Chuyên đề Nâng cao hiệu quả hoạt đéng nhập khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không airimex

Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu của hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới. Những lợi ích mà hội nhập mang lại là động lực lớn để các quốc gia xích lại gần nhau hơn, cùng hợp tác và cùng phát triển trên mọi lĩnh vực. Mức độ hội nhập là yếu tố chủ yếu để xác định vị thế kinh tế, chính trị cũng như văn hóa, xã hội của quốc gia đú trờn bản đồ thế giới. Nhận thức được điều đó, từ sau năm 1988, Việt Nam cũng đã thực hiện chính sách mở cửa nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài và tăng cường quan hệ với các quốc gia trên toàn cầu. Và kết quả cho thấy sau hơn 20 năm theo đuổi chính sách này, nền kinh tế Việt Nam đã và đang chuyển mình vươn lên cố gắng theo kịp các cường quốc khu vực Đông Nam Á. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và tổng sản phẩm quốc nội mỗi năm đều tăng, kéo theo chất lượng cuộc sống của người dân ngày một được cải thiện. Đóng góp cho những thành quả to lớn đó, phải kể đến một lĩnh vực đóng vai trò quan trọng là xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu không chỉ tạo điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại của quốc gia mà còn mang lại một số lượng lớn ngoại tệ cho nền kinh tế, đa dạng hóa các loại mặt hàng từ công nghiệp đến tiêu dùng cho cá nhân và xã hội. Từ sau khi chính phủ ban hành quyết định về đổi mới năm 1986, số lượng công ty xuất nhập khẩu ra đời không ngừng tăng lên, cho đến nay, xu hướng ấy vẫn không có dấu hiệu suy giảm dù trong thời buổi hội nhập, cạnh tranh ngày một gay gắt hơn. Do đó, làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu là một vấn đề bất cứ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế phải quan tâm. Hiểu được tính thiết thực của đề tài, dưới sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn Thạc sĩ Đỗ Thị Hương cùng với các cán bộ nhân viên tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không AIRIMEX, tác giả đã chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động nhập khẩu tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không AIRIMEX làm chuyên đề thực tập cuối khóa. Mục đích nghiên cứu đề tài là đi sâu vào tìm hiểu thực tiễn hoạt động nhập khẩu của Mục đích nghiên cứu đề tài là đi sâu vào tìm hiểu thực tiễn hoạt động nhập khẩu của Công ty, đánh giá chất lượng kinh doanh thông qua những chỉ tiêu hiệu quả nhập khẩu. Từ đó rút ra những kết luận để có thể đưa ra những phương án phát huy thế mạnh của Công ty trong hoạt động nhập khẩu đồng thời cải thiện những hạn chế đang tồn tại một cách triệt để nhất. Những giải pháp đó được đề xuất không chỉ để nâng cao hiệu quả ở Công ty mà còn dành cho tất cả những doanh nghiệp đang thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu trên thị trường. Tác giả cũng đề cập một số kiến nghị đối với các cơ quan nhà nước về các chính sách kinh tế đối ngoại nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho hoạt động nhập khẩu diễn ra một cách hiệu quả nhất. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng hoạt động nhập khẩu tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không AIRIMEX mà trong đó tác giả tập trung nghiên cứu hiệu quả dựa trên các chỉ tiêu tổng hợp như lợi nhuận, doanh thu, chi phí; hay là qua cách thức nhập khẩu tại cộng ty: ủy thác hay trực tiếp; hoặc hiệu quả sử dụng các yếu tố lao động, vốn, tài sản cố định Những số liệu cựng cỏc thông tin cụ thể trong đề tài được tác giả tập hợp từ chính hoạt động kinh doanh của Công ty trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2009. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra dự báo và phương hướng hoạt động cho Công ty trong tương lai gần đến năm 2020 dựa trên kết quả phân tích của mình. Đề tài là sự kết hợp của các phương pháp nghiên cứu hàn lâm như tổng hợp, phân tích, biện chứng, cùng với các phương án so sánh, thống kê, quy nạp và diễn giải. Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, bài viết được trình bày theo ba chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty cảng Hàng Không AIRIMEX Chương 2: Phân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại Công ty cảng Hàng Không AIRIMEX Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại Công ty cảng Hàng Không AIRIMEX

doc66 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả hoạt đéng nhập khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không airimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓA Đề tài NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐÉNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG AIRIMEX Sinh viên thực hiện : BÙI KIM QUY MSSV : CQ482359 Lớp : Kinh tế quốc tế B Khóa : 48 Hệ : Chính quy Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Thị Hương HÀ NỘI, 05/2010 LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô giáo khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế đã trang bị kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới cô giáo Th.S Đỗ Thị Hương, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề thực tập cuối khóa này. Em cũng xin cảm ơn cỏc cụ chỳ, anh chị trong công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không AIRIMEX, những người đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực tập tại Công ty. Hà Nội, ngày 05 /05 /2010 Sinh viên BÙI KIM QUY BẢN CAM KẾT Tôi là: Bùi Kim Quy, sinh viên lớp KTQT48B, khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế. Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập cuối khóa được thực hiện với sự tìm tòi, nghiên cứu của chính bản thõn tụi, dưới sự hướng dẫn của cô giáo Th. S. Đỗ Thị Hương và sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không AIRIMEX. Tôi xin cam đoan những số liệu được đưa vào phân tích và nghiên cứu trong chuyên đề là số liệu thực tế. Tôi không sao chép luận văn, chuyên đề tốt nghiệp của cỏc khóa trước. Nếu vi phạm, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với nhà trường và khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế. Sinh viên BÙI KIM QUY MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ 1. Danh mục bảng Bảng 1.1: Một số nhà cung cấp chính của Công ty 11 Bảng 1.2: Tổng hợp doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2005- 2009 13 Bảng 1.3: Doanh thu XNK 2006 – 2009 16 Bảng 1.4: Kết quả NK theo mặt hàng năm 2006 – 2009 17 Bảng 1.5: Kim ngạch nhập khẩu theo thị trường 19 Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu năm 2006 – 2009 23 Bảng 2.2: Tổng doanh thu và tổng chi phí của Công ty giai đoạn 2006 – 2009 25 Bảng 2.3: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng giá trị kinh doanh của Công ty 27 Bảng 2.4: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí của Công ty 28 Bảng 2.5: Giá trị gia tăng ước tính của Công ty giai đoạn 2006 – 2009 29 Bảng 2.6: Tỷ suất giá trị gia tăng trên tổng chi phí của Công ty 30 Bảng 2.7: Tỷ suất giá trị gia tăng trên tổng doanh thu của Công ty 31 Bảng 2.8: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty 33 Bảng 2.9: Hiệu suất tiền lương của Công ty 34 Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty 36 Bảng 2.11: Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty 37 Bảng 2.12: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế hoạt động nhập khẩu tại Công ty trong những năm qua 39 Bảng 3.1: Kế hoạch tổng hợp năm 2010 48 Bảng 3.2: Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2003 – 2009 49 Bảng 3.3: Dự báo kim ngạch nhập khẩu các năm 2010 đến 2020 49 2. Danh mục sơ đồ Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 3. Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1: Một số nhà cung cấp chính của Công ty 11 Biểu đồ 1.2: Mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của Công ty CP XNK Hàng Không 13 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch nhập khẩu năm 2006 – 2009 23 Biểu đồ 2.2: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty 33 Biểu đồ 2.3: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty 36 Biểu đồ 2.4: Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty 37 Biểu đồ 3.1: Kim ngạch nhập khẩu của Công ty từ năm 2003 đến 2020 49 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu của hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới. Những lợi ích mà hội nhập mang lại là động lực lớn để các quốc gia xích lại gần nhau hơn, cùng hợp tác và cùng phát triển trên mọi lĩnh vực. Mức độ hội nhập là yếu tố chủ yếu để xác định vị thế kinh tế, chính trị cũng như văn hóa, xã hội của quốc gia đú trờn bản đồ thế giới. Nhận thức được điều đó, từ sau năm 1988, Việt Nam cũng đã thực hiện chính sách mở cửa nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài và tăng cường quan hệ với các quốc gia trên toàn cầu. Và kết quả cho thấy sau hơn 20 năm theo đuổi chính sách này, nền kinh tế Việt Nam đã và đang chuyển mình vươn lên cố gắng theo kịp các cường quốc khu vực Đông Nam Á. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và tổng sản phẩm quốc nội mỗi năm đều tăng, kéo theo chất lượng cuộc sống của người dân ngày một được cải thiện. Đóng góp cho những thành quả to lớn đó, phải kể đến một lĩnh vực đóng vai trò quan trọng là xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu không chỉ tạo điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại của quốc gia mà còn mang lại một số lượng lớn ngoại tệ cho nền kinh tế, đa dạng hóa các loại mặt hàng từ công nghiệp đến tiêu dùng cho cá nhân và xã hội. Từ sau khi chính phủ ban hành quyết định về đổi mới năm 1986, số lượng công ty xuất nhập khẩu ra đời không ngừng tăng lên, cho đến nay, xu hướng ấy vẫn không có dấu hiệu suy giảm dù trong thời buổi hội nhập, cạnh tranh ngày một gay gắt hơn. Do đó, làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu là một vấn đề bất cứ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế phải quan tâm. Hiểu được tính thiết thực của đề tài, dưới sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn Thạc sĩ Đỗ Thị Hương cùng với các cán bộ nhân viên tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không AIRIMEX, tác giả đã chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động nhập khẩu tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không AIRIMEX làm chuyên đề thực tập cuối khóa.uHhHHHHHHHHHHHH Mục đích nghiên cứu đề tài là đi sâu vào tìm hiểu thực tiễn hoạt động nhập khẩu của Mục đích nghiên cứu đề tài là đi sâu vào tìm hiểu thực tiễn hoạt động nhập khẩu của Công ty, đánh giá chất lượng kinh doanh thông qua những chỉ tiêu hiệu quả nhập khẩu. Từ đó rút ra những kết luận để có thể đưa ra những phương án phát huy thế mạnh của Công ty trong hoạt động nhập khẩu đồng thời cải thiện những hạn chế đang tồn tại một cách triệt để nhất. Những giải pháp đó được đề xuất không chỉ để nâng cao hiệu quả ở Công ty mà còn dành cho tất cả những doanh nghiệp đang thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu trên thị trường. Tác giả cũng đề cập một số kiến nghị đối với các cơ quan nhà nước về các chính sách kinh tế đối ngoại nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho hoạt động nhập khẩu diễn ra một cách hiệu quả nhất. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng hoạt động nhập khẩu tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không AIRIMEX mà trong đó tác giả tập trung nghiên cứu hiệu quả dựa trên các chỉ tiêu tổng hợp như lợi nhuận, doanh thu, chi phí; hay là qua cách thức nhập khẩu tại cộng ty: ủy thác hay trực tiếp; hoặc hiệu quả sử dụng các yếu tố lao động, vốn, tài sản cố định… Những số liệu cựng cỏc thông tin cụ thể trong đề tài được tác giả tập hợp từ chính hoạt động kinh doanh của Công ty trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2009. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra dự báo và phương hướng hoạt động cho Công ty trong tương lai gần đến năm 2020 dựa trên kết quả phân tích của mình. Đề tài là sự kết hợp của các phương pháp nghiên cứu hàn lâm như tổng hợp, phân tích, biện chứng, cùng với các phương án so sánh, thống kê, quy nạp và diễn giải. Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, bài viết được trình bày theo ba chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty cảng Hàng Không AIRIMEX Chương 2: Phân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại Công ty cảng Hàng Không AIRIMEX Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại Công ty cảng Hàng Không AIRIMEX CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG AIRIMEX 1.1. Lịch sử hình thành, chức năng và nhiệm vụ của Công ty 1.1.1. Sự cần thiết thành lập Công ty Ngành Hàng Không dân dụng Việt Nam là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế nước ta. Ngành có một lịch sử phát triển rất đáng tự hào với tiền thân là lực lượng không quân vận tải đã có nhiều chiến tích trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ độc lập và tự do cho tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do tính đặc thù của ngành Hàng Không đòi hỏi sự đồng bộ khép kín về trang thiết bị kỹ thuật đòi hỏi công nghệ cao, nền sản xuất ở Việt Nam vẫn còn lạc hậu và thấp kém, chưa thể đáp ứng nhu cầu cho ngành nờn cỏc máy móc thiết bị đều phải nhập ngoại. Trước đây, ngành ủy quyền cho Công ty MACHINO – IMPORT nhập khẩu những máy móc, phụ tùng phục vụ và quản lý bay. Tuy nhiên do trình độ nghiệp vụ cũng như kỹ thuật chưa cao nên hoạt động của công ty còn nhiều hạn chế, làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa. Nhiều khi hàng nhập về không đúng theo đơn đặt, thiếu số lượng, khác chủng loại hoặc không phù hợp. Bên cạnh đó, mức giá tại công ty lại cao, dịch vụ kèm theo thì hầu như không có. Trước tình hình đó, từ sau năm 2006, ngành ủy thác cho Công ty đảm nhận nhiệm vụ này trên cơ sở chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (trước đây là Cục Hàng Không dân dụng Việt Nam). Trải qua hơn 15 năm hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Công ty đã khẳng định được khả năng của mình, không những khắc phục những mặt yếu kém của Công ty MACHINO – IMPORT trước đây mà còn tiến hành kinh doanh rất hiệu quả. Từ đó, tạo điều kiện cho ngành Hàng Không Việt Nam nói chung có những bước phát triển mới. 1.1.2. Lịch sử hình thành và nhiệm vụ của Công ty Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không, viết tắt là AIRIMEX (General Aviation Import – Export Joint Stock Company) được thành lập trên cơ sở Quyết định số: 3892/QĐ-BGTVT ngày 17/10/2005 của Bộ giao thông vận tải, và chính thức đi vào hoạt động ngày 18/5/2006, theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103012269 do Sở kế hoạch đầu tư TP. Hà Nội cấp với số vốn là 20 tỷ đồng. AIRIMEX tiền thân là Công ty xuất nhập khẩu chuyên ngành dịch vụ Hàng không đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam thành lập theo Quyết định số 197/TCHK ngày 21/3/1989 của Tổng cục Hàng Không dân dụng Việt Nam, trước đó là phòng vật tư­ kỹ thuật của Tổng Cục Hàng Không dân dụng Việt Nam trực thuộc Bộ quốc phòng. Giai đoạn này Công ty có nhiệm vụ: Xuất nhập khẩu các trang thiết bị, khí tài và phụ tùng thay thế cần thiết cho ngành Hàng Không dân dụng Việt Nam Nhập khẩu một số mặt hàng phi mậu dịch để bán tái xuất ở các nhà ga quốc tế; Tận dụng trọng tải thừa của Hàng Không Việt Nam và cỏc hãng Hàng Không nước ngoài Xuất khẩu những mặt hàng do Bộ kinh tế đối ngoại (nay là Bộ Công Thương) uỷ quyền. Tuy nhiên, chỉ đến khi Quyết định số 10/HKVN do Cục trưởng cục Hàng Không dân dụng Việt Nam ban hành ngày 8/1/1993, Công ty mới trở thành một đơn vị hạch toán độc lập, có cơ hội phát huy tính năng động và sáng tạo để bắt kịp nhu cầu và xu hướng của thị trường. Cho đến nay, Công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh trong các ngành nghề sau: Kinh doanh máy bay, động cơ, thiết bị, phụ tùng và vật tư máy bay; Kinh doanh phương tiện, thiết bị, vật tư và phụ tùng cho ngành Hàng Không; Dịch vụ nhận gửi, chuyển, phát hàng hoá trong nước và quốc tế; Đại lý bỏn vộ, giữ chỗ hàng không trong nước và quốc tế; Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch (không bao gồm kinh doanh phũng hỏt karaoke, vũ trường, quán bar); Tư vấn du học; Kinh doanh vật liệu, vật tư hàng hoá dân dụng; Kinh doanh trang thiết bị, máy móc y tế, vật tư, trang thiết bị trường học, đo lường, sinh học và môi trường, vật tư trang thiết bị văn phòng, các sản phẩm cơ điện, điện tử, điện máy và thiết bị tin học, thiết bị mạng máy tính; Sản xuất và kinh doanh rượu, bia, nước giải khát các loại (không bao gồm kinh doanh quán bar); Kinh doanh lương thực, thực phẩm và các sản phẩm chế biến từ lương thực thực phẩm; Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà xưởng, kho bãi, kho ngoại quan; Dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu, khai thuê hải quan; Sản xuất, sửa chữa, lắp đặt, bảo hành, mua bán trang thiết bị, phuơng tiện, vật tư và phụ tùng thay thế thuộc các nghành công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, nông nghiệp, dầu khí, điện, than, khoáng sản (trừ các loại khoáng sản Nhà nước cấm), xi măng, hoá chất (trừ hoá chất Nhà nước cấm), bưu chính viễn thông, thể thao và các ngành công nghiệp giải trí khác; Xây lắp các công trình điện đến 35KV; Kinh doanh xăng, dầu mỡ, khớ hoỏ lỏng; Mua bán, cho thuê phương tiện vận tải đường bộ; Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá; Xuất nhập khẩu các sản phẩm, hàng hoá công ty kinh doanh. 1.2. Hệ thống tổ chức của Công ty 1.2.1. Tổ chức bộ máy của Công ty Cơ cấu tổ chức tại Công ty được thể hiện cụ thể theo sơ đồ sau: Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Nguồn:Phũng Hành chính quản trị của Công ty 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng và đơn vị thuộc Công ty Phòng Kế hoạch đầu tư – Lao động tiền lương Phòng Kế hoạch đầu tư – Lao động tiền lương là đơn vị cố vấn và đảm nhiệm các công việc liên quan đến công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển sản xuất, công tác lao động, tiền lương và tổ chức cán bộ Phòng Kế hoạch đầu tư: Xây dựng chiến lược phát triển; lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm; đầu tư mua sắm, xây dựng sửa chữa cơ sở hạ tầng; tìm kiếm đối tác; mở rộng thị trường Phòng Lao động tiền lương: Công tác tuyển dụng; hợp đồng lao động; bảo hiểm xã hội; lao động tiền lương… ; Quản lý và đào tạo đội ngũ nhân viên Phòng Tài chính – Kế toán Phũng có nhiệm vụ quản lý tài chính kế toán; lập kế hoạch tài chính; lập và nộp báo cáo tài chính; hạch toán lãi lỗ các hợp đồng xuất nhập khẩu và hợp đồng kinh tế; kinh doanh và đầu tư tài chính theo đúng pháp luật. Phòng Hành chính quản trị Phòng Hành chính quản trị có nhiệm vụ xây dựng nội quy, quy chế quản lý, lịch công tác của lãnh đạo, đồng thời bảo dưỡng trang thiết bị và tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Cỏc phòng xuất nhập khẩu Phòng Xuất nhập khẩu I, II, III có chức năng cố vấn giám đốc và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh mua bán, xuất nhập khẩu các mặt hàng trang thiết bị nhà ga, sân đỗ máy bay, phụ tùng vật tư động cơ máy bay… cũng như các mặt hàng kinh doanh dân dụng công nghiệp, quân sự… Phòng bán vé Phòng vé có chức năng đại lý bán vé máy bay, thực hiện dịch vụ đặt chỗ, giữ chỗ cho hành khách. Chi nhánh phía Nam Chi nhánh phía Nam là chi nhánh đại diện cho Công ty tại thành phố Hồ Chí Minh và thực hiện các công tác tương tự như trụ sở chính tại Hà Nội. 1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty bao gồm hai mảng chính là nhập khẩu ủy thác máy móc thiết bị, phụ tùng phục vụ ngành Hàng Không và kinh doanh các hàng hóa ,dịch vụ khác. Ở trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chủ yếu đề cập đến tình hình nhập khẩu tại Công ty. Nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa hai hay nhiều quốc gia với nhau nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế quốc gia. Trong thời đại hội nhập như hiện nay, nhập khẩu đóng vai trò là một bộ phận quan trọng trong thương mại quốc tế. Nhập khẩu nói chung và nhập khẩu hàng công nghiệp mang lại rất nhiều lợi ích. Mặt hàng công nghiệp như mặt hàng nhập khẩu của Công ty sẽ tạo điều kiện trước đáp ứng nhu cầu về Hàng Không do chưa đủ khả năng tự sản xuất và thiết kế. Không những thế, nhập khẩu còn là một cách rất hữu dụng trong việc nõng cao trình độ và nhận thức về khoa học kỹ thuật trong nước khi được tiếp cân sản phẩm công nghệ cao trên thế giới. Người dân do đó sẽ được hưởng những dịch vụ cũng như sử dụng dịch vụ tốt hơn ví dụ như những chuyến bay an toàn và tiết kiệm thời gian, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống. Nhà nước được tăng thêm ngân sách từ nguồn thuế thu được. Và trên hết, nền kinh tế được phát triển theo hướng tiến bộ hơn. 1.3.1. Mục tiêu hoạt động của Công ty Công ty có những mục tiêu hoạt động chính như sau: Mục tiêu đầu tiên của Công ty là hoàn thành việc vận chuyển hàng không một cách có hiệu quả thông qua việc nhập khẩu các trang thiết bị máy móc phục vụ cho ngành. Mục tiêu tiếp theo là mở rộng quy mô cũng như phạm vi hoạt động của Công ty để có thể tiếp cận thông tin chính xác và hiệu quả nhất. Trên cơ sở đó, việc kinh doanh xuất nhập khẩu được tiến hành mang lại hiệu quả kinh tế: hàng hóa chất lượng cao mà giá cả phù hợp, tiết kiệm được các chi phí. Và mục tiêu chiến lược của Công ty là phát triển ngành Hàng Không ngày một tiên tiến hơn để theo kịp các nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Xuất thõn là Công ty XNK Hàng Không đầu tiên tại Việt Nam, mục tiêu lớn này thể hiện tính chất đầu ngành của Công ty đối với các công ty và doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực. 1.3.2. Bạn hàng và các nhà cung ứng của Công ty 1.3.2.1. Cơ cấu bạn hàng của Công ty Do đặc thù kinh doanh của Công ty là các máy móc, thiết bị… liên quan đến lĩnh vực của ngành Hàng Khụng nên bạn hàng Công ty chủ yếu là các Bộ, Ban ngành, các doanh nghiệp sản xuất tham gia hoạt động trong lĩnh vực Hàng Không. Ngoài ra, khách hàng của Công ty còn có các tổ chức, đơn vị Phòng không không quân trực thuộc Bộ quốc phòng, các hãng liên doanh hoạt động trong ngành. Trong đó, gần 80% giá trị hợp đồng XNK là của hãng Hàng Không quốc gia Việt Nam. Đây là bạn hàng lớn nhất của Công ty từ trước tới nay. Việt Nam Airlines thường có đơn đặt hàng về các thiết bị phục vụ chuyến bay bao gồm: rượu mạnh, hộp thức ăn, túi vệ sinh, đồ sứ, nước ép trỏi cõy… Cụm cảng Hàng Không miền Bắc cũng là khách hàng thường xuyên của Công ty, đặt hàng các thiết bị như máy soi hành lý, xe thang hành khách, xe kéo đẩy hành lý, thiết bị hạ cánh, dõy đốn đờm, thiết bị dẫn đường, hệ thống ngắt mạch, vật tư PCCC, hệ thống thu thời tiết, dây băng tải hành lý,… Các công ty dịch vụ bay như NASCO, VASCO, MASCO… thì có đơn đặt hàng rất đa dạng, có thể là thiết bị chuyên dụng hay là hàng hóa thông thường. Nguyên nhân của hiện tượng này là do phạm vi kinh doanh của các công ty dịch vụ bay là rất lớn. Bên cạnh những chuyến hàng dịch vụ cũn cú cỏc chuyến bay chuyên chở hàng hóa, kinh doanh khách sạn, đưa đón khỏch… Vì thế, các công ty này cũng là một trong những bạn hàng tương đối lớn và đặc biệt của Công ty. Thêm vào đó, cũng phải nói đến một bạn hàng rất quan trọng của Công ty là hóng Hàng Không PACIFIC AIRLINES. PA là một Công ty được thành lập với sự đóng góp của các đơn vị quốc doanh là: Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam Công ty du lịch thành phố Hồ Chí Minh Công ty du lịch Hải Phòng Công ty phát triển kỹ thuật TEDCO Công ty TDC – INCOMEX Hiện nay, P.A ngày một lớn mạnh với nhiều dịch vụ cung cấp cho khách hàng thông qua các chuyến bay trong và ngoài nước nên nhu cầu về hàng hóa là rất lớn. 1.3.2.2. Các nhà cung ứng của Công ty Lĩnh vực Hàng Không đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật và độ chính xác cao, cũng như những đặc thù riêng có của nó, cho nên những nhà cung cấp sản phẩm cũng rất giới hạn tại một số quốc gia trên thế giới. Công ty phải luôn chú trọng vấn đề phát triển mạng lưới quan hệ đối ngoại để có thể làm ăn hiệu quả nhất. Những nhà cung ứng của Công ty có thể được chia thành hai lọai như sau: Các nhà sản xuất máy bay lớn trên thế giới. Hãng BOEING luôn đứng đầu danh sách cỏc hóng sản xuất máy bay lớn nhất trên thế giới, chiếm thị phần đến 60%. Máy bay của hãng này được sử dụng rất phổ biến tại các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Theo bảng số liệu ước tính giá trị trung bình trên 1 giao dịch đối với Công ty dưới đây, máy bay BOEING giữ vị trí số một với trung bình 71.300.000 USD/ giao dịch. Bảng 1.1: Một số nhà cung cấp chính của Công ty (số liệu trung bình tính từ đầu năm 2000 đến năm 2009) Nhà cung cấp Giá trị trung bình trên 1 giao dịch (1000 USD) AIRBUS 53.900 THALES 25.080 BOEING 71.300 LUCAS 15.505 INTERTUBINE 24.673 AVIO 11.937 CFM 64.870 Nguồn:Phòng kinh doanh XNK I,II,III của Công ty Biểu đồ 1.1: Một số nhà cung cấp chính của Công ty (số liệu trung bình tính từ đầu năm 2000 đến năm 2009) Nguồn: Bảng 1.1: Một số nhà cung cấp chính của Công ty Tiếp đó, AIRBUS là một trong những đối thủ cạnh tranh lớn nhất của BOEING, chiếm 30% thị phần thế giới. AIRBUS là một công ty liên doanh của Pháp, Đức, Anh và Tây Ban Nha đóng vai trò là nhà cung cấp quan trọng các mặt hàng XNK cho Công ty. Ngoài ra cũn cú cỏc hãng máy bay lớn thuộc Liờn Xụ cũ, Phỏp… và nhiều nước khác như được liệt kê trên bảng như THALES, LUCAS, INTERTUBINE, AVIO, CFM… Các nhà cung ứng khác của Công ty Bên cạnh đó, một khối lượng lớn ng
Tài liệu liên quan