Chuyên đề: Một số quy chế phối hợp liên ngành

KHÁI NIỆM NGÀNH  Ngành là hệ thống các cơ quan thựn hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước để hình thành nên để hình thành nên ngành theo quan niệm nầy là chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động Sự liên kết hoạt động của nhiều ngành khác nhau có cùng chung mục tiêu hoặc một số mục tiêu cụ thể trong mọt giai đoạn quản lý nhà nước nhất định

pdf44 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Một số quy chế phối hợp liên ngành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG PHỐI HỢP XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN NGÀNH THUỘC CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ MỘT SỐ QUY CHẾ PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH CHUYÊN ĐỀ 2. I. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG LIÊN NGÀNH KHÁI NIỆM NGÀNH  Ngành là hệ thống các cơ quan thựn hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước để hình thành nên để hình thành nên ngành theo quan niệm nầy là chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động chuyên môn. HOẠT ĐỘNG LIÊN NGÀNH  Sự liên kết hoạt động của nhiều ngành khác nhau có cùng chung mục tiêu hoặc một số mục tiêu cụ thể trong mọt giai đoạn quản lý nhà nước nhất định YÊU CẦU VỀ PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH YÊU CẦU VỀ PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH  Trong các hoạt động quản lý và thực thi công vụ đều có sự phối hợp giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các phòng ban và giữa các cán bộ, công chức.  Hình thức và nội dung của sự phối hợp bao gồm các hoạt động cung cấp thông tin, trợ giúp vật chất, chia sẻ kinh nghiêm, tất cả nội dung đó đều cần tuân thủ theo nguyên tắc phối hợp để đảm bảo hiệu quả NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP ĐỂ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ  Yêu cầu và điều kiện tiên quyết  Cần xác định rõ và thống nhất về phới hợp là quá trình kết nối các hoạt động hỗ trợ lẫn nhau.  Sự phối hợp diễn ra trong suốt quá trình quản lý  Ở đâu có quản lý thì ở đó có phối hợp NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP ĐỂ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ  Phối hợp là bố trí cùng nhau làm theo một kế hoạch để đạt một mục đích chung  Thông qua phối hợp các bộ phận và cá nhân trong đơn vị được trao đổi hoạt động và thông tin với nhau  Nếu sự phối hợp có chất lượng thì tạo ra sự đoàn kết cùng hoàn thành nhiệm vụ MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP 1. Nguyên tắc lãnh đạo thông nhất 2. Nguyên tắc chia sẻ thông tin 3. Nguyên tắc chuyên môn hóa, hợp tác hóa 4. Nguyên tác bảo đảm tính khách quan II. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH A. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH A. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH  Cần đặt trong mối quan hệ giữa tập trung và dân chủ của nguyên tắc tập trung dân chủ  Đề ra ra yêu cầu phối hợp trong công tác phải đồng thời với khuyến khích tư duy độc lập và đề cao trách nhiệm thuộc phạm vi chức năng nhằm đạt hiệu quả THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG VIỆC ?  Tuân thủ nguyên tắc phối hợp  Nắm vững nguyên tắc vận dụng hài hòa, phối hợp nhịp nhàng theo ddusng nguyên tắc để tiết kiệm thời gian, công sức hương đến hiệu quả THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG VIỆC ?  Tránh tính hình thức, đối phó, tránh kỷ luật lỏng lẻo  Phạm vi phối hợp tùy tiện Từ đó làm hạn chế phân công rành mạch, đề cao trách nhiệm dẫn tới hiệu quả ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 1. Cần tuyên truyền và phổ biến về mục đích, vai trò và tầm quan trọng 2. Giúp CBCC nắm vững nội dung một số nguyên tắc phối hợp 3. Quy định rõ ràng trong quy chế phối hợp 4. Lãnh đạo các cấp cần quan tâm và tạo điều kiện 5. Theo dõi, giám sát ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ  Thực hiện tốt các nguyên tắc, mỗi cá nhân có tinh thần tự giác, tích cực nhằm đạt được hiệu quả cao  Phát huy sức mạnh tổng hợp để phấn đấu hoàn thành mọi kế hoạch CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP Phối hợp trong: 1. Công tác tiếp công dân 2. Giải quyết các khiếu nại, tố cáo 3. Đối thoại giải quyết các vấn đề liên quan nhiều ngành 4. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 5. Thi hành các quyết định giải quyết hành chính B. CÁC YẾU TỐ HẠN CHẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH B. CÁC YẾU TỐ HẠN CHẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH  Vẫn còn bất cập.  Chưa thật sự năng động, chặt chẽ và đồng bộ. CỤ THỂ:  Tinh thần trách nhiệm, tính tự giác, chủ động động và nhạy bén của một số ngành chuyên môn trong nắm tình hình để phối hợp với các ngành, địa phương có liên quan đề xuất giải quyết công việc chưa đạt hiệu quả cao  Tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, trông chờ, ỷ lại vào cơ quan cấp trên hoặc ngang cấp vẫn còn xảy ra đã dẫn đến sự chậm trễ, ách tắc trong giải quyết công việc CỤ THỂ:  Nhất là trong giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực đầu tư, đất đai, xây dựng  Trong thực hiện quy trình đấu thầu  Giải phóng mặt bằng  Giải quyết khiếu nại  Sức ỳ và tinh thần cộng đồng trách nhiệm cao của các ngành trong phối hợp C. GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH C. GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH 1. Tăng cường quán triệt, nâng cao nhận thức của các ngành, nhất là người đứng đầu về vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của phối hợp 2. Đẩy mạnh hoạt động xây dựng và ban hành quy chế phối hợp C. GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH 3. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan thực hiện nhiệm vụ thông qua cơ chế giao thủ trưởng các ngành trực tiếp theo dõi, chỉ đạo và trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ C. GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH 4. Rà soát, quy định cụ thể và phân định rõ ràng vị trí, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan để xác định chính xác cơ quan chịu trách nhiệm chính, cơ quan phối hợp trong thực thi công vụ tránh tình trạng chồng chéo chức năng và khắc phục tình trạng đùn đẩy C. GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH 5. Ban hành và tổ chức thực hiện nghiệm cơ chế khen thưởng và xử lý kỷ luật trong công tác phối hợp giải quyết công vụ Tóm lại,  Sự đồng bộ, năng động trong phối hợp liên ngành thực hiện thực hiện nhiệm vụ chính trị của các ngành, đơn vị chuyên môn là chìa khóa dẫn đến thành công trong hoạt động quản lý của các cấp lãnh đạo chính quyền góp phần thực hiện thắng lợi những mục tiệu, nhiệm vụ đề ra trong nhiệm kỳ KỸ NĂNG CẦN THIẾT TRONG QUÁ TRÌNH HỐI HỢP A. KỸ NĂNG GIAO TIẾP KỸ NĂNG GIAO TIẾP 1. Là hoạt thường nhật xảy ra 2. Là cầu nối giữa người nói với người nghe 3. Giao tiếp tốt mọi quan hệ với bạn bè, đồng nghiệp trở nên gần gũi 4. Cơ hội thăng tiến rộng mở KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG TK 21 Đó là một tập hợp những quy tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đáp được đúc rút qua kinh nghiệm thực tế hằng ngày giúp mọi người giao tiếp hiệu quả thuyết phhujc hơn khi áp dụng thuần thục kỹ năng giao tiếp KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG TK 21 Kỷ năng giao tiếp đã được nâng lên thành nghệ thuật giao tiếp bởi trong bộ kỹ năng rất nhiều kỹ năng nhỏ khác như kỹ năng lắng nghe, kỹ năng thấu hiêủ, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cơ thể, ngôn từ, âm điệu ĐỂ GIAO TIẾP THÀNH CÔNG  Sử dụng ngôn ngữ cơ thể  Chủ động lắng nghe  Điều khiển cảm xúc  Sử dụng ngôn từ B. KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM  Là khả năng thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tích cực với các thành viên khác để hoàn thành tốt đẹp các mục tiêu chung  Nhiều người cùng nhau kết hợp các ưu điểm của mình để thực hiện tốt một nhiệm vụ hướng tới mục tiêu  Giúp các cá nhân bổ sung những thiếu sót cho nhau và hoàn thiện bản thân mình KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM  Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả là tổng hợp của nhiều kỹ năng sống quan trọng như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng lập kế koajch vì thế, muốn làm việc nhóm thành công, mỗi cá nhân trong nhóm cần chú trọng phát triển bản thân và tin tưởng, hỗ trợ lẫn nhau vì mục tiêu chung.  Mình vì mọi người thì mọi người sẽ vì mình. C. KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT  Là sự khác nhau về nhu cầu, giá trị và lợi ích giữa cá nhân hay nhóm, tổ chức.  Trong đó, có một bên nhận thấy quyền lợi của mình bị ảnh hưởng tiêu cực bởi bên còn lại.  Về bản chất, xung đột có 2 chức năng chính mình là xây dựng và phá vỡ  Chức năng xây dựng là những lợi ích mà việc này mang lại  Chức năng phá vỡ sẽ gây ra nhừng tác hại như chia rẽ nội bộ. Do vậy, cần rèn luyện kỹ năng xung đột để có thể xử lý dứt điểm các tranh chấp này và duy trì mối quan hệ cũng như tổ chức vững mạnh THAO TÁC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT 1. Tìm ra nguồn gốc của xung đột 2. Biết lằng nghe 3. Đưa ra nhiều lựa chọn 4. Gác cái “TÔI” cá nhân sang một bên 5. Động viên, gắn kết tập thể KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT Hãy làm cho mọi người hiểu mặt tốt của xung đột là giúp xây dựng tinh thần tập thể, chỉa ra những điểm còn hạn chế cần khắc phục và thử thách sự thấu hiểu của các cá nhân có như vậy thì mọi việc mới được tháo gỡ nhanh chóng. CHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC BUIQUANGXUAN 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com