Trong tình hình kinh tế hiện nay, chất lượng sản phẩm hiện nay là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tài sản cố định (TSCĐ) lại là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Hơn thế nữa, trong điều kiện khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, TSCĐ thể hiện trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và thế mạnh của doanh nghiệp.
Vì vậy tài sản cố định cần được quản lý chặt chẽ phát huy được hiệu quả cao nhất trong quá trình sử dụng. Hiệu quả quản lý TSCĐ quyết định hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
Nhận thức được vấn đề đó, Công ty Mây Tre Hà Nội đã từng bước bổ sung và hoàn thiện cơ sở vật chất nhằm góp phần tạo ra sản phẩm chất lượng cao đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Tổ chức tốt công tác TSCĐ là mối quan tâm chung của cả Công ty, nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý và sử dụng đầy đủ, hợp lý hoá công suất TSCĐ, góp phần phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm thu hồi nhanh vốn đầu tư để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng TSCĐ.
Trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế ở Công ty Mây Tre Hà Nội tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài: "Thực trạng của việc quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre để hoàn thành báo cáo quản lý của mình.
Báo cáo được trình bày với ba phần chính:
Phần thứ nhất:
Cơ sở lý luận về việc quản lý. TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Phần thứ hai:
Tình hình thực tế về việc quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre Hà Nội.
Phần thứ ba:
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre Hà Nội.
46 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng của việc quản lý tài sản cố định ở Công ty Mây Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Trong tình hình kinh tế hiện nay, chất lượng sản phẩm hiện nay là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tài sản cố định (TSCĐ) lại là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Hơn thế nữa, trong điều kiện khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, TSCĐ thể hiện trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và thế mạnh của doanh nghiệp.
Vì vậy tài sản cố định cần được quản lý chặt chẽ phát huy được hiệu quả cao nhất trong quá trình sử dụng. Hiệu quả quản lý TSCĐ quyết định hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
Nhận thức được vấn đề đó, Công ty Mây Tre Hà Nội đã từng bước bổ sung và hoàn thiện cơ sở vật chất nhằm góp phần tạo ra sản phẩm chất lượng cao đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Tổ chức tốt công tác TSCĐ là mối quan tâm chung của cả Công ty, nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý và sử dụng đầy đủ, hợp lý hoá công suất TSCĐ, góp phần phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm thu hồi nhanh vốn đầu tư để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng TSCĐ.
Trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế ở Công ty Mây Tre Hà Nội tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài: "Thực trạng của việc quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre để hoàn thành báo cáo quản lý của mình.
Báo cáo được trình bày với ba phần chính:
Phần thứ nhất:
Cơ sở lý luận về việc quản lý. TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Phần thứ hai:
Tình hình thực tế về việc quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre Hà Nội.
Phần thứ ba:
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre Hà Nội.
phần I: Cơ sở lý luận của việc tổ chức
quản lý tài sản cố định
I. tài sản cố định vai trò và vị trí của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh
1. Khái niệm chung về TSCĐ
* Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất. Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản, tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách khác quá trình sản xuất là quá trình kết hợp ba yếu tố: tư liệu lao động, sức lao động, đối tượng lao động. Mà trong đó TSCĐ là một yếu tố quan trọng hợp thành tư liệu lao động. Vậy TSCĐ là gì?
Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, còn giá trị của nó được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các TSCĐ của doanh nghiệp cũng được coi như một loại hàng hoá như mọi loại hàng hoá thông thường khác. Nó không chỉ có giá trị mà còn có giá trị sử dụng. Thông qua mua, bán trao đổi các TSCĐ có thể chuyển dịch quyền sở hữu và quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trường.
Theo quy định hiện hành: Quyết định số 1082 của Bộ Tài chính có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/977 thì một tư liệu lao động được coi là TSCĐ phỉa đồng thời thoả mãn hai yêu cầu sau:
Một là: Phải có thời gian sử dụng tối thiểu là 1 năm trở lên.
Hai là: Phải đạt giá trị từ 5 triệu đồng trở lên
Tuy nhiên trong một số nghành nghề đặc thù có những nhu cầu quản lý riêng tài sản, đặc biệt là TSCĐ thì Bộ chủ quản có thể xin phép Bộ Tài chính để có thể quy định một số tư liệu lao động không đủ hai tiêu chuẩn trên vẫn được coi là TSCĐ và ngược lại.
2. Vai trò và vị trí của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh, kinh doanh
Sản xuất là quá trình tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Nhưng để sản xuất được thì đòi hỏi phải hội tụ đủ ba yếu tố cơ bản. Sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Mà trong đó TSCĐ giữ vai trò tư liệu lao động chủ yếu, TSCĐ được coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Xét trên góc độ vi mô chúng ta đều nhận thấy rằng. Mỗi doanh nghệp tồn tại trong nền kinh tế thị trường, yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển là uy tín và chất lượng sản phẩm. Để có được những sản phẩm được thị trường chấp nhận thì đòi hỏi máy móc thiết bị và quy trình sản xuất, phải theo kịp thời đại, theo kịp sự tiến bộ củ khoa học kỹ thuật. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, nền sản xuất xã hội phát triển mạnh, khoa học kỹ thuật tiến bộ nhanh chóng, TSCĐ càng thể hiện rõ vai trò của mình "theo mác" TSCĐ là hệ thống xương cốt và cơ bắp của nền sản xuất
TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân, nó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực và trình độ trang thiết bị, cơ sở vật chất trong mỗi doanh nghiệp.
Từ việc phân tích khái quát trên, có thể một lần nữa khẳng định ra trong qúa trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế quốc dân nói chung, TSCĐ là cơ sở vật chất có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Các TSCĐ được cải tiến, hoàn thiện, đổi mới và sử dụng một cách có hiệu quả sẽ là một trong những nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung
II. Đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ
Một đặc điểm quan trọng nhất của TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng vẫn chưa giữ được hình thái ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Khi snả phẩm được tiêu thụ thì hao mòn TSCĐ chuyển thành vốn tiền tệ và nguồn vốn này dùng để tái đầu tư TSCĐ của doanh nghiệp.
Ngoài ra, TSCĐ còn lại là một hàng hoá (nó vừa có giá trị và giá trị sử dụng), nó được mua bán, chuyển nhượng, trao đổi trên thị trường, tư liệu sản xuất.
Hơn nữa TSCĐ còn có giá trị đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm
Từ những đặc điểm trên cho thấy TSCĐ cần phải được quản lý chặt chẽ cả về mặt hiện vật và giá trị. Cụ thể, về mặt hiện vật cần phải kiểm tra chặt chẽ, thường xuyên việc bảo quản, sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp, theo thu hồi vốn đầu tư ban đầu củ các loại TSCĐ để thực hiện việc đầu tư TSCĐ trong doanh nghiệp. Cần phải có một công cụ kiểm tra luôn cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời về thực trạng TSCĐ để từ đó các bộ phận quản lý và sử dụng TSCĐ có những biện pháp khác phục những khó khăn, tồn tại đồng thời tận dụng được khả năng, công suất của TSCĐ
III. Khấu hao tài sản cố định:
1. Khái niệm:
Khấu hao là sự bù đắp về kinh tế hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình của tài sản cố định tuỳ theo mức độ hao mòn của nó.
Khấu hao được thực hiện bằng cách chuỷen dần giá trị của tài sản cố định một cách có kế hoạch, theo định mức đã quy định vào sản phẩm sản xuất ra hoặc vào công tác phục vụ trong suốt thời gia sử dụng tài sản cố định, đồng thời lập quỹ khấu hao để bù đắp lại từng phần và toàn bộ hình thái vật chất của tài sản cố định.
Như vậy, mục đích khấu hao tài sản cố định la tập trung vốn để bù đắp lại sự hao mòn của tài sản cố định trong quá trình sử dụng và đảm bảo khôi phục toàn bộ tài sản cố định khi chúng hết hạn sử dụng
2. Các hình thức khấu hao:
Có hai hình thức khấu hao
Khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn.
Do phương thức bù đắp và mục đích khấu hao khác nhau nên tiền trích khấu hao tài sản cố định được chi làm hai bộ phận:
Tiền khấu hao cơ bản dùng để bù đắp tài sản cố định sau khi bị đào thải vì mất giá trị sử dụng. Nếu là doanh nghiệp quốc doanh thì doanh nghiệp phải trích nộp một phần tiền khấu hao này vào ngân sách, phần còn lại để bổ sung vào quỹ phát triển sản xuất theo hướng đầu tư cả bề rộng và bề sâu. Các doanh nghiệp thuộc các loại hình khác phải lập quỹ khấu hao cơ bản để duy trì hoạt động của doanh nghiệp và thực hiện yêu cầu của tái sản xuất mở rộng.
Tiền khấu hao sửa chữa và bảo dưỡng dùng để sửa chữa và bảo trì bảo dưỡng tài sản cố định một cách có hệ thống nhằm duy trì khả năng sản xuất của tài sản cố định trong suốt thời gian sử dụng. Doanh nghiệp trích tiền khấu hao bảo dưỡng và sửa chữa gửi vào một tài khoản riêng ở Ngân hàng để dùng làm nguồn vón cho kế hoạch sửa chữa và bảo dưỡng tài sản cố định.
Tuỳ theo mức độ sửa chữa mà chia thành sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn tài sản cố định.
Sửa chữa thường xuyên tài sản cố định là công việc sửa chữa có tính chất bảo dưỡng hoặc sửa chữa lặt vặt hoặc thay thế những chi tiết, bộ phận nhỏ không chủ yếu của tài sản cố định. Sửa chữa lớn , tài sản cố định là công việc sửa chữa có tính chất thay thế, đại tu những bộ phận chủ yếu của tài sản cố định nhằm khôi phục năng lực làm việc của tài sản cố định, trong qúa trình sửa chữa lớn tài sản cố định thì tài sản cố định ngừng hoạt động.
Việc xác định mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao phục thuộc vào nhiều yếu tố, song cơ bản nhất là phải xác định được thời hạn khấu hao. Việc đi tìm thời gian hữu ích của tài sản cố định là một việc không đơn giản vì có nhiều nhân tố tác động khác nhau đến hao mòn tài sản cố định. Đặc biệt là hao mòn vô hình như sự xuất hiện của những phát minh mới rất khó dự đoán được chính xác. Do khấu hao là sự bù đắp hao mòn nên khấu hao phải bù đắp cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, bởi vậy thời gia tính khấu hao phải ngắn hơn thời gian sử dụng tài sản cố định.
Để tính được lượng khấu hao hàng năm của tài sản cố định cần phải xác định được tổng giá trị bình quân tài sản cố định cần tính khấu hao và tỷ lệ khấu hao.
Tài sản cố định trong năm tăng hoặc giảm do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn
Tài sản cố định tăng do mua sắm bằng các nguồn vốn khác nhau của doanh nghiệp, do nhận góp vốn liên doanh, do được cấp phát, do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, do uy tín đối với khách hàng ngày một tăng, do có những phát minh và sáng kiến mớiv.v...
Tài sản cố định giảm do nhượng bán những phần không cần dùng, do thanh lý bộ phận bị hư hỏng, do đem đi góp vốn liên doanh, do mất mát. do bàn giao cho đơn vị khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền, do danh tiếng bị mất dần, uy tín ngày càng giảmv.v...
Chính vì vậy khi tính khấu hao chúng ta phải tính tổng giá trị bình quân tài sản cố định theo các công thức sau đây:
Tổng giá trị bình quân tài sản cố định cần tính khấu hao
=
Tổng giá trị tài sản cố định có ở đầu năm
+
Giá trị bình quân tài sản cố định tăng thêm trong năm
-
Giá trị bình quân tài sản cố định giảm trong năm
Giá trị tài sản cố định Số tháng sẽ sử dụng
tăng thêm trong năm x tài sản cố định tăng
trong năm
Giá trị bình quân
tài sản cố định tăng =
thêm trong năm 12
Giá trị tài sản cố định Số tháng sẽ sử dụng
giảm thêm trong năm x tài sản cố định giảm
trong năm
Giá trị bình quân
tài sản cố định giảm =
thêm trong năm 12
Do đơn vị thời gian để tính tổng giá trị sản lượng của tài sản là tháng nên người ta quy ước như sau: Tài sản cố định tăng vào một ngày nào đó trong tháng thì tháng sau mới phải tính khấu hao; tài sản cố định giảm vào ngày nào đó trong tháng thì tháng sau mới thôi không tính khấu hao.
Trong đó:
Nguyên giá của tài sản cố định được xác định theo nhiều cách khác nhau dựa trên nhều nguồn hình thành khác nhau, chẳng hạn:
- Đối với tài sản cố định do mua sắm (kể cả trường hợp mua tài sản cố định cũ và mới). Nguyên giá của tài sản cố định bao gồm: Trị giá mua của tài sản cố định và chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, thuế phải nộp về tài sản cố định mua về (nếu có).
- Đối với tài sản cố định tự chế, xây dựng mới. Nguyên giá của nó bao gồm: Giá thành thực tế (giá quyết toán) của tài sản cố định và chi phí lắp đặt, chạy thử (nếu có).
- Đối với tài sản cố định được cấp: Nguyên giá của nó bao gồm: Gía mua ghi trong sổ kế toán đơn vị cấp và chi phí lắp đặt, chạy thử (nếu có)
- Đối với tài sản cố định thuê tài chính:
Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
(giá trị hiện tại của số tiền thuê phải trả)
=
Trong đó:
- A: Là số tiền phải trả mỗi năm
- i: Là tỷ lệ lãi xuất
- n: là số năm trả tiền
Vậy trong tổng giá trị bình quân của tài sản cố định trong năm N của doanh nghiệp X là: 300.000.000đ +16.000.000đ=302.500.000đ
Sau khi đã xác định được tổng gía trị bình quân của tài sản cố định cần tính khấu hao, chúng ta cần phải xác định tỷ lệ khấu hoa hàng năm. Tỷ lệ khấu hao này phụ thuộc vào phương pháp tính khấu hao.
Vậy tổng giá trị bình quân của TSCĐ trong năm N của doanh nghiệp X là : 300.000.000đ + 16.000.000đ - 13.500.000đ = 302.500.000đ
Sau khi đã xác định được tổng giá trị bình quân của TSCĐ cần tính khấu hao, chúng ta cần phải xác định tỷ lệ khấu hao hàng năm. Tỷ lệ khấu hao hàng này phụ thuộc vào phương pháp khấu hao
3. Các phương pháp tính khấu hao cơ bản tài sản cố định hữu hình:
Phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian (khấu hao theo đường thẳng, khấu hao tuyến tính). Đây là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao phải trích giữa các kỳ như nhau. Phương pháp này hiện nay cũng được nhiều doanh nghiệp áp dụng.
Theo phương pháp này việc xác định mức khấu hao phải trích mỗi năm được tính như sau:
Số tiền khấu hao Nguyên giá của + Chi phí tháo dỡ để - Giá trị thanh lý TSCĐ
trung bình phải = tài sản cố định thanh lý TSCĐ lý TSCĐ
trích mỗi năm Số năm hữu dụng của TSCĐ
x Tỷ lệ thời gian sử dụng TSCĐ trong năm
Trong đó Số tháng sử dụng TSCĐ
Tỷ lệ thời gian sử dụng TSCĐ trong năm =
12
Số năm hữu dụng và giá trị thanh lý tài sản cố định đều được ước tính.
Nếu tính số tiền khấu hao phải trích mỗi tháng thì lấy số tiền khấu hao phải trích mỗi năm chia cho 12 tháng.
Ví dụ 1: Trong kỳ báo cáo doanh nghiệp mua một tài sản cố định mới để đưa vào hoạt động, với các thông tin về tài sản cố định này như sau:
- Giá mua TSCĐ; 130 triệu đồng
- Ngày đưa TSCĐ vào sử dụng: 1/3/1995
- Chi phí chuyên trở TSCĐ: 5 triệu đồng.
- Chi phí lắp đặt, chạy thử: 15 triệu đồng.
- Thời gian hữu dụng dự kiến: 5 năm.
- Tổng sản lượng sản xuất ra trong thời gian hữu dụng dự kiến: 40.000SP
- Giá trị thanh lý TSCĐ khi hết hạn sử dụng; 10.000SP.
- Sản lượng sản xuất ra trong năm 1995 của TSCĐ: 10.000SP
Mức khấu hao tài sản cố định trên từ tháng 3/1995 đến hết tháng 2/2000 theo phương pháp khấu hao đường thẳng được xác định như sau:
Từ năm 1996 đến hết năm 1999 mức khấu hao bình quân hàng năm là:
Mức khấu hao cho 2 tháng (tháng 1 và tháng 2 )năm 2000 là :
Tổng mức KH = 23,3 + (28 x 4) + 4,7 = 140 tr
Trong đó:
K: là mức khấu hao TSCĐ hàng năm:
T: là tỷ lệ KH (%)
G: Là nguyên giá TSCĐ
N: Là tời gian hữu dụng dự kiến
áp dụng vào ví dụ ta có:
Mức KH TSCĐ tính trích trong kỳ
=
Tỷ lệ KH BQ (%)
x
2
x
Giá trị còn lại TSCĐ ở đầu kỳ
x
Tỷ lệ thời gian sử dụng TSCĐ trong năm
Theo phương pháp này, khi TSCĐ đã hết thời gian hữu dụng thì giá trị của TSCĐ bao giờ cũng lớn hơn không (0). Trường hợp TSCĐ đó có giá trị tận dụgn thì khấu hao không được quá vào phần giá trị tận dụng, vì vậy trogn trường hợp này đến kỳ cuối cùng của TSCĐ đó phải điều chỉnh mức khấu hao cho không quá vào giá trị tận dụng.
Ví dụ 3: Một tài sản cố định mới, nguyên giá của nó là 150tr,đ, thời gian hữu dụng ước tính 5 anưm, giá trị tận dụng ước tính khi thanh lý là 12tr.đ.
Ta có : Tỷ lệ khấu hao bình quân 1 năm là (100%: 5 năm) = 20%.
Tỷ lệ khấu hao nhanh hàng năm sẽ là: 20%x2=40%.
Kết quả tính mức khấu hao hàng năm sẽ là:
Năm thứ
Cách khấu hao
Mức KH
Giá trị còn lại của TSCĐ
1
40% x 150 tr
60tr
90tr
2
40% x 90 tr
36tr
54tr
3
40% x 32,4tr
21,6tr
19,44tr
4
40% x 19,44tr
7776tr
11,664tr
Vì giá trị tận dụng uớc tính là 12tr,đ, mà giá trị hiện còn sau năm thứ năm (khi thanh lý) là 11,664tr.đ, do đó phải điều chỉnh mức khấu hoa của năm thứ năm sẽ là:
19,44tr.đ -12tr.đ = 7,44tr.đ.
- Phương pháp khấu hao theo tổng số các năm
Theo phương pháp này, số các năm của thời gian hữu dụng của TSCĐ được cộng lại, sau đó tính mức khấu hao hàng kỳ bằng cách lấy số thứ tự anưm hữu dụng theo thứ tự ngược lại chia cho tổng số năm thời gian hữu dụng, nhân với nguyên giá trừ đi giá trị tận dụng
Công thức tính như sau:
Trong đó:
Mi : Là mức khấu hao tính trích kỳ thứ i
n: Là số năm sử dụng của TSCĐ
N: Là tổng số năm hữu dụng của TSCĐ [ N= n (m+1);2]
il : Là năm tính khấu hao (i=1,n)
Ví dụ 4: Một TSCĐ mới, nguyên giá là 100tr.đ, thời gian hữu dụng là 5 năm, giá thanh lýứoc tính là 7 tr.đ.
Tổng số năm hữu dụng N = 5(5+1):2 =15.
Kết quả mức tính khấu hao hàng năm như sau:
Năm thứ
cách tính
Mức KH phải tính
1
5/15 x (100tr - 7tr)
31tr
2
4/15 x (100tr - 7tr)
24,8tr
3
3/15 x (100tr - 7tr)
18,6tr
4
2/15 x (100tr - 7tr)
5
1/15 x (100tr - 7tr)
Ngoài các phương pháp tính khấu hao cơ bản của tài sản cố định hữu hình ở trên, chúng ta cần phải tính mức khấu hao sửa chữa và bảo dưỡng của tài sản cố định trong quá trình sử dụng theo công thức:
Theo chế độ tài chính hiện hành ở nước ta quy định thì Bộ tài chính xây dựng và quy định tỷ lệ khấu hao TSCĐ thống nhất đối với từng nhóm TSCĐ, các doanh nghiệp áp dụng theo quy định đó. Mức khấu hao đựơc tính hàng tháng theo công thức sau:
Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện và mức độ sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp có thể xác định hệ số điều chỉnh mức trích khấu hao cho phù hợp với tình hình thực tế sử dụng TSCĐ hàng tháng thì người ta dựa vào mức trích khấu hao tháng trước và số khấu hao tài sản cố định tăng thêm và giảm bớt trong tháng để tính.
Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao
TSCĐ trích = TSCĐ trích TSCĐ tăng TSCĐ giảm
trong tháng tháng trước trong tháng trong tháng
Phương pháp khấu hao theo sản lượng:
Đối với những TSCĐ sử dụng không đồng đều giữa các kỳ (sử dụng theo công việc hoặc theo thưòi vụ... ) thì người ta sử dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng, theo phương pháp này thì mức khấu hao TSCĐ giữa các kỳ có thể không như nhau, nó phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm hay dịch vụ làm ra trong mỗi kỳ.
Phương pháp này dựa trên tổng sản lượng ước tính trong suốt thời gian sử dụng của TSCĐ đó và sản lượng thực tế do TSCĐ đó tham gia tạo ra trong kỳ, nó được tính theo công thức sau:
Ví dụ 2: theo số liệu ở VD1 ta có:
Các phương pháp khấu hao nhanh:
Các phương pháp khấu hao có mức khấu hao ở những thời kỳ đầu sử dụng TSCĐ cao hơn mức khấu hao ở những thời kỳ sau và càng về sua, mức khấu hao càng giảm dần, gọi là phương pháp khấu hao nhanh.
Các doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao nhanh thì phải đáp ứng các điều kiện chủ yếu sau:
Một là : Được cơ quan thuế và cơ quan chủ quản đồng ý.
Hai là: Doanh nghiệp nếu áp dụng phương pháp khấu hao nhanh thì phải có lãi
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần:
Theo phương pháp này, thì giá trị thanh lý uớc tính của TSCĐ không được tính đến, trong khi đó tỷ lệ khấu hao hàng năm được tính gấp đôi tỷ lệ khấu hao theo đường thẳng. Dựa trên tỷ lệ khấu hao đã tính gấp đôi và giá trị còn lại của TSCĐ hàng kỳ để tính mức khấu hao kỳ đó.
Tổng số tiền KH sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ
=
Tổng giá trị BQ TSCĐ cần tính KH kỳ KH
x
Tỷ lệ KH sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ định kỳ KH
4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
4.1 Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Là tỷ trọng giữa giá trị tổng sản lượng trong năm so giá trị bình quân TSCĐ trong năm.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong năm thì làm ra được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất
4.2 Hệ số hàm lượng
Hệ số này được xác định bằng công thức:
Chỉ tiêu này phản ánh để làm ra một đồng giá trị sản xuất trong năm thì cần bao nhiêu đồng vốn cố định
4.3 Hệ số lợi nhuận vốn cố định
4.4 Tỷ lệ hoàn vốn:
Tỷ lệ này được xác định bằng công thức:
Phần II: Thực trạng công tác quản lý TSCĐ ở công ty mây tre hà nội
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Mây Tre Hà Nội
Công Ty Mây Tre Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Tổng Công Ty Lâm Nghiệp Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 82/TCCB ngày 27/01/1986 của Bộ Lâm Nghiệp nay là Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. Và khi đó Công Ty Mây Tre Hà Nội là một Xí Nghiệp Đặc Sản Rừng Xuất Khẩu Số 1 có giấy phép kinh doanh số 101028 cấp ngày 22/04/1995.
Công Ty Mây Tre Hà Nội là doanh nghiệp Nhà .nước có tư cách pháp nhân thực hiện chế độ hạch toán kế toán kinh tế độc lập mở tài khoản tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội và Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội và có con dấu riêng.
Công Ty Mây Tre Hà Nội xây dự