Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là việc vận dụng tổng thể các phương
pháp phân tích khoa học để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp,
giúp cho các đối tượng quan tâm nắm được thực trạngtài chính và an ninh tài chính của
doanh nghiệp, dự đoán được chính xác các chỉ tiêu tài chính trong tương lai cũng như rủi
ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải; qua đó, đề ra các quyết định phù hợp với
lợi ích của họ.
Có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng thông tin kinh tế, tài chính của doanh
nghiệp. Mỗi đối tượng quan tâm theo giác độ và với mục tiêu khác nhau. Do nhu cầu về
thông tin tài chính doanh nghiệp rất đa dạng, đòi hỏi phân tích hoạt động tài chính phải
được tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau để đáp ứng các nhu cầu khác nhau
của từng đối tượng. ðiều đó, một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho phân tích hoạt động tài
chính ra đời, ngày càng hoàn thiện và phát triển; mặt khác, cũng tạo ra sự phức tạp trong
nội dung và phương pháp của phân tích hoạt động tàichính.
Các đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm:
- Các nhà quản lý;
- Các cổ đông hiện tại và tương lai;
- Những người tham gia vào “đời sống” kinh tế của doanh nghiệp;
- Những người cho doanh nghiệp vay tiền như: Ngân hàng, tổ chức tài chính,
người mua trái phiếu của doanh nghiệp, các doanh nghiệp khác.
- Nhà nước;
- Nhà phân tích tài chính;
89 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích hoạt động tài chính nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Chuyªn ®Ò 6
Ph©n tÝch ho¹t ®éng tµi chÝnh
n©ng cao
I. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1. Ý nghĩa và nội dung phân tích hoạt ñộng tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Ý nghĩa phân tích hoạt ñộng tài chính doanh nghiệp
Phân tích hoạt ñộng tài chính doanh nghiệp là việc vận dụng tổng thể các phương
pháp phân tích khoa học ñể ñánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp,
giúp cho các ñối tượng quan tâm nắm ñược thực trạng tài chính và an ninh tài chính của
doanh nghiệp, dự ñoán ñược chính xác các chỉ tiêu tài chính trong tương lai cũng như rủi
ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải; qua ñó, ñề ra các quyết ñịnh phù hợp với
lợi ích của họ.
Có rất nhiều ñối tượng quan tâm và sử dụng thông tin kinh tế, tài chính của doanh
nghiệp. Mỗi ñối tượng quan tâm theo giác ñộ và với mục tiêu khác nhau. Do nhu cầu về
thông tin tài chính doanh nghiệp rất ña dạng, ñòi hỏi phân tích hoạt ñộng tài chính phải
ñược tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau ñể ñáp ứng các nhu cầu khác nhau
của từng ñối tượng. ðiều ñó, một mặt tạo ñiều kiện thuận lợi cho phân tích hoạt ñộng tài
chính ra ñời, ngày càng hoàn thiện và phát triển; mặt khác, cũng tạo ra sự phức tạp trong
nội dung và phương pháp của phân tích hoạt ñộng tài chính.
Các ñối tượng quan tâm ñến tình hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm:
- Các nhà quản lý;
- Các cổ ñông hiện tại và tương lai;
- Những người tham gia vào “ñời sống” kinh tế của doanh nghiệp;
- Những người cho doanh nghiệp vay tiền như: Ngân hàng, tổ chức tài chính,
người mua trái phiếu của doanh nghiệp, các doanh nghiệp khác...
- Nhà nước;
- Nhà phân tích tài chính;
- ...
Các ñối tượng sử dụng thông tin tài chính khác nhau sẽ ñưa ra các quyết ñịnh với
mục ñích khác nhau. Vì vậy, phân tích hoạt ñộng tài chính ñối với mỗi ñối tượng sẽ ñáp
ứng các mục tiêu khác nhau và có vai trò khác nhau. Cụ thể:
@/ Phân tích hoạt ñộng tài chính ñối với nhà quản lý:
Là người trực tiếp quản lý, ñiều hành doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ nhất tài
chính doanh nghiệp, do ñó họ có nhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích. Phân tích
hoạt ñộng tài chính doanh nghiệp ñối với nhà quản lý nhằm ñáp ứng những mục tiêu sau:
- Tạo ra những chu kỳ ñều ñặn ñể ñánh giá hoạt ñộng quản lý trong giai ñoạn ñã
qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và rủi ro
tài chính trong hoạt ñộng của doanh nghiệp...;
- ðảm bảo cho các quyết ñịnh của Ban giám ñốc phù hợp với tình hình thực tế của
doanh nghiệp, như quyết ñịnh về ñầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận...;
2
- Cung cấp thông tin cơ sở cho những dự ñoán tài chính;
- Căn cứ ñể kiểm tra, kiểm soát hoạt ñộng, quản lý trong doanh nghiệp.
Phân tích hoạt ñộng tài chính làm rõ ñiều quan trọng của dự ñoán tài chính, mà dự
ñoán là nền tảng của hoạt ñộng quản lý, làm sáng tỏ, không chỉ chính sách tài chính mà
còn làm rõ các chính sách chung trong doanh nghiệp.
@/ Phân tích hoạt ñộng tài chính ñối với các nhà ñầu tư:
Các nhà ñầu tư là những người giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý sử
dụng, ñược hưởng lợi và cũng chịu rủi ro. ðó là những cổ ñông, các cá nhân hoặc các
ñơn vị, doanh nghiệp khác. Các ñối tượng này quan tâm trực tiếp ñến những tính toán về
giá trị của doanh nghiệp. Thu nhập của các nhà ñầu tư là tiền lời ñược chia và thặng dư
giá trị của vốn. Hai yếu tố này phần lớn chịu ảnh hưởng của lợi nhuận thu ñược của
doanh nghiệp. Trong thực tế, các nhà ñầu tư thường tiến hành ñánh giá khả năng sinh lời
của doanh nghiệp. Câu hỏi chủ yếu phải làm rõ là: Tiền lời bình quân cổ phiếu của
doanh nghiệp là bao nhiêu? Các nhà ñầu tư thường không hài lòng trước món lời ñược
tính toán trên sổ sách kế toán và cho rằng món lời này chênh lệch rất xa so với tiền lời
thực tế.
Các nhà ñầu tư phải dựa vào những nhà chuyên nghiệp trung gian (chuyên gia
phân tích tài chính) nghiên cứu các thông tin kinh tế, tài chính, có những cuộc tiếp xúc
trực tiếp với ban quản lý doanh nghiệp, làm rõ triển vọng phát triển của doanh nghiệp và
ñánh giá các cổ phiếu trên thị trường tài chính.
Phân tích hoạt ñộng tài chính ñối với nhà ñầu tư là ñể ñánh giá doanh nghiệp và
ước ñoán giá trị cổ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu các báo cáo tài chính, khả năng sinh
lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh...
@/ Phân tích hoạt ñộng tài chính ñối với các nhà ñầu tư tín dụng:
Các nhà ñầu tư tín dụng là những người cho doanh nghiệp vay vốn ñể ñáp ứng
nhu cầu vốn cho hoạt ñộng sản xuất - kinh doanh. Khi cho vay, họ phải biết chắc ñược
khả năng hoàn trả tiền vay. Thu nhập của họ là lãi suất tiền cho vay. Do ñó, phân tích
hoạt ñộng tài chính ñối với người cho vay là xác ñịnh khả năng hoàn trả nợ của khách
hàng. Tuy nhiên, phân tích ñối với những khoản cho vay dài hạn và những khoản cho
vay ngắn hạn có những nét khác nhau.
ðối với những khoản cho vay ngắn hạn, nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn ñặc biệt
quan tâm ñến khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp. Nói khác ñi là khả năng ứng
phó của doanh nghiệp khi nợ vay ñến hạn trả. ðối với các khoản cho vay dài hạn, nhà
cung cấp tín dụng dài hạn phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh
nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi lại tuỳ thuộc vào khả năng sinh lời này.
@/ Phân tích hoạt ñộng tài chính ñối với những người hưởng lương trong doanh
nghiệp:
Người hưởng lương trong doanh nghiệp là người lao ñộng của doanh nghiệp, có
nguồn thu nhập chính từ tiền lương ñược trả. Bên cạnh thu nhập từ tiền lương, một số
lao ñộng còn có một phần vốn góp nhất ñịnh trong doanh nghiệp. Vì vậy, ngoài phần thu
nhập từ tiền lương ñược trả họ còn có tiền lời ñược chia. Cả hai khoản thu nhập này phụ
thuộc vào kết quả hoạt ñộng sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, phân tích
tình hình tài chính giúp họ ñịnh hướng việc làm ổn ñịnh và yên tâm dốc sức vào hoạt
ñộng sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp tuỳ theo công việc ñược phân công.
3
Từ những vấn ñề nêu trên, cho thấy: Phân tích hoạt ñộng tài chính doanh nghiệp
là công cụ hữu ích ñược dùng ñể xác ñịnh giá trị kinh tế, ñể ñánh giá mặt mạnh, mặt yếu
của doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, giúp cho từng ñối tượng
lựa chọn và ñưa ra ñược những quyết ñịnh phù hợp với mục ñích mà họ quan tâm.
1.1.2. Nội dung phân tích hoạt ñộng tài chính
Phân tích hoạt ñộng tài chính của một doanh nghiệp bao hàm nhiều nội dung khác
nhau tùy thuộc vào mục ñích phân tích. Tuy nhiên, về cơ bản, khi phân tích hoạt ñộng tài
chính của một doanh nghiệp, các nhà phân tích thường chú trọng ñến các nội dung chủ
yếu sau:
- ðánh giá khái quát tình hình tài chính;
- Phân tích cơ cấu và sự biến ñộng của vốn - nguồn vốn;
- Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán;
- Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ;
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn;
- Phân tích rủi ro tài chính và dự báo nhu cầu tài chính.
1.2. Phương pháp phân tích hoạt ñộng tài chính doanh nghiệp
ðể tiến hành phân tích tài chính của một doanh nghiệp, các nhà phân tích thường
kết hợp sử dụng các phương pháp mang tính nghiệp vụ - kỹ thuật khác nhau như phương
pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp dự báo, phương pháp Dupont... Mỗi
một phương pháp có những tác dụng khác nhau và ñược sử dụng trong từng nội dung
phân tích khác nhau. Cụ thể:
1.2.1. Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp ñược sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế
nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Mục ñích của so sánh là làm rõ sự khác biệt
hay những ñặc trưng riêng có của ñối tượng nghiên cứu; từ ñó, giúp cho các ñối tượng
quan tâm có căn cứ ñể ñề ra quyết ñịnh lựa chọn. Khi sử dụng phương pháp so sánh, các
nhà phân tích cần chú ý một số vấn ñề sau ñây:
So sánh với mục tiêu ñánh giá:
+ ðiều kiện so sánh ñược của chỉ tiêu:
Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh ñược phải ñảm bảo thống nhất về nội dung
kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và ñơn vị ño
lường.
+ Gốc so sánh:
Gốc so sánh ñược lựa chọn có thể là gốc về không gian hay thời gian, tuỳ thuộc
vào mục ñích phân tích. Về không gian, có thể so sánh ñơn vị này với ñơn vị khác, bộ
phận này với bộ phận khác, khu vực này với khu vực khác... Việc so sánh về không gian
thường ñược sử dụng khi cần xác ñịnh vị trí hiện tại của doanh nghiệp so với ñối thủ
cạnh tranh, so với số bình quân ngành, bình quân khu vực... Cần lưu ý rằng, khi so sánh
về mặt không gian, ñiểm gốc và ñiểm phân tích có thể ñổi chỗ cho nhau mà không ảnh
hưởng ñến kết luận phân tích. Về thời gian, gốc so sánh ñược lựa chọn là các kỳ ñã qua
(kỳ trước, năm trước) hay kế hoạch, dự toán. Cụ thể:
4
- Khi xác ñịnh xu hướng và tốc ñộ phát triển của chỉ tiêu phân tích, gốc so sánh
ñược xác ñịnh là trị số của chỉ tiêu phân tích ở kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước (năm
trước). Lúc này sẽ so sánh trị số chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với trị số chỉ tiêu ở các kỳ gốc
khác nhau;
- Khi ñánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ ñặt ra, gốc so sánh là trị số
kế hoạch của chỉ tiêu phân tích. Khi ñó, tiến hành so sánh giữa trị số thực tế với trị số kế
hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu.
+ Các dạng so sánh:
Các dạng so sánh thường ñược sử dụng trong phân tích là so sánh bằng số tuyệt
ñối, so sánh bằng số tương ñối và so sánh với số bình quân.
So sánh bằng số tuyệt ñối phản ánh qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu nên khi so
sánh bằng số tuyệt ñối, các nhà phân tích sẽ thấy rõ ñược sự biến ñộng về qui mô của chỉ
tiêu nghiên cứu giữa kỳ (ñiểm) phân tích với kỳ (ñiểm) gốc.
So sánh bằng số tương ñối: Khác với số tuyệt ñối, khi so sánh bằng số tương ñối,
các nhà quản lý sẽ nắm ñược kết cấu, mối quan hệ, tốc ñộ phát triển, mức ñộ phổ biến và
xu hướng biến ñộng của các chỉ tiêu kinh tế. Trong phân tích tài chính, các nhà phân tích
thường sử dụng các loại số tương ñối sau:
- Số tương ñối ñộng thái: Dùng ñể phản ánh nhịp ñộ biến ñộng hay tốc ñộ tăng
trưởng của chỉ tiêu và thường dùng dưới dạng số tương ñối ñịnh gốc [cố ñịnh kỳ gốc:
yi/y0 (i = 1, n)] và số tương ñối liên hoàn [thay ñổi kỳ gốc: y (i + 1)/yi (i = 1, n)].
- Số tương ñối kế hoạch: Số tương ñối kế hoạch phản ánh mức ñộ, nhiệm vụ mà
doanh nghiệp cần phải thực hiện trong kỳ trên một số chỉ tiêu nhất ñịnh.
- Số tương ñối phản ánh mức ñộ thực hiện: Dùng ñể ñánh giá mức ñộ thực hiện
trong kỳ của doanh nghiệp ñạt bao nhiêu phần so với gốc. Số tương ñối phản ánh mức ñộ
thực hiện có thể sử dụng dưới chỉ số hay tỷ lệ và ñược tính như sau:
Chỉ số (tỷ lệ %) thực hiện so
với gốc của chỉ tiêu nghiên cứu
=
Trị số chỉ tiêu thực hiện
x 100
Trị số chỉ tiêu gốc
So sánh với số bình quân: Khác với việc so sánh bằng số tuyệt ñối và số tương
ñối, so sánh bằng số bình quân sẽ cho thấy mức ñộ mà ñơn vị ñạt ñược so với bình quân
chung của tổng thể, của ngành, của khu vực. Qua ñó, các nhà quản lý xác ñịnh ñược vị
trí hiện tại của doanh nghiệp (tiên tiến, trung bình, yếu kém).
1.2.2. Phương pháp phân chia (chi tiết)
Phương pháp này ñược sử dụng ñể chia nhỏ quá trình và kết quả chung thành
những bộ phận khác nhau phục vụ cho việc nhận thức quá trình và kết quả ñó dưới
những khía cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng ñối tượng trong
từng thời kỳ. Trong phân tích, người ta thường chi tiết quá trình phát sinh và kết quả ñạt
ñược của hoạt ñộng tài chính doanh nghiệp thông qua những chỉ tiêu kinh tế theo những
tiêu thức sau:
- Chi tiết theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu nghiên cứu: chia nhỏ chỉ tiêu nghiên
cứu thành các bộ phận cấu thành nên bản thân chỉ tiêu ñó;
- Chi tiết theo thời gian phát sinh quá trình và kết quả kinh tế: chia nhỏ qúa trình
và kết quả theo trình tự thời gian phát sinh và phát triển;
5
- Chi tiết theo không gian phát sinh của hiện tượng và kết quả kinh tế: chia nhỏ
qúa trình và kết quả theo ñịa ñiểm phát sinh và phát triển của chỉ tiêu nghiên cứu.
1.2.3. Phương pháp liên hệ, ñối chiếu
Liên hệ, ñối chiếu là phương pháp phân tích sử dụng ñể nghiên cứu, xem xét mối
liên hệ kinh tế giữa các sự kiện và hiện tượng kinh tế, ñồng thời xem xét tính cân ñối của
các chỉ tiêu kinh tế trong quá trình hoạt ñộng. Sử dụng phương pháp này cần chú ý ñến
các mối liên hệ mang tính nội tại, ổn ñịnh, chung nhất và ñược lặp ñi lặp lại, các liên hệ
ngược, liên hệ xuôi, tính cân ñối tổng thể, cân ñối từng phần... Vì vậy, cần thu thập ñược
thông tin ñầy ñủ và thích hợp về các khía cạnh liên quan ñến các luồng chuyển dịch giá
trị và sự vận ñộng của các nguồn lực trong doanh nghiệp.
1.2.4. Phương pháp phân tích nhân tố:
Phân tích nhân tố là phương pháp ñược sử dụng ñể nghiên cứu, xem xét các chỉ
tiêu kinh tế tài chính trong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng thông qua việc xác
ñịnh mức ñộ ảnh hưởng của từng nhân tố và phân tích thực chất ảnh hưởng của các nhân
tố ñến chỉ tiêu phân tích.
a) Xác ñịnh mức ñộ ảnh hưởng của các nhân tố: là phương pháp ñược sử dụng
ñể xác ñịnh xu hướng và mức ñộ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố ñến chỉ tiêu nghiên
cứu. Có nhiều phương pháp xác ñịnh ảnh hưởng của các nhân tố, sử dụng phương pháp
nào tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng. Các
phương pháp xác ñịnh mức ñộ ảnh hưởng của các nhân tố thường ñược sử dụng trong
phân tích tài chính doanh nghiệp là:
Phương pháp loại trừ: ðể xác ñịnh xu hướng và mức ñộ ảnh hưởng của từng
nhân tố ñến chỉ tiêu phân tích, người ta sử dụng phương pháp loại trừ tức là ñể nghiên
cứu ảnh hưởng của một nhân tố phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác. ðặc ñiểm của
phương pháp này là luôn ñặt ñối tượng phân tích vào các trường hợp giả ñịnh khác nhau.
Tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng mà sử
dụng phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp số chênh lệch hay phương pháp hiệu
số tỷ lệ.
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác ñịnh ảnh hưởng của từng
nhân tố bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân
tích ñể xác ñịnh trị số của chỉ tiêu khi nhân tố ñó thay ñổi. Sau ñó, so sánh trị số của chỉ
tiêu vừa tính ñược với trị số của chỉ tiêu chưa có biến ñổi của nhân tố cần xác ñịnh sẽ
tính ñược mức ñộ ảnh hưởng của nhân tố ñó. ðặc ñiểm và ñiều kiện áp dụng phương
pháp thay thế liên hoàn như sau:
- Xác ñịnh chỉ tiêu phản ánh ñối tượng nghiên cứu;
- Xác ñịnh các nhân tố ảnh hưởng ñến chỉ tiêu phản ánh ñối tượng nghiên cứu;
- Mối quan hệ giữa chỉ tiêu phản ánh ñối tượng nghiên cứu với các nhân tố ảnh
hưởng thể hiện dưới dạng tích số hoặc thương số;
- Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng và xác ñịnh ảnh hưởng của chúng ñến chỉ tiêu
phản ánh ñối tượng nghiên cứu theo thứ tự nhân tố số lượng ñược xác ñịnh trước rồi mới
ñến nhân tố chất lượng; trường hợp có nhiều nhân tố số lượng hoặc nhiều nhân tố chất
lượng thì xác ñịnh nhân tố chủ yếu trước rối mới ñến nhân tố thứ yếu sau;
- Thay thế giá trị của từng nhân tố ảnh hưởng ñến chỉ tiêu phản ánh ñối tượng
nghiên cứu một cách lần lượt. Cần lưu ý là có bao nhiêu nhân tố thì thay thế bấy nhiêu
6
lần và nhân tố nào ñã thay thế thì ñược giữ nguyên giá trị ñã thay thế (kỳ phân tích) cho
ñến lần thay thế cuối cùng;
- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố và so với số biến ñộng tuyệt ñối của chỉ
tiêu phản ánh ñối tượng nghiên cứu giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc.
Phương pháp thay thế liên hoàn có thể ñược khái quát như sau:
Chỉ tiêu phản ánh ñối tượng nghiên cứu là Q và Q chịu ảnh hưởng của các nhân tố
a, b, c, d. Các nhân tố này có quan hệ với Q và ñược sắp xếp theo thứ tự từ nhân tố số
lượng sang nhân tố chất lượng, chẳng hạn Q = abcd. Nếu dùng chỉ số 0 ñể chỉ giá trị của
các nhân tố ở kỳ gốc và chỉ số 1 ñể chỉ giá trị của các nhân tố ở kỳ phân tích thì Q1 =
a1b1c1d1 và Q0 = a0b0c0d0. Gọi ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c, d ñến sự biến ñộng giữa
kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu Q (ký hiệu là ∆ Q) lần lượt là ∆ a, ∆ b, ∆ c, ∆ d,
ta có:
∆ Q = Q1 - Q0 = ∆ a + ∆ b + ∆ c + ∆ d.
Trong ñó:
∆ a = a1b0c0d0 - a0b0c0d0.
∆ b = a1b1c0d0 - a1b0c0d0.
∆ c = a1b1c1d0 - a1b1c0d0.
∆ d = a1b1c1d1 - a1b1c1d0.
Phương pháp số chênh lệch là phương pháp cũng ñược dùng ñể xác ñịnh ảnh
hưởng của các nhân tố ñến sự biến ñộng của chỉ tiêu phản ánh ñối tượng nghiên cứu.
ðiều kiện, nội dung và trình tự vận dụng của phương pháp số chênh lệch cũng giống như
phương pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác nhau ở chỗ ñể xác ñịnh mức ñộ ảnh hưởng của
nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so với kỳ gốc của
nhân tố ñó (thực chất là thay thế liên hoàn rút gọn áp dụng trong trường hợp chỉ tiêu
phản ánh ñối tượng nghiên cứu có quan hệ tích số với các nhân tố ảnh hưởng). Dạng
tổng quát của số chênh lệch như sau:
∆ Q = Q1 - Q0 = ∆ a + ∆ b + ∆ c + ∆ d.
Trong ñó:
∆ a = (a1 - a0 )b0c0d0.
∆ b = (b1 - b0 )a1c0d0.
∆ c = (c1 - c0 )a1b1d0.
∆ d = (d1 - d0) a1b1c1.
Phương pháp cân ñối: Phương pháp cân ñối là phương pháp ñược sử dụng ñể
xác ñịnh mức ñộ ảnh hưởng của các nhân tố ñến chỉ tiêu phản ánh ñối tượng nghiên cứu
nếu chỉ tiêu phản ánh ñối tượng nghiên cứu có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng dưới dạng
tổng hoặc hiệu. Xác ñịnh mức ñộ ảnh hưởng nhân tố nào ñó ñến chỉ tiêu phân tích, bằng
phương pháp cân ñối người ta xác ñịnh chênh lệch giữa thực tế với kỳ gốc của nhân tố
ấy. Tuy nhiên cần ñể ý ñến quan hệ thuận, nghịch giữa nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu
phản ánh ñối tượng nghiên cứu.
Phương pháp cân ñối có thể khái quát như sau:
Chỉ tiêu phản ánh ñối tượng nghiên cứu là M chịu ảnh hưởng của nhân tố a,b,c
thể hiện qua công thức: M = a + b - c
7
Nếu dùng chỉ số 0 ñể chỉ giá trị của các nhân tố ở kỳ gốc và chỉ số 1 ñể chỉ giá trị
của các nhân tố ở kỳ phân tích thì M1 = a1+b1-c1 và M0 = a0+b0-c0d0. Gọi ảnh hưởng của
các nhân tố a, b, c ñến sự biến ñộng giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu M (ký
hiệu là ∆M) lần lượt là ∆ a, ∆ b, ∆ c ta có:
∆ M = M1 - M0 = ∆ a + ∆ b + ∆ c
Trong ñó:
Mức ñộ ảnh hưởng của nhân tố a: ∆a = a1 – a0
Mức ñộ ảnh hưởng của nhân tố b: ∆b = b1 – b0
Mức ñộ ảnh hưởng của nhân tố c: ∆c = - (c1 – c0)
b) Phân tích thực chất của các nhân tố
Sau khi xác ñịnh ñược mức ñộ ảnh hưởng của các nhân tố, ñể có ñánh giá và dự
ñoán hợp lý, trên cơ sở ñó ñưa ra các quyết ñịnh và cách thức thực hiện các quyết ñịnh
cần tiến hành phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố. Việc phân tích ñược thực
hiện thông qua chỉ rõ và giải quyết các vấn ñề như: chỉ rõ mức ñộ ảnh hưởng, xác ñịnh
tính chất chủ quan, khách quan của từng nhân tố ảnh hưởng, phương pháp ñánh giá và
dự ñoán cụ thể, ñồng thời xác ñịnh ý nghĩa của nhân tố tác ñộng ñến chỉ tiêu ñang
nghiên cứu, xem xét.
1.2.5. Phương pháp dự ñoán
Phương pháp dự ñoán ñược sử dụng ñể dự báo tài chính doanh nghiệp. Có nhiều
phương pháp khác nhau ñể dự ñoán các chỉ tiêu kinh tế tài chính trong tương lai; trong
ñó, phương pháp hồi quy ñược sử dụng khá phổ biến. Theo phương pháp này, các nhà
phân tích sử dụng số liệu quá khứ, dữ liệu ñã diễn ra theo thời gian hoặc diễn ra tại cùng
một thời ñiểm ñể thiết lập mối quan hệ giữa các hiện tượng và sự kiện có liên quan.
Thuật ngữ toán gọi là sự nghiên cứu mức ñộ tác ñộng của một hay nhiều biến ñộc lập
(biến giải thích) ñến một biến số gọi là biến phụ thuộc (biến kết quả). Mối quan hệ này
ñược biểu diễn dưới dạng phương trình gọi là phương trình hồi quy. Dựa vào phương
trình hồi quy người ta có thể giải thích kết quả ñã diễn ra, ước tính và dự báo những sự
kiện sẽ xảy ra trong tương lai. Phương pháp hồi qui thường ñược sử dụng dưới dạng hồi
quy ñơn, hồi quy bội ñể ñánh giá và dự báo kết quả tài chính của doanh nghiệp.
Phương pháp hồi quy ñơn (hay hồi quy ñơn biến) là phương pháp ñược dùng ñể
xem xét mối quan hệ giữa một chỉ tiêu phản ánh kết quả vận ñộng của một hiện tượng
kinh tế (gọi là biến phụ thuộc) với chỉ tiêu phản ánh nguyên nhân (gọi l