Chuyên đề thực tập Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh năm 2008 của công ty TNHH Nam Đàn

Song song với sự phát triển của đất nước, nền kinh tế thị trường cũng không ngừng đi lên phát triển. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh trên cơ sở tông trọng pháp luật của nhà nước. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không chỉ có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn có nhiệm tổ trức tiêu thụ sản phẩm đó trên thị trường. Để quá trình tái sản xuất được thường xuyên, liên tục các doanh nghiệp phải thực hiện việc tiêu thụ các sản phẩm do đó việc xác định rõ quá trình tiêu sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng nó thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng, kiểu dáng mẫu mã sản phẩm. Sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra được tiêu thụ trên thi trường với giá cả xác định chủ yếu dựa vào quy luật giá trị, quy luật cung cầu và nguyên tắc “ thuận mua vừa bán”. Vì vậy doanh nghiệp phải có lãi và có hiệu quả ngày càng cao thì mới đứng vững và cạnh tranh không ngừng phát triển trên thị trường. Đảm bảo hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi vừa có tinh cấp thiết vừa có tính lâu dài đối với mỗi doanh nghiệp cũng như nền kinh tế từ đó doang nghiệp quan tâm hơn nữa đến sản xuất kinh doanh và tiêu dùng giúp cho doanh nghiệp tăng cường cải tiến việc tiêu thụ sản phẩm từ khâu xuất giao hàng đến khâu thu tiền bán hàng, đồng thời cũng giúp cho việc xác định chính xác kết quả cuối cùng của hoạt sản xuất kinh doanh

doc38 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề thực tập Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh năm 2008 của công ty TNHH Nam Đàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết của đề tài : Song song với sự phát triển của đất nước, nền kinh tế thị trường cũng không ngừng đi lên phát triển. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh trên cơ sở tông trọng pháp luật của nhà nước. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không chỉ có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn có nhiệm tổ trức tiêu thụ sản phẩm đó trên thị trường. Để quá trình tái sản xuất được thường xuyên, liên tục các doanh nghiệp phải thực hiện việc tiêu thụ các sản phẩm do đó việc xác định rõ quá trình tiêu sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng nó thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng, kiểu dáng mẫu mã sản phẩm. Sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra được tiêu thụ trên thi trường với giá cả xác định chủ yếu dựa vào quy luật giá trị, quy luật cung cầu và nguyên tắc “ thuận mua vừa bán”. Vì vậy doanh nghiệp phải có lãi và có hiệu quả ngày càng cao thì mới đứng vững và cạnh tranh không ngừng phát triển trên thị trường. Đảm bảo hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi vừa có tinh cấp thiết vừa có tính lâu dài đối với mỗi doanh nghiệp cũng như nền kinh tế từ đó doang nghiệp quan tâm hơn nữa đến sản xuất kinh doanh và tiêu dùng giúp cho doanh nghiệp tăng cường cải tiến việc tiêu thụ sản phẩm từ khâu xuất giao hàng đến khâu thu tiền bán hàng, đồng thời cũng giúp cho việc xác định chính xác kết quả cuối cùng của hoạt sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ thực tế kết hợp viới các cơ sơ lí luận em thấy dõ được tính cấp thiết và tất yếu của tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh là rất quan trọng nên em đã chọn và đi sâu vào nghiên cứu chuyên đề “ kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh” năm 2008 của công ty TNHH Nam Đàn làm chuyên đề thực tập . 2. Mục đích nghiên cứu - Nhằm hệ thống hoá cơ sở lý luận về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng về tình hình tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của công ty TNHH Nam Đàn - Hà Giang. - Từ đó chỉ ra một số nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của công ty TNHH Nam Đàn - Hà Giang. 3. Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Tại công ty TNHH Nam Đàn - Hà Giang. + Thời gian thực tập: Từ ngày 26/6 đến ngày 31/9/2009 - Số liệu lịch sử: Chủ yếu giai đoạn 2006 - 2008 - Số liệu hiện trạng năm 2008 + Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Do thời gian và trình động chuyên môn còn hạn chế, phạm vi nghiên cứu của chuyên đề chỉ dừng lại ở công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên ở doanh nghiệp và doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong năm 2008. - Phương thức tiêu thụ theo phương thức bán trực tiếp và đại lý ký gửi. 4. Nội dung nghiên cứu Gồm 3 chương sau: CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận liên quan đến kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh CHƯƠNG II: Thực trạng về nội dung kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh trong năm 2008 của công ty TNHH Nam Đàn- Hà Giang. CHƯƠNG III: Một số đề xuất và kiến nghị với nhà trường công ty TNHH Nam Đàn - Hà Giang. 5. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp điều tra + Phương pháp mô phỏng + Phương pháp thu thập + Phương pháp so sánh + Phương pháp phân tích CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.1. Các chế độ và chính sách kế toán về tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh: 1.1.1. Luật kế toán: Luật kế toán Việt Nam là một văn bản pháp quy do Quốc Hội ban hành trong đo quy định về nội dung, tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán và hoạt động nghề nghiệp kế toán. Luật kế toán được Quốc Hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17/6/2003 được thực hiện từ ngày 01/01/2004 đến tháng 01/2006 (tái bổ xung). 1.1.2. Chuẩn mực kế toán. Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. Hiện nay tính đến ngày 15 tháng 2 năm 2006 Bộ tài chính ban hành 22 chuẩn mực. Quyết định 149/2001/QĐ/BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ tài chính về việc công bố 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam. 1.2. Các nội dung liên quan đến kế toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh . 1.2.1. Một số khái niệm có liên quan đến chuyên đề nghiên cứu : * Khái niệm: + Khái niệm thành phẩm: Là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghiệp để sản xuất ra sản phẩm đó hoặc thuê ngoài gia công đã xong, được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật, được nhập kho hay bán thẳng cho khách hàng. +Khái niệm hàng hoá: Là các vật tư sản phẩm do Doanh nghiệp mua về với mục đích để bán. + Khái niệm doanh thu: Là quá trình Doanh nghiệp đem bán sản phẩm mà Doanh nghiệp thu được trong kỳ hạch toán từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của Doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệp. + Khái niệm tiêu thụ sản phẩm: Là quá trình Doanh nghiệp đem bán sản phẩm hàng hoá cung ứng dịch vụ của mình cho người mua, được người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. + Khái niệm lợi nhuận: Là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác mang lại, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động cuae Doanh nghiệp. + Khái niệm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và các khoản chi phí của các hoạt động kinh tế đã được thực hiện. Kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm kết quả hoạt động sản xuất, hoạt động sản xuất kinh doanh. * Nội dung và kết cấu các TK liên quan đến kế toán tiêu thụ hàng hoá thành phẩm: - Tài khoản 632 "giá vốn hàng bán" -Tài khoản này dùng phản ánh giá trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ. Nợ TK632 Có - Trị giá vốn thành phẩm, hàng hoá, - Kết chuyển giá vốn của thành phẩm dịch vụ đã cung cấp. hàng hoá, lao vụ, dịch vụ vào tài khoản 911. - Tài khoản 156 " hàng hoá" - Tài khoản này dùng phản ánh tính hiện có và tình hình luân chuyển hàng hoá tại đơn vị. Nợ TK156 Có - Trị giá mua vào của hàng hoá theo - Trị giá hàng hoá thực tế xuất kho. hoá đơn mua hàng ( bao gồm thuế - Chi phí mua đã phân bổ cho hàng nhập khẩu nếu không được trừ ) hoá tiêu thụ trong kỳ. - Chi phí mua hàng hoá. - Các khoản giảm giá, bớt giá hàng Trị giá hàng hoá thuê ngoài gia công hoá được hưởng. chế biến. - Trị giá hàng hoá trả lại người bán. - Trị giá vốn của hàng hoá đã bán bị - Trị giá hàng hoá thiếu hụt khi kiểm người mua trả lại. kê. - Trị giá của hàng hoá thừa phát hiện khi kiểm kê. * Số dư: - Chi phí mua vào hàng hoá tồn kho. - Chi phí mua hàng hoá tồn kho. - Tài khoản 156 có 3 tài khoản cấp: TK1561"Giá trị hàng hoá" TK1562"Chi phí mua hàng hoá" TK1563"Hàng hoá bất động sản" -Tài khoản 511" Doanh thu bán hàng" Tài khoản này phản ánh tổng doanh thu thực tế của Doanh nghiệp trong 1 kỳ hạch toán. Nợ TK 511 Có - Các khoản giảm trừ doanh thu. - Tổng doanh thu bán hàng hoá. - Số thuế phải nộp tính trên doanh thu. - Sản phẩm và cung cấp lao vụ, dịch - Kết chuyển doanh thu vào TK 911. vụ của Doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán. -Tài khoản 641" Chi phí bán hàng" Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ. Nợ TK 641 Có - Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ. - Kết chuyển chi phí bán hàng sang tài khoản 911. -Tài khoản 642" Chi phí quản lý Doanh nghiệp" Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí quản lý chung của Doanh nghiệp gồm chi phí Doanh nghiệp, chi phí quản lý hành chính, chi phí chung khác có liên quan đến hoạt động của Doanh nghiệp. Nợ TK 642 Có - Các chi phí quản lý Doanh nghiệp - Kết chuyển chi phí quản lý Doanh thực tế phát sinh trong kỳ. nghiệp sang tài khoản 911. * Kế toán xác định kết quả kinh doanh. - Tài khoản sử dụng 911. Tài khoản này phản ánh việc xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác phát sinh trong kỳ. Nợ TK 911 Có - Phản ánh giá vốn của sản phẩm hàng - Doanh thu thuần về số sản phẩm hoá, dịch vụ. hàng hoá dịch vụ. - Chi phí tài chính và chi phí khác. - Doanh thu hoạt động taì chính, hoạt - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý động khác. Doanh nghiệp. - Số lỗ của hoạt động tài chính trong - Phản ánh các khoản lãi trước thuế của kỳ. hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh. a, Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ hàng hoá thành phẩm: Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời, giám đốc chặt chẽ nhập, xuất tồn kho hàng hoá, tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình thanh toán với người mua, thanh toán với ngân sách nhà nước, các khoản thuế thu nhập phải nộp. Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận liên quan trực tiếp đến xuất nhập kho hàng hoá. Tham gia kiểm kê, đánh giá hàng hoá, lập báo cáo tình hình tiêu thụ hàng hoá, báo cáo kết quả kinh doanh. Định kỳ phân tích tình hình tiêu thụ, kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận của Doanh nghiệp. b, Nhiệm vụ của kế toán xác định kết quả kinh doanh: Tính toán ghi chép phản ánh chính xác doanh thu, gía vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh nghiệp, xác định kết quả kinh doanh từng tháng của Doanh nghiệp. 1.2.3. Vai trò kế toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh . Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình kinh doanh, là chếc cầu trung gian nối người bán với người tiêu dùng thông qua tiêu thụ, trị giá và giá trị sản phẩm được ghi nhận. Chính vì vậy quá trình tiêu thụ sản phẩm giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinh tế như sau: Về xã hội: Tiêu thụ là một trong những khâu quan trọng của tái sản xuất xã hội, tiêu thụ sản phẩm tác động nhiều mặt tới tiêu dùng của xã hội. Tiêu thụ sản phẩm mà đa dạng phong phú, đầy đủ kịp thời thì càng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội, xã hội càng phát triển thì thúc đẩy sản xuất phát triển. -Về phía doanh nghiệp: Hoạt động tiêu thụ là tấm gương phản chiếu tình hình sản xuất kinh doanh lỗ hay lãi, là thước đo để đánh giá chất lượng kinh doanh của Doanh nghiệp, là cơ sở hình thành nên doanh thu và lợi nhuận tạo ra thu nhập bù đắp chi phí bỏ ra, nhằm bảo tồn và phát triển vốn kinh doanh, qua đó Doanh nghiệp nắm được nhu cầu của người tiêu dùng. - Như vậy tiêu thụ sản phẩm có vai trò rất quan trọng trong việc sử dụng và phân bổ nguồn lực có hiệu quả đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung và mỗi Doanh nghiệp nói riêng. Nhất là trong điều kiện hiện nay tiêu thụ sản phẩm mạnh thể hiện khả năng kinh doanh của mỗi Doanh nghiệp trên thương trường tạo uy tín và đảm bảo sự thành công. - Ngoài ra kết quả kinh doanh là cơ sở đánh giá hiệu quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định đối với mỗi Doanh nghiệp. Trên cơ sở đó xác định phần nghĩa vụ phải thực hiện đối với nhà nước, với tập thể, cá nhân người lao động, kết quả kinh doanh là nguồn số liệu quan trọng cho các chủ thể kinh doanh trong xã hội khi có quyết định đầu tư hay hay hợp tác với Doanh nghiệp. 1.3. Hạch toán và tổng hợp tiêu thụ hàng hoá thành phẩm và xãc định kết quả kinh doanh. 1.3.1. Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: - Đối với hàng hoá mua dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. + Nếu mua hàng ở trong nước kế toán ghi: Nợ TK 156: Giá mua chưa có thuế. Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ. Có TK: 111,,112, 331: Tổng giá trị thanh toán. + Nếu mua hàng hoá nhập khẩu: Nợ TK 156 (1561): Giá mua chưa có thuế Có TK: 111,,112, 331. Có TK: 3333 Thuế xuất nhập khẩu. Có TK: 3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt. Đồng thời phản ánh thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu nộp ngân sách nhà nước: Nợ TK:133(1331) Thuế GTGT được khấu trừ. Có TK 3331(33312): Thuế GTGT hàng nhập khẩu. - Đối với hàng hoá mua dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. + Nếu mua hàng trong nước kế toán ghi: Nợ TK 156: Giá mua bao gồm cả thuế. Có TK 111, 112, 331....: Tổng giá thanh toán. + Nếu mua hàng nhập khẩu kế toán ghi: Nợ TK 156 (1561): Giá mua chưa có thuế. Có TK 111, 112, 331. Có TK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt. Có TK: 3333 Thuế xuất nhập khẩu. Đồng thời phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ. Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ. Có TK 3331: Thuế GTGT hàng nhập khẩu. Trường hợp đã nhận được hoá đơn của người bán nhưng chưa nhận được hàng thì căn cứ hoá đơn ghi: Nợ TK 151: Hàng mua đang đi trên đường (Giá chưa thuế) Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ. Có TK 111, 112, 331...: Tổng giá thanh toán. + Sang kỳ sau khi hàng hoá mua ngoài đang đi trên đường về nhập kho kế toán ghi: Nợ TK 156 (1561): Hàng hoá. Có TK 151 : Hàng mua đang đi trên đường. + Nếu hàng hoá mua ngoài không đúng phẩm chất khi trả lại được giảm giá: Nợ TK 111, 112, 331: Tổng giá trị Hàng hoá. Có TK 156 (15612): Giá chưa có thuế. Có TK 133: : Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ. + Các chi phí mua hàng hoá: Nợ TK 156 (1562): Hàng hoá. Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ. Có TK 111, 112, 331...: Tổng giá thanh toán. * Khi tiêu thụ hàng hoá: - Phản ánh giá vốn của hàng hoá: Nợ TK 632: Giá vốn hàng hoá. Có TK 156: Giá vốn hàng hoá. - Đồng thời phản ánh doanh thu bán hàng: Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá trị hàng hoá. Có TK 511, 512: Doanh thu chưa có thuế. Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp. - Nếu hàng hoá chịu thuế theo phương pháp trực tiếp và hàng hoá không chịu thuế GTGT: Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán. Có TK 511, 512 Tổng doanh thu. - Khi xuất kho hàng hoá gửi bán hoặc xuất kho cho các đại lý, đơn vị nhận ký gửi: Nợ TK 157: Giá trị hàng hoá gửi đi bán. Có TK: 156: Giá trị hàng hoá gửi đi bán. - Khi đại lý tiêu thụ được hàng hoá: + Phản ánh giá vốn hàng hoá: Nợ TK 632: Giá vốn của hàng hoá. Có TK 157: Giá vốn của hàng hoá. + Đồng thời phản ánh doanh thu bán hàng: Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá trị hàng bán. Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp. Có TK 511, 512 Tổng doanh thu chưa co thuế. + Các khoản hoa hồng chi cho các đại lý: Nợ TK 641: Triết khấu bán hàng. Có TK 111, 112,131.. * Hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh. - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng, doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu từ hoạt động khác: Nợ TK 511 Nợ TK 515 Nợ TK 711 Có TK 911 - Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Nợ TK 911 Có TK 632 Có TK 641 Có TK 642 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động tài chính, chi phí hoạt động khác. Nợ TK 911 Có TK 635 Có TK 811 - Cuối kỳ xác định kết quả lợi nhuận. Lãi: Nợ TK 911 Có TK 421 Lỗ: Nợ TK 421 Có TK 911 ( Phần lý thuyết trên em lấy từ giáo trình + bài giảng của cô giáo bộ môn "Kế toán Doanh nghiệp sản xuất") 1.3.2. Chứng từ sử dụng. + Phiếu nhập kho. Đơn Vị:................................... Địa Chỉ:.................................. PHIẾU NHẬP KHO Ngày.......tháng...... năm........ Nợ TK..................... Số:........... Có TK...................... Họ tên người giao hàng:......................................... Địa chỉ:............................... Theo hợp đồng số:............................................................................................... Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư dụng cụ, sản phẩm hàng hoá Mã số ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực nhập Cộng Tổng Số tiền bằng chữ ............................................................................. Số chứng từ kèm theo:......................................................................................... Người lập Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) + Phiếu xuất kho. Đơn Vị:................................... Địa Chỉ:.................................. PHIẾU XUẤT KHO Ngày.......tháng...... năm........ Nợ TK..................... Số:........... Có TK...................... Họ tên người nhận hàng:......................................... Địa chỉ:.............................. Theo hợp đồng số:............................................................................................... Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư dụng cụ, sản phẩm hàng hoá Mã số ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực nhập Cộng Tổng Số tiền bằng chữ :..................................................................................... Số chứng từ kèm theo:......................................................................................... Người lập Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) + Chứng từ ghi sổ. CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: Ngày ...... tháng ....... năm..... ĐVT:............ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Cộng Kèm theo.......... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) + Sổ cái. SỔ CÁI Năm: Tên tài khoản:.......... Số hiệu: .................... ĐVT:............ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tài khoản Đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Cộng Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH NAM ĐÀN 2.1 Một số vấn đề chung về công ty TNHH Nam Đàn 2.1.1 Lịch sử hình thànhề và phát triển của công ty TNHH Nam Đàn Công ty TNHH Nam Đàn là một doanh nghiệp dân doanh được thành lập từ năm 2002 với giấy đăng ký kinh doanh số 10-02-000070. Trụ sở chính của công ty đặt tại Tổ 15 – Phường Nguyễn Trãi – thị xã Hà Giang – tỉnh Hà Giang. Điện thoại: 0219.3211.255 Fax: 0219.3809.255 Công ty TNHH Nam Đàn được ra đời trong bối cảnh tỉnh Hà Giang đang cùng đất nước đi lên trong công cuộc đổi mới. Với sự phát triển chung của tỉnh nhà, Công ty TNHH Nam Đàn cũng không ngừng lớn mạnh. Quá trình kinh doanh của công ty đã đáp ứng được nhu cầu về quy mô sản xuất, không ngừng tăng cường năng lực quản lý và điều hành sản xuất, do đó sản xuất kinh doanh ngày càng có lãi, thu nhập của người lao động ngày càng được nâng lên và công ty cũng đóng góp nhiều cho xã hội. Với sự phát triển đi lên phục vụ cho nền kinh tế địa phương, công ty TNHH Nam Đàn đã đăng ký và mở rộng thêm các ngành nghề sản xuất kinh doanh: - Xây dựng các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi, thủy điện nhỏ - Xây dựng các công trình điện đến 35 kV - Sản xuất cửa hoa xếp, cửa INOX, khung nhà bằng thép - Kinh doanh thương mại tổng hợp - Chế biến nông, lâm sản - Xây dựng các công trình điện đến 110kV - Mua, bán phụ tùng thiết bị, sửa chữa máy thi công phục vụ công trình. * Những thuận lợi: Công ty đã có trụ sở chính tại thị xã Hà Giang thuận lợi cho quan hệ giao lưu về mọi mặt được sự quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ của các cấp lãnh đạo và chính quyền địa phương, đồng thời được sự lãnh đạo nhiệt tình sáng suốt của ban lãnh đạo công ty, cùng với sự đoàn kết lòng nhiệt thành của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Tuy nằm trên địa bàn có nhiều khó khăn và thiếu thốn song nguồn lực rất dồi dào và nhiều điều kiện thuận lợi để đa dạng hoá lĩnh vực ngành nghề sản xuất kinh doanh. * Những khó khăn: Kinh doanh trên địa bàn miền núi phức tạp,giao thông đi lại khó khăn, nên các công chình xây dựng đã ngốn một khoản kinh phí không nhỏ khiến cho công ty khó khăn về tài chính, điều kiện tự nhiên không thuận tiện cho việc xây dựng các công trình. Quá trình phát triển của công ty được thể hiện qua biểu sau: Bảng 2.1 – Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của công ty: Đơn vị tính
Tài liệu liên quan