
"Tư liệu lao động từng là TSCĐ có kế cấu độc lập, hoặc một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được. Những tư liệu lao động nêu trên nếu thoả m•n đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là TSCĐhh"
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một các đáng tin cậy
- Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên
- Có giá trị từ 10.000.000 đồng( mười triệu đồng) trở lên
Doanh nghiệp cần chú ý một số trường hợp đặc biệt sau
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản trừ mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả m•n đồng thời bốn tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐhh độc lập
1.1.2 Vị trí vai trò của TSCĐhh trong sản xuất kinh doanh
Để tạo ra sản phẩm 3 yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình sản xuất đó là: "Tư liệu lao động + Đối tượng lao động + Sức lao động"
TSCĐ luôn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nó là bộ phận cấu thành quan trọng của tư liệu lao động. Phản ánh bộ mặt bề ngoài về năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
1.1.3 Yờu c?u trong vi?c qu?n lý tài s?n c? d?nh h?u hỡnh
Tài s?n c? d?nh cú giỏ tr? l?n và kết cấu ph?c t?p do v?y qu?n lý TSCé ph?i theo nh?ng nguyờn t?c nh?t d?nh.
- V? m?t hi?n v?t : khụng ch? là là gi? nguyờn hỡnh thỏi v?t ch?t và d?c tớnh s? d?ng ban d?u c?a TSCé mà ph?i duy trỡ nang l?c s?n xu?t c?a nú.Cú nghia là trong quỏ trỡnh s?n xu?t doanh nghi?p ph?i qu?n lý ch?t ch? khụng m?t mỏt, s? d?ng dỳng cỏch, quy ch? b?o du?ng trỏnh làm hu h?ng TSCé tru?c th?i h?n s? d?ng.
- V? m?t giỏ tr?: ph?i qu?n lý tỡnh hỡnh hao mũn vi?c trớch và phõn b? kh?u hao m?t cỏch khoa h?c, h?p lý d? thu h?i v?n d?u tu, ph?c v? vi?c tỏi d?u tu, xỏc d?nh giỏ tr? cũn l?i c?a TSCé m?t cỏch chớnh xỏc giỳp doanh nghi?p n?m b?t tỡnh hỡnh TSCé k?p th?i d?i m?i trang thi?t b? ph?c v? s?n xu?t kinh doanh c?a doanh nghi?p.
1.2. Phõn lo?i, dỏnh giỏ TSCé h?u hỡnh
1.2.1 Phõn lo?i TSCé h?u hỡnh
1.2.1.1Phõn lo?i theo hỡnh thỏi bi?u hi?n
1.Nhà c?a v?t ki?n trỳc: là cỏc lo?i tài s?n c? d?nh hỡnh thành sau quỏ trỡnh thi cụng, xõy d?ng co b?n (vớ d?: tr? s?, nhà làm vi?c, nhà kho, tr? s? kiờm kho ti?n, nhà ?, nhà ngh?)
2.Mỏy múc, thi?t b?:
- Mỏy múc thi?t v? d?ng l?c(vớ d?: Mỏy phỏt di?n, mỏy bi?n ỏp, thi?t b? ngu?n di?n)
- Mỏy múc thi?t b? cụng tỏc(Vớ d?:thi?t b? lo?i di?n t? tin h?c, mỏy múc thi?t b? thụng tin liờn l?c, di?n ?nh, y t?, mỏy bom nu?c)
- D?ng c? làm vi?c do lu?ng, thớ nghi?m:(thi?t v? ki?m tra, phõn lo?i ti?nvà ngõn phi?u thanh toỏn, thi?t b? th? nghi?m, do lu?ng vàng b?c dỏ quý)
3.d?ng c? qu?n lý
- Mỏy múc di?u hoà(g?m c? di?u hoà h? th?ng)
- bàn kờ t? sỏch cỏc lo?i...
- mỏy cụng c? qu?n lý khỏc
4.Thi?t b?, phuong ti?n v?n t?i: bao g?m ụ tụ, xe mỏy, phuong ti?n b?c d?, cỏc phuong ti?n du?ng thu?.
5.cỏc tài s?n c? d?nh khỏc: là cỏc lo?i tài s?n c? d?nh khụng thu?c cỏc nhúm trờn
1.2.1.2 Phõn lo?i theo quy?n s? h?u
1.Tài s?n c? d?nh t? cú là: cỏc TSCé du?c xõy d?ng mua s?m và hỡnh thành t? ngu?n v?n ngõn sỏch c?p, c?p trờn c?p , ngu?n v?n vay, ngu?n v?n liờn doanh, cỏc qu? c?a doanh nghi?p và cỏc TSCé du?c bi?u t?ng. éõy là nh?ng TSCé thu?c s? h?u c?a doanh nghi?p.
2.Tài s?n c? d?nh thuờ ngoài là nh?ng TSCé di thuờ d? s? d?ng trong ho?t d?ng s?n xu?t kinh doanh theo h?p d?ng
Tu? theo tho? thu?n gi?a hai bờn thuờ và cho thuờ mà h?p d?ng thuờ
? tài s?n c? d?nh thuờ tài chớnh
? tài s?n c? d?nh thuờ ho?t d?ng
Nếu h?p dồng thuờ tài s?n kộo dài h?t kh? nang h?u ớch c?a nú khụng du?c hu? ngang ho?c khi doanh nghi?p dó b?i thu?ng tho? dỏng cho bờn thuờ thỡ g?i là thuờ tài chớnh .Theo quy d?nh c?a phỏp lu?t Vi?t Nam thỡ m?t giao d?ch du?c g?i là thuờ tài chớnh ph?i tho? món m?t trong nh?ng diờu ki?n :
? Khi k?t thỳc th?i h?n cho thuờ theo h?p d?ng, bờn thuờ du?c chuy?n quy?n s? h?u tài s?n thuờ ho?c du?c ti?p t?c thuờ theo s? tho? thu?n c?a hai bờn.
? Khi k?t thỳc th?i h?n cho thuờ theo h?p d?ng, bờn thuờ du?c quy?n uu tiờn mua tài s?n thuờ theo giỏ danh nghia th?p hon giỏ tr? th?c t? c?a tài s?n thuờ t?i th?i di?m mua l?i;
? Th?i h?n cho thuờ m?t lo?i tài s?n ớt nh?t ph?i b?ng 60% th?i gian c?n thi?t d? kh?u hao tài s?n thuờ
? T?ng s? ti?n thuờ m?t lo?i tài s?n quy d?nh t?i h?p d?ng cho thuờ tài chớnh, ớt nh?t ph?i tuong duong v?i giỏ tr? c?a tài s?n dú t?i th?i di?m ký h?p d?ng
Do dú cho thuờ tài chớnh th?c ra là m?t hỡnh th?c c?p tớn d?ng. Khi m?t h?p d?ng thuờ tài chớnh du?c ký k?t, d?ng nghia v?i vi?c doanh nghi?p du?c c?p m?t kho?n v?n. Kho?n v?n này cú du?c do doanh nghi?p khụng ph?i b? ti?n ra mua tài s?n mà v?n cú tài s?n s? d?ng lõu dài cho ho?t d?ng s?n xu?t kinh doanh. Vỡ dỏng l? ra, cú th? doanh nghi?p dó ph?i di vay m?t s? v?n tuong duong giỏ tr? tài s?n trong h?p d?ng thuờ tr? cho cụng ty cho thuờ tài chớnh bao g?m c? v?n g?c và lói.
Thuờ tài s?n trong th?i gian ng?n và cú th? hu? ngang theo ý ki?n ch? quan c?a doanh nghi?p di thuờ g?i là thuờ ho?t d?ng. Thuờ ho?t d?ng khụng tho? món b?t c? di?u ki?n nào trong thuờ tài chớnh.
1.2.1.3 Cỏch phõn lo?i khỏc
- Tài s?n c? d?nh danh dựng
- Tài s?n c? d?nh chua dựng d?n
- Tài s?n c? d?nh khụng c?n dựng và ch? x? lý
1.2.2 éỏnh giỏ Tài s?n c? d?nh h?u hỡnh
éể qu?n lý tài s?n c? d?nh m?t cỏch ch?t ch? và chớnh xỏc nh?t quỏ trỡnh dỏnh giỏ tài s?n là bu?c khụng th? thi?u. Vi?c v?n d?ng phuong phỏp dỏnh giỏ hi?u qu? và chớnh xỏc, phự h?p v?i th?i di?m s? d?nh giỏ du?c giỏ tr? c?a tài s?n c? d?nh h?u hỡnh m?t cỏch dỳng d?n. xu?t phỏt t? yờu c?u trờn trong quỏ trỡnh s? d?ng tài s?n c? d?nh du?c xỏc d?nh theo nguyờn giỏ(gớa tr? ban d?u) và giỏ tr? trong quỏ trỡnh s? d?ng TSCéhh.
1.2.2.1 Nguyờn giỏ TSCéhh
Nguyờn giỏ tài s?n c? d?nh h?u hỡnh du?c hi?u là giỏ tr? ban d?u c?a TSCé. éú là toàn b? chi phớ doanh nghi?p b? ra d? mua s?m và dua TSCé dú vào s?n sàng s? d?ng.
Tiờu chu?n nguyờn giỏ TSCé ? t?ng tru?ng h?p c? th? du?c ghi nh?n nhu sau:
? Do mua s?m: Nguyờn giỏ do mua s?m tr?c ti?p bao g?m giỏ mua (tr? cỏc kho?n du?c chi?t kh?u thuong m?i, gi?m giỏ), cỏc kho?n thu? (tr? kho?n thu? du?c hoàn l?i) và cỏc chi phớ liờn quan tr?c ti?p d?n vi?c dua TSCé vào tr?ng thỏi s?n sàng s? d?ng vớ d?: chi phớ l?p d?t ch?y th?, chi phớ v?n chuy?n b?c d?...
? Tru?ng h?p mua tài s?n c? d?nh nhu nhà c?a v?t ki?n trỳc g?n li?n v?i quy?n s? d?ng d?t thỡ giỏ tr? quy?n s? d?ng d?t ph?i cho vào TSCé vụ hỡnh.
? TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu: Đối với TSCĐ hình thành do đầu tư xây dựng theo phương thức giao thầu, nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ( nếu có)
? TSCĐ hữu hình mua trả chậm: Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ hưu hình (vốn hoá) theo quy định của chuẩn mực “ chi phí đi vay “.
? TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế cộng chi phí lắp đặt, chạy thử. Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các trường hợp trên mọi khoản l•i nội bộ không được tính vào nguyên giá của tài sản đó. Các chi phí không hợp lý như nguyên liệu, vật liệu l•ng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình.
? TSCĐ hữu hình mua dưới hình thưc trao đổi: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về.
? Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự( tài sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương). Trong cả hai trường hợp không có bất kỳ một khoản l•i hay lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi.
? Nguyên giá TSCĐ hữu hình được tài trợ, biếu tặng: được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý ban đầu. Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật và quy mô doang nghiệp. Chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ còn là cơ sở để tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu tư ban đầu và xác định hiệu suất sử dụng TSCĐ.
1.2.2.2 Giỏ tr? cũn l?i c?a TSCé
Giỏ tr? cũn l?i c?a TSCé du?c xỏc d?nh nhu sau:
Giỏ tr? cũn l?i =Nguyờn giỏ – hao mũn lu? k?
Quỏ trỡnh ho?t d?ng s?n xu?t kinh doanh s? làm hao mũn giỏ tr? c?a TSCé do v?y hao mũn lu? k? tang d?ng nghia v?i giỏ tr? cũn l?i c?a TSCé gi?m. Do v?y k? toỏn ph?i ghi chộp liờn t?c thụng tin liờn quan tang, gi?m TSCé c?a doanh nghi?p. é? doanh nghi?p n?m b?t k?p th?i tỡnh hỡnh TSCéhh và cú k? ho?ch c? th? h?p lý trong kinh doanh.
Chỳ ý: trong tru?ng h?p TSCé hh du?c dỏnh giỏ l?i theo quy?t d?nh c?a nhà nu?c thỡ nguyờn giỏ, giỏ tr? hao mũn s? du?c dỏnh giỏ l?i theo quy d?nh riờng mà nhà nu?c ch? th?. Do v?y k? toỏn viờn ph?i bi?t h?ch toỏn m?t cỏch h?p lý.
1.2.2.3 Hao mũn tài s?n c? d?nh và kh?u hao tài s?n c? d?nh
a. Hao mũn TSCéhh
Tài s?n c? d?nh trong quỏ trỡnh s? d?ng cú hai hỡnh th?c hao mũn sau:
Hao mòn hữu hình của TSCĐ: Là sự hao mòn về mặt vật chất, về giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng. Về mặt vật chất đó là sự hao mòn có thể nhận thấy được từ sự thay đổi trạng thái vật chất ban đầu ở các bộ phận, chi tiết TSCĐ dưới sự tác động của ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất. Về giá trị sử dụng đó là sự giảm sút về chất lượng, tính năng kỹ thuật ban đầu trong quá trình sử dụng và cuối cùng là không còn sử dụng được nữa. Về giá trị đó là sự giảm dần giá trị của TSCĐ cùng với quá trình chuyển dịch dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất.
Nguyên nhân và mức độ hao mòn hữu hình gồm: Thời gian, cường độ sử dụng, việc chấp hành các quy phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo dưỡng TSCĐ, các nhân tố về tự nhiên và môi trường, chất lượng chế tạo TSCĐ.
Hao mòn vô hình: Là sự hao mòn thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ, biểu hiện sự giảm sút về giá trị trao đổi của TSCĐ do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
b. Kh?u hao tài s?n c? d?nh
M?i doanh nghi?p cú m?t cỏch l?a ch?n phuong phỏp kh?u hao nh?t quỏn, h?p lý v?i di?u ki?n s?n xu?t và l?i ớch kinh t? c?a doanh nghi?p . Nhỡn chung cú 3 phuong phỏp kh?u hao co b?n :
? Phuong phỏp tuy?n tớnh c? d?nh(phuong phỏp du?ng th?ng)
? Phuong phỏp s? du gi?m d?n(phuong phỏp kh?u hao nhanh)
? Phuong phỏp kh?u hao theo s? lu?ng s?n ph?m
1.Theo phương pháp khấu hao đường thẳng: số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.
Mức khấu hao (Mkh) hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích và tỷ lệ khấu hao hàng năm được xác định theo công thức:
Mkh bỡnh quõn nam =
Nếu doanh nghiệp trích khấu hao hàng tháng thì lấy mức khấu hao hàng năm chia cho 12 tháng.
Sau khi tớnh du?c m?c trớch kh?u hao c?a t?ng TSCé, doanh nghi?p ph?i xỏc d?nh m?c trớch kh?u hao c?a t?ng b? ph?n s? d?ng TSCé và t?p h?p chung cho toàn doanh nghi?p.
é? cụng vi?c tớnh toỏn m?c kh?u hao TSCé ph?i trớch du?c don gi?n, doanh nghi?p tớnh kh?u hao TSCé theo phuong phỏp tuy?n tớnh thỡ m?c kh?u hao TSCé c?n trớch c?a thỏng b?t k? theo cụng th?c sau:
é?i v?i thỏng d?u (ho?c cu?i thỏng) khi TSCé du?c dua vào s? d?ng (ho?c ng?ng s? d?ng) khụng ph?i t? d?u thỏng (cu?i thỏng) thỡ m?c kh?u hao (Mkh) tang (gi?m) trong thỏng du?c xỏc d?nh theo cụng th?c sau:
Với phương pháp khấu hao này, mức khấu hao được tính vào giá thành sản phẩm ổn định, tạo điều kiện ổn định giá thành sản phẩm, cách tính toán đơn giản dễ hiểu. Tuy nhiên nhược điểm cơ bản của phương pháp này là không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ vào giá thành sản phẩm trong các thời kỳ sử dụng TSCĐ khác nhau. Hơn nữa do tính bình quân nên khả năng thu hồi vốn đầu tư chậm, làm cho TSCĐ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bất lợi của hao mòn vô hình.
2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần.
Theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần, số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.
TSCé tham gia vào ho?t d?ng kinh doanh du?c trớch kh?u hao theo phuong phỏp s? du gi?m d?n cú di?u ch?nh ph?i th?a món d?ng th?i cỏc di?u ki?n sau:
TSCé d?u tu m?i (chua qua s? d?ng).
TSCé trong cỏc doanh nghi?p thu?c cỏc linh v?c cú cụng ngh? dũi h?i ph?i thay d?i, phỏt tri?n nhanh. Cỏc doanh nghi?p ho?t d?ng cú hi?u qu? kinh t? cao du?c kh?u hao nhanh nhung t?i da khụng quỏ 2 l?n m?c kh?u hao xỏc d?nh theo phuong phỏp du?ng th?ng d? nhanh chúng d?i m?i cụng ngh?. Khi th?c hi?n trớch kh?u hao nhanh, doanh nghi?p ph?i d?m b?o kinh doanh cú lói:
Mkh nam = gớa tr? ph?i kh?u hao cũn l?i x t? l? kh?u hao nhanh(Tkh nhanh) Trong đó:
Tkh nhanh = t? l? kh?u hao theo phuong phỏp du?ng th?ng x Hđc
Hđc : Hệ số điều chỉnh (Hđc>1 hoặc Hđc<2)
Với phương pháp khấu hao này sẽ phản ánh chính xác hơn mức hao mòn TSCĐ vào giá trị sản phẩm, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư mua sắm TSCĐ trong những năm đầu sử dụng, hạn chế ảnh hưởng của hao mòn vô hình. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là việc tính toán phức tạp, số tiền trích khấu hao luỹ kế qua các năm không đủ bù đắp giá trị đầu tư ban đầu vào TSCĐ.
3. Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm.
éi?u ki?n ỏp d?ng phuong phỏp này:
? Tr?c ti?p lien quan d?n vi?c s?n xu?t s?n ph?m.
? Xỏc d?nh du?c t?ng s? lu?ng, kh?i lu?ng s?n ph?m s?n xu?t theo cụng su?t thi?t k? c?a TSCé.
? Cụng su?t s? d?ng th?c t? bỡnh quõn thỏng trong nam tài chớnh khụng th?p hon 50% cụng su?t thi?t k?.
? TSCé trong doanh nghi?p trớch kh?u hao theo phuong phỏp kh?u hao theo s? lu?ng, kh?i luong s?n ph?m nhu sau:
? Can c? vào h? so dinh t? k? thu?t c?a TSCé, doanh nghi?p xỏc d?nh t?ng s? lu?ng, kh?i lu?ng s?n ph?m s?n xu?t theo cụng su?t thi?t k? c?a TSCé, g?i t?t là s?n lu?ng theo cụng su?t thi?t k?.
? Can c? tỡnh hỡnh th?c t? s?n xu?t, doanh nghi?p xỏc d?nh s? lu?ng, kh?i lu?ng s?n ph?m th?c t? s?n xu?t hàng thỏng, hàng nam c?a TSCé.
Xỏc d?nh m?c trớch kh?u hao trong thỏng c?a TSCé theo cụng th?c du?i dõy:
Mkh thỏng
Trong dú: M?c kh?u hao (Mkh) cho 1 don v? s?n ph?m (sp) du?c tớnh:
Mkh trong tháng
Trong dú: M?c kh?u hao (MKh) cho m?t don v? s?n ph?m (Sp) du?c tớnh:
Mkh cho 1 don v? s?n ph?m:
- M?c kh?u hao nam: B?ng t?ng m?c trớch kh?u hao c?a 12 thỏng trong nam, ho?c tớnh theo cụng th?c sau:
Mkh nam = s? lu?ng sp s?n xu?t ra trong nam x Mkh cho 1 don v?
Tru?ng h?p cụng su?t thi?t k? ho?c giỏ tr? ph?i kh?u hao thay d?i, doanh nghi?p ph?i xỏc d?nh l?i m?c trớch kh?u hao c?a TSCé
1.2.3 Nhi?m v? và n?i dung k? toỏn TSCéhh
1.2.3.1 Nhi?m v? k? toỏn TSCéhh
K? toỏn là ngh? thu?t thu nh?n, x? lý và cung c?p thụng tin v? toàn b? tài s?n và s? v?n d?ng c?a tài s?n (hay là toàn b? thụng tin v? tài s?n và cỏc ho?t d?ng kinh t? tài chớnh) trong doanh nghi?p nh?m cung c?p nh?ng thụng tin h?u ớch cho vi?c ra cỏc quy?t d?nh v? kinh t? - xó h?i và dỏnh giỏ hi?u qu? c?a cỏc ho?t d?ng trong doanh nghi?p.
Kế toán TSCĐ nói riêng phải đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời mọi thông tin cần thiết phục vụ cho việc quản lý, giám đốc chặt chẽ tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp để công tác đầu tư TSCĐ có hiệu quả. Để đáp ứng yêu cầu trên kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Tổ chức ghi chép, phản ánh số liệu một cách chính xác đầy đủ kịp thời về số lượng, hi