Chuyên đề Kết quả điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài gòn, mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

L-u vực sông Đồng Nai - Sài Gòn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc. Tuy dân số chiếm khoảng gần 19% và diện tích chiếm 14,9% của cả n-ớc nh-ng kinh tế hàng năm lại luôn chiếm tỷ trọng từ 30 - 40% tổng sản phẩm quốc nội của cả n-ớc. Đặc biệt vùng hạ du có những thành phố, hải cảng, khu công nghiệp lớn bậc nhất, tiềm năng thuỷ điện lớn đứng thứ hai, lại nằm trong vùng có trình độ khoa học, công nghệ cao và vùng kinh tế trọng điểm phát triển nhanh nhất n-ớc ta. L-u vực sông Đồng Nai còn là căn cứhậu cần quan trọng của công nghiệp khai thác dầu khí đang hiện là ngành kinh tế mũi nhọn của n-ớc ta, là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác. Tuy nhiên, kinh tế càng phát triển thì l-u vực càng phải đối mặt với nhiều vấn đề khá phức tạp, trong đó vấn đềsạt lở bờ sông và ô nhiễm môi tr-ờng n-ớc đã gây ra những hậu quả rất lớn đối với chiến l-ợc phát triển kinh tế của cả l-u vực. Hàng chục ngàn hecta rừng bị tàn phá kèm theo hậu quả mất rừng làm tăng lũ lụt vào mùa m-a, giảm nguồn n-ớc ngọt, tăng xâm nhập mặn vào mùa kiệt, giảm đa dạng sinh học, làm mất cân bằng sinh thái và làm cho hình tháisông vùng hạ du biến đổi sâu sắc gây ra những tác động tiêu cực đến hàng triệu ng-ời dân đang sinh sống trong vùng. Nguồn n-ớc từ bao đời nay nuôi sống cả một vùng dân c-đông đúc nay đang bị ô nhiễm và làm bẩn bởi một l-ợng lớn thuốc bảo vệ thực vật, n-ớc thải từ các khu vực khai thác khoáng sản, các khu công nghiệp chảy vào. Nhiều khu dân c-, các cơ sở hạ tầng dọc theohai bên bờ các sông lớn, kênh rạch đang bị đe dọa bởi hiện t-ợng sạt lở bờ, nhiều vùng nguồn n-ớc bị nhiễm đủ thứ chất thải công nghiệp, n-ớc thải sinh họat, hiện t-ợng triều c-ờng gây ngập những vùng đô thị rộng lớn, hiện t-ợng nhiễm mặn làm cho n-ớc sinh hoạt bị ảnh h-ởng nặng nề đang đặt ra cho các ngành chức năng những vấn đề hết sức bức xúc là làm thế nào để bảo vệ đ-ợc những cơ sở hạ tầng dọc theohai bên bờ sông và bảo vệ đ-ợc nguồn n-ớc phục vụ cho chiến l-ợc phát triển kinh tế bền vững của toàn l-u vực.

pdf86 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kết quả điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài gòn, mức độ thiệt hại và ảnh hưởng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BOÄ KHOA HOẽC VAỉ COÂNG NGHEÄ BOÄ NOÂNG NGHIEÄP & PTNT VIEÄN KHOA HOẽC THUÛY LễẽI MIEÀN NAM Chửụng trỡnh baỷo veọ moõi trửụứng vaứ phoứng traựnh thieõn tai ẹEÀ TAỉI NGHIEÂN CệÙU CAÁP NHAỉ NệễÙC – MAế SOÁ KC-08.29 NGHIEÂN CệÙU ẹEÀ XUAÁT CAÙC GIAÛI PHAÙP KHCN ẹEÅ OÅN ẹềNH LOỉNG DAÃN HAẽ DU HEÄ THOÁNG SOÂNG ẹOÀNG NAI - SAỉI GOỉN PHUẽC VUẽ PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ - XAế HOÄI VUỉNG ẹOÂNG NAM BOÄ Chuyeõn ủeà 2: BAÙO CAÙO KEÁT QUAÛ ẹIEÀU TRA KHAÛO SAÙT THệẽC ẹềA VEÀ TèNH HèNH XOÙI BOÀI DOẽC SOÂNG HAẽ DU ẹOÀNG NAI - SAỉI GOỉN, MệÙC ẹOÄ THIEÄT HAẽI VAỉ AÛNH HệễÛNG Chuỷ nhieọm ủeà taứi: PGS.TS. Hoaứng Vaờn Huaõn Chuỷ nhieọm chuyeõn ủeà: TS. Nguyeón Theỏ Bieõn Tham gia thửùc hieọn: ThS. Nguyeón Anh Tieỏn KS. Hoà Lửụng Tuùy KS. Phaùm Trung KS. Hoaứng ẹửực Cửụứng KS. Nguyeón Vaờn ẹieồn 5982-3 21/8/2006 Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Mục Lục Trang I. ĐặT VấN Đề: 3 II. TìNH HìNH XóI, BồI VùNG Hạ DU SÔNG ĐồNG NAI- SàI 5 GòN. II.1 Tình hình xói lở bờ 5 II.1.1. Sông Sài Gòn 5 1. Khu vực từ hồ Dầu Tiếng đến cầu Bình Ph−ớc 5 2. Khu vực th−ợng và hạ l−u cầu Bình Ph−ớc 7 3. Khu vực nhà thờ Fatima 9 4. Khu vực bán đảo Thanh Đa 9 5. Khu vực ngã ba mũi Đèn Đỏ 14 6. Khu vực ngã ba mũi Nhà Bè 15 II.1.2 Sông Đồng Nai 15 1. Đoạn từ chân đập Trị An đến Uyên H−ng 15 2. Đoạn từ Uyên H−ng đến cù lao Ba Xang, Ba Xê 21 3. Đoạn từ cù lao Ba Xang, Ba Xê đến ngã ba mũi 30 Đèn đỏ II.1.3 Sông Lòng Tàu 35 1. Phần phía bờ hữu sông. 35 2. Phần phía bờ tả sông. 39 II.1.4 Sông Nhà Bè – Soài Rạp 41 II.1.5 Sông Ngã Bảy 42 1. Bờ hữu sông Ngã Bảy: 42 2. Bờ tả và vùng cửa sông Ngã Bảy. 45 II.1.6. Sông Thêu 46 1. Bờ hữu sông Thêu 46 2. Bờ tả sông Thêu 47 II.1.7. Sông Đồng Tranh 48 1. Bờ hữu sông Đồng Tranh 48 2. Bờ tả sông Đồng Tranh 49 II.1.8. Sông Thị Vải 50 II.1.9. Sông Gò Gia 51 II.1.10. Sông M−ơng Chuối 52 II.1.11. Sông Phú Xuân 54 II.1.12. Sông Vàm Cỏ Đông 56 II.2 Tình hình bồi tụ 58 II.2.1 Sông Đồng Nai 59 II.2.2 Sông Lòng Tàu 59 II.2.3 Sông Đồng Tranh 60 II.2.4. Vùng cửa sông Soài Rạp 61 II.3 Phân loại xói lở 68 II.3.1 Theo loại hình xói lở 68 II.3.2 Theo khả năng uy hiếp 69 II.3.3 Theo cấp báo động 69 Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 1 Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ II.4 Phân loại bồi lắng 69 III. Các khu vực xói, bồi trọng điểm hạ du sông Đồng 70 Nai - Sài Gòn III.1 Tiêu chí 70 III.1.1. Dựa vào mức độ xói, bồi 70 III.1.2. Dựa vào vị trí của các đoạn bị xói lở 70 III.1.3. Nút khống chế của con sông 70 III.1.4. Các tiêu chí khác 70 III.2 Các khu vực xói bồi 71 III.2.1. Khu vực thành phố Biên Hoà (sông Đồng Nai) 71 III.2.2. Khu vực bán đảo Thanh Đa (sông Sài Gòn) 71 III.2.3. Khu vực Nhà Bè (sông Nhà Bè) 71 III.2.4. Khu vực cầu M−ơng Chuối (sông M−ơng Chuối) 72 III.2.5. Khu vực cửa sông Soài Rạp 72 IV. Những ảnh h−ởng của xói, bồi lòng dẫn 73 Iv.1 ảnh h−ởng đến phát triển kinh tế-xã hội 73 IV.1.1. Cơ sở hạ tầng 73 IV.1.2. Sinh mạng con ng−ời 73 IV.1.3. Thiệt hại vật chất 74 IV.1.4. ảnh h−ởng đến các hoạt động giao thông thuỷ 74 Iv.2 ảnh h−ởng đến môi tr−ờng sinh thái 75 V. Những công trình bảo vệ bờ đ∙ đ−ợc xây dựng ở 76 hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn VI. Kết luận và kiến nghị 83 Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 2 Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ BáO CáO KếT QUả ĐIềU TRA khảo sát tình hình xói, bồi hạ du sông đồng nai – sài gòn (Kết quả điều tra cập nhật đến tháng 12/2005) I. Đặt vấn đề: L−u vực sông Đồng Nai - Sài Gòn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc. Tuy dân số chiếm khoảng gần 19% và diện tích chiếm 14,9% của cả n−ớc nh−ng kinh tế hàng năm lại luôn chiếm tỷ trọng từ 30 - 40% tổng sản phẩm quốc nội của cả n−ớc. Đặc biệt vùng hạ du có những thành phố, hải cảng, khu công nghiệp lớn bậc nhất, tiềm năng thuỷ điện lớn đứng thứ hai, lại nằm trong vùng có trình độ khoa học, công nghệ cao và vùng kinh tế trọng điểm phát triển nhanh nhất n−ớc ta. L−u vực sông Đồng Nai còn là căn cứ hậu cần quan trọng của công nghiệp khai thác dầu khí đang hiện là ngành kinh tế mũi nhọn của n−ớc ta, là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác. Tuy nhiên, kinh tế càng phát triển thì l−u vực càng phải đối mặt với nhiều vấn đề khá phức tạp, trong đó vấn đề sạt lở bờ sông và ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc đã gây ra những hậu quả rất lớn đối với chiến l−ợc phát triển kinh tế của cả l−u vực. Hàng chục ngàn hecta rừng bị tàn phá kèm theo hậu quả mất rừng làm tăng lũ lụt vào mùa m−a, giảm nguồn n−ớc ngọt, tăng xâm nhập mặn vào mùa kiệt, giảm đa dạng sinh học, làm mất cân bằng sinh thái và làm cho hình thái sông vùng hạ du biến đổi sâu sắc gây ra những tác động tiêu cực đến hàng triệu ng−ời dân đang sinh sống trong vùng. Nguồn n−ớc từ bao đời nay nuôi sống cả một vùng dân c− đông đúc nay đang bị ô nhiễm và làm bẩn bởi một l−ợng lớn thuốc bảo vệ thực vật, n−ớc thải từ các khu vực khai thác khoáng sản, các khu công nghiệp chảy vào... Nhiều khu dân c−, các cơ sở hạ tầng dọc theo hai bên bờ các sông lớn, kênh rạch đang bị đe dọa bởi hiện t−ợng sạt lở bờ, nhiều vùng nguồn n−ớc bị nhiễm đủ thứ chất thải công nghiệp, n−ớc thải sinh họat, hiện t−ợng triều c−ờng gây ngập những vùng đô thị rộng lớn, hiện t−ợng nhiễm mặn làm cho n−ớc sinh hoạt bị ảnh h−ởng nặng nề đang đặt ra cho các ngành chức năng những vấn đề hết sức bức xúc là làm thế nào để bảo vệ đ−ợc những cơ sở hạ tầng dọc theo hai bên bờ sông và bảo vệ đ−ợc nguồn n−ớc phục vụ cho chiến l−ợc phát triển kinh tế bền vững của toàn l−u vực. Để phục vụ cho mục đích trên và thực hiện theo đề c−ơng của đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ” của Bộ Khoa học & Công nghệ, trong tháng 10 + 11/2004, 3 + 4/2005 và 11+12/2005, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã tổ Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 3 Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ chức các đợt khảo sát thực địa điều tra hiện trạng tình hình sạt lở và hiện trạng các công trình bảo vệ bờ đã đ−ợc xây dựng trên toàn bộ đ−ờng bờ của các sông Sài Gòn và Đồng Nai, các sông hợp l−u, đ−ờng bờ các cù lao từ các hồ Dầu Tiếng, Trị An xuống hạ l−u và tình hình bồi lắng tại vùng các cửa sông Lòng Tàu và Soài Rạp. Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 4 Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ II. Tình hình xói, bồi vùng hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn II.1. Tình hình xói lở bờ: II.1.1. Sông Sài Gòn: 1. Khu vực từ hồ Dầu Tiếng đến cầu Bình Ph−ớc: Từ hồ Dầu Tiếng đến cầu Bình Ph−ớc có chiều dài khoảng 90km chảy qua nhiều địa phận khác nhau thuộc các tỉnh Tây Ninh, Bình D−ơng, TP. Hồ Chí Minh. Dòng sông quanh co, uốn khúc và bờ đá nên địa hình khá phức tạp và đoạn từ hồ Dầu Tiếng đến Củ Chi hầu nh− không có ghe thuyền l−u thông do lòng sông dốc và rất nhiều đá lởm chởm. Do đặc tính địa hình nên có thể chia đoạn này thành hai đoạn nhỏ là từ hồ Dầu Tiếng đến đền Bến D−ợc, Củ Chi và đoạn từ đền Bến D−ợc Củ Chi đến cầu Bình Ph−ớc: a) Đoạn từ hồ Dầu Tiếng đến đền Bến D−ợc Củ Chi: có chiều dài khoảng 45km chảy qua các huyện D−ơng Minh Châu, Trảng Bàng thuộc tỉnh Tây Ninh, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình D−ơng và huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Đoạn này lòng sông t−ơng đối dốc và rất nhiều đoạn cong, trong đó có một số đoạn cong rất gấp khúc. Tuy nhiên do sông có nhiều bờ đá lởm chởm nên hầu nh− rất ít bị sạt lở, mặc dù khi hồ Dầu Tiếng xả lũ thì l−u l−ợng và l−u tốc rất lớn. Theo các đợt điều tra, khảo sát hiện trạng bờ sông tháng 10 và tháng 11/2004 thì chỉ có một đoạn đ−ờng bờ tại ấp 2, xã Bến Củi, huyện D−ơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh là bị sạt lở t−ơng đối mạnh. Chỉ riêng từ tháng 11/2003 đến tháng 7/2004 trên đoạn đ−ờng bờ có chiều dài khoảng 350m tại ấp này bị sạt lở, nhiều nhất là tại bến đò Bến Củi bị sạt lở sâu vào bờ khoảng 7m trên chiều dài 180m, còn trung bình các đoạn khác bị sạt từ 2m đến 5m. Theo nhiều ng−ời dân sống trong khu vực này cho biết, trong khoảng thời gian trên cứ từ nửa đêm đến khoảng 3 giờ sáng rất nhiều ghe nhỏ tập trung dọc theo đoạn này khai thác đá nhỏ, nếu khi đ−ợc phát hiện thì ghe bỏ chạy còn nếu không đ−ợc phát hiện thì cứ khai thác bừa bãi làm cho lòng sông bị đào bới và bờ bị sạt lở. Mãi đến tháng 6/2004 thì các cấp chính quyền ở Tây Ninh và Bình D−ơng phối hợp đã ngăn chặn đ−ợc tình trạng khai thác đá nhỏ, tuy nhiên bờ hiện nay vẫn còn tiếp tục bị sạt lở nh−ng t−ơng đối ít hơn. Ngoài đoạn bờ này ra, hầu hết các đoạn khác đều không bị sạt lở. Kết quả các đợt điều tra, khảo sát hiện trạng mới nhất đ−ợc thực hiện vào tháng 11 và đầu tháng 12/2005 cho thấy hiện trạng đ−ờng bờ sông Sài Gòn đoạn từ hồ Dầu Tiếng đến đền Bến D−ợc, Củ Chi vẫn không thay đổi so với các đợt khảo sát tháng 10/2004 và 5/2005. Đoạn đ−ờng bờ thuộc ấp 2, xã Bến Củi, huyện D−ơng Minh Châu, Tây Ninh bị sạt lở từ năm 2003 đến tháng 7/2004 đã đ−ợc chính quyền địa ph−ơng phối hợp cùng nhân dân đem các loại đá lớn lấy ở đoạn phía trên đem thả dọc theo bờ đoạn sạt lở, một số nơi còn đóng thêm cừ tràm rồi thả đá vào. Ngoài ra từ tháng 11/2004 đến tháng 12/2005 l−ợng m−a trong khu vực này là rất ít và hồ Dầu Tiếng xả Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 5 Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ rất ít n−ớc để đẩy mặn nên dòng n−ớc hầu nh− không gây một tác động nào đến bờ và vì vậy, đoạn này bờ vẫn giữ nguyên hiện trạng không còn bị sạt lở nữa. b) Đoạn từ đền Bến D−ợc - Củ Chi đến cầu Bình Ph−ớc: Sông Sài Gòn đoạn từ Bến D−ợc, Củ Chi đến cầu Bình Ph−ớc có chiều dài khoảng 70km, nằm trên địa phận các huyện Củ Chi, Hóc Môn, các quận 12 thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Dọc hai bên bờ sông Sài Gòn có rất nhiều công trình xây dựng, các khu dân c−, các khu vui chơi, giải trí, cơ quan, tr−ờng học, kho tàng, bến bãi. Cùng với các công trình xây dựng nạn lấn chiếm bờ sông, khai thác các nguồn lợi ven sông nh− khai thác cát hay chặt phá cây cối ven sông, xây dựng nhà cửa lấn chiếm bờ sông đã làm cho lòng dẫn của sông bị thay đổi, làm lệch h−ớng dòng chảy và nhất là làm cho đ−ờng bờ chịu những tải trọng rất lớn v−ợt quá mức cho phép là một trong những nguyên nhân chính làm sạt lở nghiêm trọng và trong những năm vừa qua gây ra rất nhiều thiệt hại về tính mạng và tài sản vật chất của nhân dân. Các quá trình xói lở, bồi tụ bờ sông xảy ra theo những mức độ khác nhau trên từng đoạn sông. Đ−ờng bờ sông Sài Gòn từ xã Phú Mỹ H−ng đến cuối xã An Phú huyện Củ Chi có chiều dài khoảng 11km, trong đó có đoạn dài khoảng 500m thuộc khu di tích lịch sử đền Bến D−ợc và địa đạo Củ Chi bị sạt lở mạnh. Đoạn bờ lở nằm ngay khu đền Bến D−ợc có nguy cơ gây mất ổn định khu đền nên các cấp chính quyền thành phố Hồ Chí Minh đã đầu t− xây dựng một tuyến kè dài hơn 300m để bảo vệ khu đền. Đoạn đ−ờng bờ từ cuối xã An Phú, huyện Củ Chi đến cuối xã Phú An, huyện Bến Cát có chiều dài khoảng 20km có nhiều nơi bờ sông thấp hơn mực n−ớc triều c−ờng, cho nên mỗi khi triều c−ờng thì n−ớc tràn vào sâu trong nội đồng và gây nên tình trạng ngập úng nhiều nơi dọc theo hai bên bờ sông. Vì thế trong những năm vừa qua, Nhà n−ớc đã đầu t− xây dựng các tuyến đê bao dọc theo hai bên bờ sông để ngăn chặn tình trạng ngập úng các khu vực này. Các tuyến đê này đã có tác dụng rất lớn, tuy nhiên trong thời gian gần đây nhiều đoạn đã bị h− hỏng, trong đó có nhiều chỗ bị h− hỏng khá nặng làm cho một số nơi trong huyện Củ Chi và tỉnh Bình D−ơng th−ờng xuyên bị ngập sâu trong n−ớc nhất là trong các đợt triều c−ờng của các tháng 9 + 10 + 11/2003, tháng 11 + 12/2004 và gần đây nhất là đợt triều c−ờng kéo dài nhiều ngày từ ngày 3 đến 8/11/2005 gây ra rất nhiều thiệt hại cho nhân dân trong vùng. Đ−ờng bờ trong đoạn này hầu nh− rất ít bị sạt lở, chỉ có tình trạng th−ờng bị ngập sâu trong n−ớc mỗi khi triều c−ờng. Từ khi đ−a vào vận hành hồ Dầu Tiếng (từ năm 1984) đến nay thì sông Sài Gòn hầu nh− không có l−u l−ợng nguồn vì vậy tránh đ−ợc tình trạng ngập lụt nh− tr−ớc đây và hiện t−ợng sạt lở bờ sông do tác động của dòng chảy nguồn hầu nh− không còn nữa. Ngoài ra, trong đoạn này của sông Sài Gòn, mật độ ghe thuyền rất ít nên các tác động của sóng tàu cũng không ảnh h−ởng đến các quá trình sạt lở bờ. Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 6 Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Đ−ờng bờ tả sông Sài Gòn chảy ngang qua thị xã Thủ Dầu Một từ ph−ờng Tân An đến cuối ph−ờng Chánh Nghĩa có chiều dài khoảng 18km t−ơng đối ổn định, tuy nhiên tại ngã ba rạch Trầu (xã Chánh Mỹ) và tại ngã ba sông Bà Lụa (ranh giới giữa ph−ờng Chánh Nghĩa, thị xã Thủ Dầu Một và xã An Thạnh, huyện Thuận An) hai đoạn đ−ờng bờ này th−ờng hay bị sạt lở mà nguyên nhân chính là do việc xây dựng lấn chiếm bờ sông dọc theo hai bên rạch Trầu và sông Bà Lụa đã làm cản trở dòng chảy và trong đoạn này có rất nhiều ghe thuyền các loại th−ờng xuyên l−u thông nên làm cho đ−ờng bờ đoạn này luôn luôn tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định. Ng−ời dân c− trú trong các vùng này đã tự đóng các bờ kè bằng cừ tràm để bảo vệ nhà cửa của họ, nên đã làm mất đi vẽ mỹ quan của khu đô thị và ngoài ra môi tr−ờng còn bị ô nhiễm nặng nề do các loại rác thải sinh hoạt đều đ−ợc thải bừa bãi ra sông. Đoạn đ−ờng bờ sông Sài Gòn bắt đầu từ xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình D−ơng đến cầu Bình Ph−ớc với chiều dài khoảng 17km có địa hình thẳng chỉ có hai đoạn sông cong, nh−ng bán kính cong khá lớn. Đoạn này t−ơng đối ổn định, chỉ có khu vực cách cầu Bình Ph−ơc khoảng 1km về phía th−ợng l−u đ−ờng bờ bắt đầu sạt lở cho mãi đến sát ngay mố cầu. Hiện nay ng−ời dân đã xây kè bảo vệ dọc theo nhà của họ từ các loại thô sơ nh− thả lá dừa n−ớc, đóng cọc bằng cừ tràm hay xây kiên cố bằng bêtông. Đến nay đoạn này đã t−ơng đối ổn định. Kết quả đợt điều tra, khảo sát hiện trạng đầu tháng 4/2005 và gần đây nhất là đợt cuối tháng 11/2005 cho thấy đ−ờng bờ sông Sài Gòn đoạn từ đền Bến D−ợc, Củ Chi đến cầu Bình Ph−ớc vẫn giữ đ−ợc ổn định, không có một tr−ờng hợp sạt lở hay bồi lắng nào. Các đoạn bờ tại ngã ba rạch Trầu (xã Chánh Mỹ) và tại ngã ba sông Bà Lụa (ranh giới giữa ph−ờng Chánh Nghĩa, thị xã Thủ Dầu Một và xã An Thạnh, huyện Thuận An) th−ờng hay bị sạt lở tr−ớc đây mà nguyên nhân chính là do việc xây dựng lấn chiếm bờ sông dọc theo hai bên rạch Trầu và sông Bà Lụa đã làm cản trở tác động dòng chảy thì nay đã đ−ợc khắc phục, một số đoạn đang đ−ợc đầu t− xây dựng kè kiên cố, những đoạn khác đang đ−ợc đóng cừ tràm và bỏ đá hộc. Ngoài ra, chính quyền địa ph−ơng đã vận động ng−ời dân sống dọc theo các đoạn bờ sông bị sạt lở tr−ớc đây di dời vào cách bờ khoảng 50m-100m, cho nên cũng đã hạn chế đ−ợc rất nhiều tải trọng nặng trên bờ. Tuy nhiên một vấn đề đang làm quan tâm đến các ngành chức năng và nhân dân dọc theo sông Sài Gòn là một số nơi ở huyện Củ Chi ruộng đã bị mặn, tuy mức độ còn ít, nh−ng nếu không có m−a thì hồ Dầu Tiếng sẽ buộc phải giữ n−ớc lại và không xả xuống hạ du, lúc đó độ mặn sẽ tăng cao, ảnh h−ởng lớn đến đời sống và sản xuất của ng−ời dân. 2. Khu vực th−ợng và hạ l−u cầu Bình Ph−ớc: Trong những năm từ 2000 đến 2003 bờ sông Sài Gòn, đoạn từ cầu Bình Ph−ớc đi về phía th−ợng l−u thuộc các ph−ờng Hiệp Bình Ph−ớc, huyện Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh và xã Vĩnh Phú, huyện Thuận An, tỉnh Bình D−ơng th−ờng xuyên bị sạt lở, có Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 7 Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ nơi sạt lở lấn sâu vào bờ từ 5 - 10m qua mỗi đợt, điển hình nh− đợt sạt lở nhà hàng Thanh Cảnh năm 2000 và 2001, đợt sạt lở kho chứa vôi của lò vôi Tấn Phát năm 2001 và năm 2002. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng sạt lở mạnh là do tình hình khai thác cát rất phổ biến trên đoạn sông Sài Gòn thuộc địa phận tỉnh Bình D−ơng từ Thủ Dầu Một đến huyện Thuận An trong những năm từ 1999 đến năm 2002. Năm 2003 tình hình sạt lở tuy vẫn còn, nh−ng không nghiêm trọng nh− các năm tr−ớc đó, do các cấp chính quyền tỉnh Bình D−ơng đã nghiêm cấm, không cho khai thác cát dọc theo lòng sông và nhiều hộ gia đình sống dọc theo bờ sông đã xây dựng những bờ kè bảo vệ bờ bằng bêtông, rọ đá hay bằng cừ tràm. - Đoạn đ−ờng bờ tả sông Sài Gòn thuộc khu du lịch Thanh Cảnh, TP. Hồ Chí Minh đã đ−ợc đầu t− xây dựng kè bảo vệ bờ dài gần 1.000m với hai cầu tàu dành cho ghe thuyền và canô đ−a đón khách du lịch. Ngoài ra, một số đoạn khác nối tiếp hai bên bờ kè đã đ−ợc thả rất nhiều lục bình để chống lại tác động của sóng và dòng chảy cũng là một trong những nguyên nhân gây nên xói lở bờ. Đoạn này hiện nay đã t−ơng đối ổn định và dọc theo kè bảo vệ bờ này cũng đã xây dựng một con đ−ờng rộng khoảng 8m dùng cho khu du lịch. Đợt khảo sát cuối tháng 11/2005 cho thấy đ−ờng bờ đọan này đã đ−ợc ng−ời dân bỏ vốn đầu t− xây dựng nhiều đọan kè bảo vệ bờ nên hầu nh− không còn bị sạt lở nữa. - Đoạn đ−ờng bờ tả dọc theo kho chứa vôi của lò vôi Tấn Phát, thuộc ph−ờng Hiệp Bình Ph−ớc, huyện Thủ Đức đã đ−ợc đóng cừ tràm, thả lục bình và kho chứa vôi cũng đã đ−ợc di dời đi nơi khác nên không còn bị sạt lở nữa. Tuy nhiên một số vết nứt trên bờ tuy không phát triển nh−ng vẫn còn và cũng còn nguy cơ sạt lở đoạn này. Hình 2: Các vị trí sạt lở và công trình bảo vệ từ cầu Bình Ph−ớc đến cầu Sài Gòn - Đoạn đ−ờng bờ tả ngay sát mố cầu Bình Ph−ớc về phía th−ợng và hạ l−u khu vực nhà máy đay Indira Ghandi có chiều dài khoảng 250m đã bị sạt lở, tuy nhiên trong những năm vừa qua đã đ−ợc đầu t− xây dựng một số đoạn kè bảo vệ, tuy vẫn còn bị sạt lở nh−ng mức độ nhẹ không còn ảnh h−ởng đến khu nhà máy. Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
Tài liệu liên quan