Chuyên đề Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hạch toán lưu chuyển hàng xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu dệt – may Việt Nam

Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, Đất nước ta đang thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoỏ cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm tranh thu các yếu tố bên ngoài, phát huy nội lực và lợi thế so sánh để Nước ta cơ bản đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước Công nghiệp như mục tiêu Đảng đã đề ra. Nhận thức được tầm quan trọng trên, Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra các chính sách mở cửa, hội nhập, khuyến khích đẩy mạnh tăng cường hợp tác Kinh tế đối ngoại. Thực hiện mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, thâm nhập vào các thị trường đầy tiềm năng. Chiến lược kinh tế ngoại thương được xem xét, nghiên cứu một cách khoa học, hợp lý ”Khuyến khích hàng hoá xuất khẩu”. Khuyến khích hàng hoá xuất khẩu được thực hiện cụ thể và chi tiết thông qua việc hỗ trợ xuất khẩu, thông qua các cơ chế: Chính sách hỗ trợ về vốn, tài chính tín dụng, tổ chức các hội nghị hội thảo xúc tiến tín xuất khẩu, triển lãm hàng thường xuyên được tổ chức trong và ngoài nước Chớnh sự nỗ lực này đã thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thích ứng với môi trường, nắm bắt cơ hội tốt nâng cao hiệu quả kinh doanh. Chiến lược xuất khẩu không chỉ mang tính vĩ mô mà nó được áp dụng thực tiễn tới các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hay cả các doanh nghiệp kinh doanh nói chung phải quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp, thiết kế kế hoạch cụ thể và linh hoạt với thị trường. Tổ chức phối hợp thực hiện đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu đú chính là sự đúng góp của doanh nghiệp vào kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cũng như thu nhập của tổng thể nền kinh tế Quốc dân. Bằng việc kết hợp giữa chức năng thông tin và giám sát về tình hình hạch toán hàng hoá xuất khẩu cũng như tình hình kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Bộ máy kế toán của Công ty giữ một vai trò quan trọng. Việc nghiên cứu về thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán trong một doanh nghiệp là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu, nhằm đáp ứng việc hạch toán ngày càng phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các hoạt động xuất khẩu hàng hoá. Trong thời gian tìm hiểu và nghiên cứu những lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu và qua thời gian thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu Dệt - May Việt nam. Em quyết định chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hạch toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu Dệt - May Việt nam” Qua đõy Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- Ts. Phạm Quang và Cỏc Cụ, Chị tại Công ty xuất nhập khẩu Dệt - May Việt Nam đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ Em trong thời gian vưa qua.

doc66 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hạch toán lưu chuyển hàng xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu dệt – may Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN -------***------- Ơ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DỆT – MAY VIỆT NAM S Gi¸o viªn h­íng dÉn : TS. PH¹m Quang Sinh viªn thùc hiÖn : Hoµng Thu H­¬ng Líp : KÕ to¸n – 44B HÀ NỘI - 2006 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, Đất nước ta đang thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoỏ cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm tranh thu các yếu tố bên ngoài, phát huy nội lực và lợi thế so sánh để Nước ta cơ bản đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước Công nghiệp như mục tiêu Đảng đã đề ra. Nhận thức được tầm quan trọng trên, Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra các chính sách mở cửa, hội nhập, khuyến khích đẩy mạnh tăng cường hợp tác Kinh tế đối ngoại. Thực hiện mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, thâm nhập vào các thị trường đầy tiềm năng. Chiến lược kinh tế ngoại thương được xem xét, nghiên cứu một cách khoa học, hợp lý ”Khuyến khích hàng hoá xuất khẩu”. Khuyến khích hàng hoá xuất khẩu được thực hiện cụ thể và chi tiết thông qua việc hỗ trợ xuất khẩu, thông qua các cơ chế: Chính sách hỗ trợ về vốn, tài chính tín dụng, tổ chức các hội nghị hội thảo xúc tiến tín xuất khẩu, triển lãm hàng thường xuyên được tổ chức trong và ngoài nước…Chớnh sự nỗ lực này đã thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thích ứng với môi trường, nắm bắt cơ hội tốt nâng cao hiệu quả kinh doanh. Chiến lược xuất khẩu không chỉ mang tính vĩ mô mà nó được áp dụng thực tiễn tới các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hay cả các doanh nghiệp kinh doanh nói chung phải quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp, thiết kế kế hoạch cụ thể và linh hoạt với thị trường. Tổ chức phối hợp thực hiện đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu đú chính là sự đúng góp của doanh nghiệp vào kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cũng như thu nhập của tổng thể nền kinh tế Quốc dân. Bằng việc kết hợp giữa chức năng thông tin và giám sát về tình hình hạch toán hàng hoá xuất khẩu cũng như tình hình kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Bộ máy kế toán của Công ty giữ một vai trò quan trọng. Việc nghiên cứu về thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán trong một doanh nghiệp là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu, nhằm đáp ứng việc hạch toán ngày càng phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các hoạt động xuất khẩu hàng hoá. Trong thời gian tìm hiểu và nghiên cứu những lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu và qua thời gian thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu Dệt - May Việt nam. Em quyết định chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hạch toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu Dệt - May Việt nam” Qua đõy Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- Ts. Phạm Quang và Cỏc Cụ, Chị tại Công ty xuất nhập khẩu Dệt - May Việt Nam đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ Em trong thời gian vưa qua. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Hoàng Thu Hương CHƯƠNG I Những lý luận chung về hạch toán lưu chuyển hàng xuất khẩu Đặc điểm và vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường. Xuất khẩu là hoạt Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa một quốc gia này với một quốc gia khác, bằng Nghị định thư ký kết giữa hai chính phủ hoặc ngoài Nghị định thư. Thông qua việc mua bán, trao đổi hàng hoá mà mỗi nước tham gia vào thị trường Quốc tế thực hiện một cách có hiệu quả tăng trưởng kinh tế. Xuấ Xuất khẩu có vai trò tạo vốn cho nhập khẩu, mở rộng thị trường cho sản xuất trong nước, tạo tiền đề vật chất để giải quyết mục tiêu kinh tế đối ngoại khác của Nhà nước. Hàng xuất khẩu là hàng được sản xuất, chế biến, thu mua trong nước, hoặc hàng tái xuất. Việc kinh doanh xuất khẩu là một bộ phận của lĩnh vực lưu thông hàng hoá, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi quốc tế Đối với một nước đang phát triển như nước ta hiện nay thỡ trỳ trọng hoạt động kinh doanh xuất khẩu là cần thiết. Sự phát triển mạnh mẽ của xuất khẩu góp phần giải quyết những nhiệm vụ quan trọng của đất nước, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế đẩy mạnh quá trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn, cải thiện cán cân thương mại, và cán cân thanh toán, tăng dự trự ngoại tệ, tạo điều kiện nhập khẩu một lượng máy móc thiết bị công nghiệp hiện đại, tiếp thu thành tựu khoa học tiên tiến trên thế giới Thông qua xuất khẩu thị trường tiêu thụ hàng hoá sản xuất trong nước được mở rộng, sản xuất phát triển hơn, ổn định hơn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nước về giá cả và chất lượng. Các doanh nghiệp ngày càng phải không ngừng đổi mới hoàn thiện, năng động nâng cao năng lực quản lý của doanh nghiệp từ đó hoàn thiện cơ cấu quản lý xuất khẩu cấp Nhà nước Xuất khẩu góp phần đáng kể trong giải phóng phát triển kinh tế thị trường ở nước ta. Phát triển đồng bộ các loại thị trường: Thị trường hàng hoá tiêu dùng, thị trường lao động, thị trường vốn, quản lý đất đai bất động sản và bước đầu hình thành nên thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ. Qua việc mở rộng các khu công nghiệp phát triển nghành công nghiệp hướng vào xuất khẩu mở ra khả năng thu hút được một lực lượng lao động ngày càng lớn, rèn luyện một đội ngũ công nhân cán bộ lành nghề có trình độ kỹ thuật, phát huy nội lực lợi thế so sánh. Xuất khẩu còn sử dụng được một cách hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài .Mở cửa chủ động hội nhập thị trường thế giới thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoỏ cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại thúc đẩy sự phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại như dịch vụ tài chính, tín dụng quốc tế, bảo hiểm hàng hoá, thông tin liên lạc, vận tải Quốc tế … Đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội thông qua việc thực hiện các mục tiêu chung về y tế giáo dục, phúc lợi cộng đồng . 1. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu phản ánh đến công tác hạch toán kế toán Công nghiệp hoá- hiện đại hoá diễn ra trong xu thế toàn cầu hoá, mở cửa và hội nhập kinh tế. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu ngày càng phức tạp. Với các chủ thể tham ra hợp đồng là các doanh nghiệp, tổ chứa, cỏ nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Các chính sách ngoại thương của mỗi quốc gia khác nhau, ngôn ngữ phong tục tập quán tách biệt. Chớnh vỡ vậy hoạt động xuất khẩu thường được tiến hành qua biên giới các quốc gia cần phải đặc biệt chú trọng, quan tâm điều chỉnh nhằm đảm bảo đúng theo định hướng phát triển của đất nước. Trên cơ sở pháp lý: Hoạt động xuất khẩu không chỉ chịu sự điều chỉnh của các quy định pháp lý trong nước mà phải tuân thủ nguyên tắc và thông lệ quốc tế trong INCOTER 2000 Đối tượng xuất khẩu: Đó chính là những hàng hoá thuộc thế mạnh của mỗi nước. Đối với Việt Nam thông thường là hàng hoá của ngành nụng, lõm, thuỷ sản, đồ thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, giày dép, những mặt hàng này về cơ bản đã phát triển tuy nhiên chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng của thị trương lớn, thị trường “khú tớnh” như: Mỹ, Nhật, EU… Xu hướng của nước ta hiện nay là đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu đồng thời chú trọng nâng cao tính cạnh tranh về mặt chất lượng. 1.1 Phạm vi và thời điểm xác định hàng xuất khẩu * Phạm vi xác định hàng xuất khẩu Hàng xuất khẩu phải đạt tiêu chuẩn về chất lượng, mẫu mã và hợp thị hiếu. Theo quy định của Việt Nam những hàng hoá được tính là hàng xuất khẩu bao gồm: Hàng xuất bán cho nước ngoài theo các hợp đồng kinh tế đã ký kết, thanh toán bằng ngoại tệ, hàng gửi triển lãm hội chợ ở nước ngoài sau đó bán thu ngoại tệ. Hàng viện trợ ra nước ngoài thông qua nghị định thư do chính phủ ký kết giao cho các doanh nghiệp thực hiện. Hàng bán cho khác nước ngoài, Việt Kiều thanh toán bằng ngoại tệ. Các doanh nghiệp sửa chữa tàu biển * Thời điểm xác định hàng xuất khẩu: Trong kinh doanh xác định thời gian thanh toán và thời gian giao hàng có khoảng cách rất xa. Kế toán theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính toán chính xác các khoản thu nhập trong kinh doanh. 1.2 Phương thức giao dịch xuất khẩu Các phương thức giao dịch khác nhau sẽ dẫn đến các hình thức giao hàng, quan hệ thanh toán khác nhau do vậy hạch toán kế toán cũng phải tiến hành theo những tuần tự khác nhau. Các phương thức giao dịch trực tiếp, qua trung gian, buôn bán hàng đổi hàng , tái xuất, gia công Quốc tế, đấu thầu Quốc tế, giao dịch tại trụ sở giao dịch hàng hoá, giao dịch tại trụ sở triển lãm. Phương pháp giao dịch ngày càng khuyến khích giao dịch đó là phương pháp giao dịch tại trụ sở triển lãm Quốc tế Phương thức tiến hành hoạt động xuất khẩu: *Xuất khẩu theo nghị định thư: Đó là phương thức xuất khẩu dựa trên các Hiệp định hoặc Nghị định thư về trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các quốc gia. Nước ta tiến hành xây dựng kế hoạch và giao cho một số doanh nghiệp thực hiện theo đúng nội dung đã ký kết. Phía doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức các nguồn hàng và giao cho nước bạn với các định khoản nghi theo Nghị định. Đối với tiền hàng được thanh toán trừ đi chi phí, số ngoại tệ thu được doanh nghiệp phải nộp vào Quỹ tập trung của Nhà nước sau đó doanh nghiệp thanh toán bằng tiền Việt Nam theo tỷ giá quy định. Do phát triển điều kiện kinh tế thị trường hiện nay các doanh nghiệp thường hạch toán độc lập, tự do, tự chủ tìm kiếm các đối tác của mình vì vậy xuất khẩu ngoài Nghị định thư( Tự cân đối) được sử dụng nhiều hơn. Sử dụng phương pháp xuất khẩu ngoài nghị định thư các doanh nghiệp hoàn toàn có quyền tự chủ trong kinh doanh, số tiền do xuất khẩu hàng hoá được sử dụng theo mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động xuất khẩu diễn ra thông qua hợp đồng xuất khẩu: Đó là kết quả của quá trình giao dịch ngoại thương thể hiện dưới hình thức văn bản. Nội dung hợp đồng xuất khẩu do hai bên chủ thể cùng thoả thuận và đi đến sự thống nhất: Giới thiệu chủ thể, điều kiện, phẩm chất, số lượng sản phẩm hàng hoá, điều kiện giao hàng, điều khoản bảo hành, điều kiện về phạt bồi thường, khiếu nại, điều kiện về thiên tai bảo hiểm, điều kiện về hình thức và đồng tiền thanh toán Sau khi ký kết hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh xuất khẩu với tư cách là chủ thể hợp đồng phải thực hiện hợp đồng đảm bảo đúng nội dung đã quy định trong hợp đồng. Tuân thủ luật pháp quốc gia, quốc tế để thực hiện các giai đoạn cơ bản của hợp đồng xuất khẩu Chuẩn bị hợp đồng xuất khẩu sau đó kiểm tra chất lượng hàng, uỷ thác thuê tàu mua bảo hiểm hàng hoá( nếu có) sau đó làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu, giao hàng. Hoàn thành thủ tục thanh toán giữa các bên tham gia hợp đồng và giải quyết tranh chấp nếu có 1.3 Cỏc hỡnh thức xuất khẩu Mỗi phương thức ký kết hợp đồng thì theo đó hoạt động xuất khẩu được diễn ra dưới hai hình thức: Xuất khẩu trực tiếp: Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có đủ điều kiện về cơ sở vật chất cũng như có năng lực và trình độ chuyên môn, có điều kiện thuận lợi về mặt địa lý, sẽ được nhà nước, Bộ thương mại cấp giấy phép để trực tiếp giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng Xuất khẩu uỷ thác: Theo hình thức này, các doanh nghiệp có hàng hoá nhưng không có đủ khả năng hoặc không có đủ điều kiện về pháp lý để thực hiện các hợp đồng xuất khẩu một cách trực tiếp mà phải nhờ đến các doanh nghiệp khác có đủ khả năng xuất khẩu trực tiếp xuất khẩu xuất khẩu hộ. Doanh nghiệp nhận uỷ thác sẽ tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu lô hàng đó. Khi có đầy đủ giấy tờ xác nhận là hàng đã xuất khẩu cho bên nhận uỷ thác giao lại thì doanh nghiệp giao uỷ thác mới xác định là đã xuất khẩu lô hàng, đồng thời tiến hành thanh toán tiền hoa hồng, uỷ thác và các khoản chi phí khác với bên nhận uỷ thác thông qua một biên bản thanh lý hợp đồng uỷ thác xuất khẩu đã được ký kết giữa bên giao và bên nhận hợp đồng uỷ thác Hiện nay, để tận dụng hết khả năng của mình, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường sử dụng cả hai hình thức trờn. Doanh nghiệp vừa thực hiện xuất khẩu trực tiếp vừa nhận xuất khẩu uỷ thác, vừa là đơn vị nhận uỷ thác, vừa là đơn vị giao uỷ thác. Hai hình thức xuất khẩu trên đều có thể thực hiện theo nghị định, hiệp định thư hoặc tự cân đối 1.4 Các phương thức tính giá và phương pháp xác định giá khi xuất khẩu Trong hợp đồng xuất nhập khẩu, do có sự khác nhau giữa các nước, cỏc vùng miền, khu vực.Vấn đề giá hết sức phức tạp. Theo điều kiện thương mại Quốc tế cú cỏc phương thức tính giá sau: EXW-EX work: Giá giao tạ : Giá giao tại xưởng FCA-Free Cassies: Giá giao cho ngườ : Giá giao cho người vận tải FAS- Free Alúngide Ship: Giao dọ : Giao dọc mạn tàu FOB- Free on Board: Giao lên tàu : Giao lên tàu C&F- Cost and Freght: Tiề : Tiền hàng cộng cước CIF- Cost Insurance & Freight: Tiề : Tiền hàng cộng bảo hiểm cộng CPT- Carriage paid to: Cướ : Cước CIP- Carriage & Insurance paid to: Cướ : Cước trả tới đích, cước và bảo hiểm trả tới đích DES- Delivered ex Ship : Giao tại tàu DEQ- Delivered ex Quay : Giao trên cầu cảng DAF- Delivered at Frontier : Giao tại biên giới DDU- Delivered Dutyunpaid : Giao tại đích chưa nộp thuế DDP- Delivered Dutypaid : Giao tại đích đã nộp thuế Hiện nay, các doanh nghịờp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam thường sử dụng các loại giá: FOB: Ng Người bán chuyển trách nhiệm hàng hoá, trách nhiệm chi phí và rủi ro sang người mua khi hàng được giao cho người mua qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy định. Người bán phải chịu chi phí lo các thủ tục hải quan để xuất khẩu hàng hoá, người mua phải chịu mọi phí tổn và rủi ro về mất mát, hư hại kể từ khi nhận hàng trên tàu. CIF: Người bán chuyển trách nhiệm hàng hoá sang người mua khi giao hàng lên tàu tại cảng bốc hàng quy định. Người bán chịu phí tổn để hoàn thành các thủ tục hải quan cần thiết cho xuất khẩu hàng hoá, chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng đến cảng và cả tiền mua bảo hiểm hàng hoá. Mọi rủi ro và phí tổn khác do người mua chịu kể từ khi người mua nhận hàng tại cảng bốc hàng quy định, ngoại trừ chi phí và rủi ro mà người bán đã trả. Người mua cần chú ý, theo điều kiện CIF người bán chỉ mua bảo hiểm ở mức tối thiểu nếu không có thoả thuận riêng. * Tuỳ theo phương phỏp tớnh giỏ quy định cú các điều khoản giá sau: Giá cố định, giá quy định sau, giá linh hoạt, giá di động 1.5 Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu trong hoạt động xuất khẩu a. Phương thức thanh toán Phương thức thanh toán là một trong những điều kiện quan trọng trọng điều khoản thanh toán. Hiện nay trong quan hệ buôn bán quốc tế, người ta sử dụng nhiều phương thức thanh toán khác nhau và mỗi phương thức thanh toán đều có ưu nhược điểm của nó. Tuy nhiên việc áp dụng phương thức thanh toán nào còn phụ thuộc vào những điều khoản đã ký kết trong hợp động và tập quán thanh toán quốc tế của từng nước * Các phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment): Theo phương thức này người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho người mua sẽ tiến hành uỷ thác cho ngân hàng của mình thu nợ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của người bán lập ra. Các thanh toán nhờ thu gồm có: Nhờ phiếu thu trơn (clear collection): Căn cứ để ngân hàng thu nợ hộ của người bán là hối phiếu, chứng từ hàng hoỏ thỡ gửi thẳng cho người mua Sơ đồ 1:Thanh toán nhờ thu Ngân hàng phục vụ bên bán Ngân hàng đại lý Người bán Người mua Người bán gửi hàng và chứng từ cho người mua, sau đó lập một hối phiếu và uỷ thác cho ngân hàng của mình đòi tiền hộ Ngân hàng phục vụ bên bán gửi thư uỷ nhiệm kèm hối phiếu cho ngân hàng đại lý của mình ở nước người mua để nhờ trả tiền Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu Người mua trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu được cho ngân hàng phục vụ bên bán Ngân hàng phục vụ cho bên bán thanh toán tiền hàng cho người bán Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection): Căn cứ thu nợ là cả hối phiếu và bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo. Chỉ khi người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ hàng hoá để người mua nhận hàng * Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng( Letter of Credit- L/C): Là một sự thoả thuận mà một ngân hàng( ngân hàng mở L/C) theo yêu cầu của khách hàng( người yêu cầu mở L/C) sẽ trả số tiền nhất định cho người khác( người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu cho người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp quy định đề ra trong thư tín dụng. Đõy là phương thức thanh toán phổ biến nhất vỡ nó đảm bảo quyền lợi đồng thời cho cả hai bên mua và bán: Người bán yên tâm khi xuất hàng ra sẽ thu được tiền còn người mua yên tâm rằng chỉ thanh toán khi đã nhận được hàng . Phương thức chuyển tiền( Remittance): Là phương thức thanh toán trong đó một khách hàng( người nhập khẩu) tại một địa điểm nhất định Sơ đồ 2: Phương thức thanh toán Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng đại lý Người chuyển tiền Người hưởng lợi Giao dịch thương mại Viết đơn yêu cầu chuyển tiền bằng thư hoặc điện ghi rõ nội dung quy định cùng với uỷ nhiệm chi( nếu có tài khoản mở tại Ngân hàng) Chuyển tiền ra nước ngoài qua Ngân hàng đại lý Giấy báo Nợ, giấy báo Có cho người chuyển tiền Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người hưởng lợi và gửi giấy báo Có cho người hưởng lợi. * Phương thức ghi sổ hay phương thức mở tài khoản(Open Account): Người bán mở một tài khoản( hoặc sổ) để ghi nợ cho người mua sau khi người bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ. Định kỳ người mua trả tiền cho người bán Sơ đồ 3: Phưong thức mở tài khoản Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua Người mua Người bán Giao hàng dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hoá Báo nợ trực tiếp Người mua dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định kỳ thanh toán Các phương tiện thanh toán quốc tế trong ngoại thương Các phương tiện lưu thông tín dụng được làm phương tiện thanh toán quốc tế trên cơ sở của sự phát triển tín dụng thương mại và tín dụng Ngân hàng. Khác biệt hoàn toàn với tiền kim loại đầy đủ giá trị, các phương tiện lưu thông tín dụng không có giá trị nội tại của nó mà chỉ là dấu hiệu của tiền tệ. Các phương tiện thanh toán ngày càng đóng vai trò quan trọng trong thanh toán quốc tế, bao gồm: - Hối phiếu (Bill of exchange) - Séc (Cheque) - Kỳ phiếu (Promissory note) 1.6 Các quy định chung về công tác kế toán hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Quy định chung: Trước hết, các doanh nghiệp đều cần phải quan tâm đến những quy định trong chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 – “ Chuẩn mực chung” mới được ban hành nêu rõ nguyên tắc kế toán cơ bản, yêu cầu cơ bản đối với kế toán, các yếu tố của báo cáo tài chính, ghi nhận các yếu tố các yếu tố của báo cáo tài chính. Đõy là những tiền đề quan trọng và cần thiết cho công tác hạch toán kế toán ở bất kỳ một doanh nghiệp nào. Sau đó, mỗi doanh nghiệp cần đi sâu nghiên cứu để áp dụng chế độ và các chuẩn mực kế toán có liện quan cho phù hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp mình. Cỏch xác định giá mua hàng và chi phí mua: Trong hạch toán nghiệp vụ thu mua hàng xuất khẩu, hàng hoá được tính theo giá thực tế. Trường hợp doanh nghiệp sử dụng phương pháp trực tiếp thì thuế GTGT đầu vào được tách khỏi giá mua và theo dõi riêng. Công thức tớnh giỏ thực tế hàng hoá thu mua như sau: Trong hạch toán thu mua hàng xuất khẩu, hàng hoá được tính theo giá thực tế. Trường hợp doanh nghiệp sử dụng phương pháp trực tiếp thì thuế GTGT đầu vào được tính vào trị giá mua của hàng hoỏ, cũn trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT đầu vào được tách khỏi giá mua và theo dõi chi tiết: Công thức tớnh giỏ thực tế hàng hoá thu mua như sau: Giá thực tế của hàng hoá thu mua nhập kho = Giá mua theo hoá đơn + Thuế nhập khẩu + Chi phí thu mua - Giảm giá (nếu có ) Theo VSA 02, chi phí thu mua bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác liên quan đến việc mua hàng. Các khoản triết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng không đúng quy cách, phẩm chất được trừ khỏi chi phí mua Giá trị ghi sổ của hàng ho
Tài liệu liên quan