Hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn ( HDSĐNSG) có vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam là nơi tập trung hầu hết các khu vực kinh tế trọng điểm bao gồm Tp.Hồ Chí Minh
– Bình D-ơng - Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu. Với mạng sông ngòi t-ơng đối ổn định
và phù hợp với phát triển hệthống cảng biển, cảng sông, do đó hầu hết các vị trí ven bờ
sông, cửa sông là khu trung tâm đô thị hay các khu công nghiệp. Sự xuất hiện càng
tăng của các hộ dùng n-ớc ven hệ thống sông Sài Gòn cùng với các công trình xây
dựng dọc sông(theo quy hoạch hoặc không theo quy hoạch) đã tác động tới dòng chảy
và gây xói mòn, sụp lở lòng dẫn. Điều này không những ảnh h-ởng lớn đến tốc độ phát
triển kinh tế mà còn ảnh h-ởng đến cả các vấn đề xã hội.
Yêu cầu để phát triển kinh tế và xã hội đặt ra là: Hệ thống sông Đồng Nai – Sài
Gòn cần phải đ-ợc quản lý tốt hơn, mang tính "chuyên nghiệp" hơn, với mục tiêu bảo
vệ bền vững nguồn n-ớc, giảm sạt lở và biến hình lòng dẫn, tăng dòng chảy kiệt đẩy
mặn xâm nhập. Nh-vậy, vấn đề cần giải quyết ở đây là: phải nghiên cứu tìm ra đ-ợc
những giải pháp khoa học phù hợp để ổn định đ-ợc lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai – Sài Gòn và phát triển hệ thống các công trình ở th-ợng l-u nhằm tận dụng,
khai thác tối đa nguồn tài nguyên n-ớc vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng
cho l-u vực hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn. Trên cơ sở đó, báo cáo chuyên đề “
Tổng quan điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội khu vực hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn
có liên quan đến biến đổi lòng dẫn “ là chuyên đề thuộc đề tài KC- 08-29 với tên gọi
“Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ ổn định lòngdẫn hệ thống sông Đồng
Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – xã hội miền Đông Nam Bộ” do Viện Khoa
học Thuỷ lợi Miền Nam cùng với các nhà nghiên cứu khoa học khác đã đ-ợc triển khai
thực hiện.
203 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1736 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổng quan đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế – Xã hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BOÄ KHOA HOẽC VAỉ COÂNG NGHEÄ BOÄ NOÂNG NGHIEÄP & PTNT
VIEÄN KHOA HOẽC THUÛY LễẽI MIEÀN NAM
Chửụng trỡnh baỷo veọ moõi trửụứng vaứ phoứng traựnh thieõn tai
ẹEÀ TAỉI NGHIEÂN CệÙU CAÁP NHAỉ NệễÙC – MAế SOÁ KC-08.29
NGHIEÂN CệÙU ẹEÀ XUAÁT CAÙC GIAÛI PHAÙP KHCN ẹEÅ OÅN ẹềNH LOỉNG DAÃN
HAẽ DU HEÄ THOÁNG SOÂNG ẹOÀNG NAI - SAỉI GOỉN PHUẽC VUẽ PHAÙT TRIEÅN
KINH TEÁ - XAế HOÄI VUỉNG ẹOÂNG NAM BOÄ
Chuyeõn ủeà 1:
TOÅNG QUAN ẹAậC ẹIEÅM ẹIEÀU KIEÄN Tệẽ NHIEÂN,
KINH TEÁ – XAế HOÄI LIEÂN QUAN ẹEÁN BIEÁN ẹOÅI
LOỉNG DAÃN HAẽ DU SOÂNG ẹOÀNG NAI – SAỉI GOỉN
Chuỷ nhieọm ủeà taứi: PGS.TS. Hoaứng Vaờn Huaõn
Chuỷ nhieọm chuyeõn ủeà: ThS. Leõ Vaờn Tuaỏn
Tham gia thửùc hieọn: TS. Nguyeón Theỏ Bieõn
ThS. Nguyeón ẹửực Vửụùng
ThS. ẹaởng Thanh Laõm
vaứ caực caựn boọ Phoứng NC ủoọng lửùc soõng,
ven bieồn vaứ coõng trỡnh baỷo veọ bụứ
5982-1
21/8/2006
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x∙ hội vùng Đông Nam bộ.
Mở đầu
Hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn ( HDSĐNSG) có vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam là nơi tập trung hầu hết các khu vực kinh tế trọng điểm bao gồm Tp.Hồ Chí Minh
– Bình D−ơng - Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu. Với mạng sông ngòi t−ơng đối ổn định
và phù hợp với phát triển hệ thống cảng biển, cảng sông, do đó hầu hết các vị trí ven bờ
sông, cửa sông là khu trung tâm đô thị hay các khu công nghiệp. Sự xuất hiện càng
tăng của các hộ dùng n−ớc ven hệ thống sông Sài Gòn cùng với các công trình xây
dựng dọc sông(theo quy hoạch hoặc không theo quy hoạch) đã tác động tới dòng chảy
và gây xói mòn, sụp lở lòng dẫn. Điều này không những ảnh h−ởng lớn đến tốc độ phát
triển kinh tế mà còn ảnh h−ởng đến cả các vấn đề xã hội.
Yêu cầu để phát triển kinh tế và xã hội đặt ra là: Hệ thống sông Đồng Nai – Sài
Gòn cần phải đ−ợc quản lý tốt hơn, mang tính "chuyên nghiệp" hơn, với mục tiêu bảo
vệ bền vững nguồn n−ớc, giảm sạt lở và biến hình lòng dẫn, tăng dòng chảy kiệt đẩy
mặn xâm nhập. Nh− vậy, vấn đề cần giải quyết ở đây là: phải nghiên cứu tìm ra đ−ợc
những giải pháp khoa học phù hợp để ổn định đ−ợc lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai – Sài Gòn và phát triển hệ thống các công trình ở th−ợng l−u nhằm tận dụng,
khai thác tối đa nguồn tài nguyên n−ớc vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng
cho l−u vực hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn. Trên cơ sở đó, báo cáo chuyên đề “
Tổng quan điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội khu vực hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn
có liên quan đến biến đổi lòng dẫn “ là chuyên đề thuộc đề tài KC- 08-29 với tên gọi
“Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ ổn định lòng dẫn hệ thống sông Đồng
Nai – Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế – xã hội miền Đông Nam Bộ” do Viện Khoa
học Thuỷ lợi Miền Nam cùng với các nhà nghiên cứu khoa học khác đã đ−ợc triển khai
thực hiện.
Trong phạm vi chuyên đề này, để có cơ sở xây dựng các giải pháp khoa học
công nghệ ổn định lòng dẫn hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn, đã tiến hành đo đạc và
thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên của khu vực. Cụ thể:
(1) Thu thập và đánh giá tài liệu cơ bản về đặc điểm địa hình, địa mạo l−u vực
hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn.
(2) Thu thập và đo đạc và đánh giá tài liệu cơ bản về đặc điểm địa chất, địa chất
thuỷ văn, thổ nh−ỡng.
(3) Thu thập, đo đạc và đánh giá sơ bộ đặc điểm thuỷ văn dòng chảy, khí hậu.
(4) Thu thập các tài liệu về tình hình khai thác tài nguyên trên l−u vực hệ thống
sông Đồng Nai – Sài Gòn.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x∙ hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG
1
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x∙ hội vùng Đông Nam bộ.
Ch−ơng I
ĐIềU KIệN Tự NHIêN Hạ DU SÔNG ĐồNG NAI - SàI GòN
I. ĐIềU KIệN địa hình, địa mạo
1.1 Vị trí địa lý.
Vùng hạ du sông Đồng Nai-sông Sài Gòn đ−ợc giới hạn trong tọa độ:
10018’17.7”-11032’8.7” vĩ độ Bắc; 106012’51.1”-107025’25.5” kinh độ Đông.
Phía Đông Nam của vùng giáp Biển Đông, Phía Tây Bắc giáp với các tỉnh cao
nguyên, miền núi cao. Vùng nghiên cứu có diện tích 15.650km2, chiếm trọn vẹn diện
tích các tỉnh: Bình D−ơng, thành phố Hồ Chí Minh và một phần diện tích của các tỉnh:
Bình Ph−ớc, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tầu, Long An, Tây Ninh.
Hình 1.1 : Khu vực hạ du l−u vực hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x∙ hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG
2
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x∙ hội vùng Đông Nam bộ.
Hình 1.1a: L−u vực hệ thống sông Đồng Nai và vùng phụ cận
1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo.
HĐSNSG có 2 dạng địa hình chủ yếu là trung du và đồng bằng, đồng bằng ven
biển. Địa hình có địa hình thấp dần theo 3 h−ớng chính là Bắc-Nam (th−ợng l−u xuống
hạ l−u dòng chính Đồng Nai), Đông-Tây (dòng chính Đồng Nai qua sông Bé, sông Sài
Gòn và Vàm Cỏ) và Tây Bắc-Đông Nam (vùng đồi Long Bình-Long Thành-Xuân Lộc
ra biển).
* Vùng trung du
Vùng trung du bao gồm phần lớn các tỉnh Đồng Nai, Bình D−ơng, Bình Ph−ớc,
một phần tỉnh Tây Ninh và TP. Hồ Chí Minh. Vùng này có diện tích lớn, cao độ trung
bình từ vài mét đến vài chục mét, địa hình chuyển dần từ dạng đồi thoải hoặc đồi bát
úp sang vùng đất cao khá bằng phẳng ở Dĩ An, Thuận An, Tp.Biên Hoà, Tân Uyên...
* Vùng đồng bằng
Vùng đồng bằng châu thổ HTSĐN nằm chủ yếu ở TP. Hồ Chí Minh, một ít ở
Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình D−ơng, Tây Ninh và Long An. Vùng đồng bằng có
cao độ trung bình từ 1-5 m, địa hình khá bằng phẳng và là vùng ảnh h−ởng mạnh của
thủy triều từ Biển Đông.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x∙ hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG
3
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x∙ hội vùng Đông Nam bộ.
Phần lớn diện tích khu vực nghiên cứu thuộc dạng địa hình bồi tích, là vùng
thấp có cao độ < +5m. Địa hình bồi tích có 3 dạng chính sau:
- Dạng bãi triều th−ờng xuyên ngập triều, phân bố chủ yếu ven sông Đồng Nai,
sông Sài Gòn và các rạch nhỏ. Cao độ địa hình khoảng 0 - 1m, hằng ngày ngập n−ớc
khi thủy triều lên. Đây là dạng địa hình có tuổi trẻ nhất trong khu vực.
- Đồng bằng thấp th−ờng xuyên ẩm −ớt, tuổi Holocen muộn, địa hình có cao độ
khoảng 1 - 2m đ−ợc cấu tạo bởi trầm tích nguồn gốc sông, đầm lầy sông.
- Thềm bậc 1 ở độ cao 2,5m tuổi Holocen giữa, phân bố d−ới chân các đồi cao,
bề mặt địa hình hơi nghiêng. Vùng thấp phía nam lác đác có những gò cao hơi nhô
nh−ng cũng không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên của vùng bằng phẳng, thấp trũng.
Ngoài ra, rãi rác những vùng địa hình hơi nhô cao để phân chia ranh giới tập trung
n−ớc của các rạch nhỏ vào các rạch lớn hoặc trực tiếp đổ vào sông lớn.
Đặc điểm địa hình nổi bật của vùng nghiên cứu là bằng phẳng, thấp trũng có cao
độ địa hình thay đổi từ 0,5 - 1,5m trên hàng chục km2 là nguyên nhân làm cho các
vùng tiểu địa hình trong khu vực rất nhạy cảm với ngập n−ớc bởi tác động của các kiến
trúc nổi do con ng−ời tạo ra.
* Đặc điểm địa mạo HDSĐNSG:
HDSĐNSG đi qua địa hình bậc thềm của Đông Nam bộ, trong đó chủ yếu là địa
hình mòn xâm thực (trung du) và địa hình hạ tích tụ (hạ du). Xem hình 1.2
Đoạn sông trung du chảy trên địa hình nâng - bóc mòn có đặc điểm địa mạo rõ
nét gồm các bãi bồi, thềm tích tụ và thềm tích tụ xâm thực, chúng phân bố xen kẽ và
dọc theo thung lũng và lòng sông. Đoạn sông ở đây ngoài dòng chảy chính còn các chi
l−u đ−a n−ớc hợp vào dòng chính.
Đoạn sông hạ du chảy trên địa hình hạ - tích tụ có cảnh quan hoàn toàn khác. Do
chảy trên địa hình thấp, gần ngang với mực thủy chuẩn (mực n−ớc biển Đông), do đó hầu
nh− không có địa hình bậc thềm sông, mà chỉ có các bãi bồi, bãi lầy, với mạng l−ới dày
đặc các nhánh sông phân rẽ có nhiệm vụ mang n−ớc dòng chính thoát đi.
Vùng phụ cận ven biển là một dãy đất hẹp chạy dọc theo bờ biển, gồm những
bãi cát rộng lớn, những đồng bằng nhỏ hẹp tạo bởi hạ l−u các con sông ngắn và dốc,
các dãy núi và mỏm núi cao mà hầu hết là đá và đá phong hóa ăn lan ra tận biển, tạo
nên sự cắt xẻ riêng biệt. Càng về phía Nam+, địa hình thoải dần, đồng bằng trải rộng
mà không có những dãy núi cao án ngữ. ở đây chỉ còn vài mỏm núi lẻ loi nằm khá sâu
trong đất liền. Bờ biển khúc khuỷu, những vịnh nhỏ hẹp đ−ợc hình thành là đặc tr−ng
tiêu biểu cho vùng này.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x∙ hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG
4
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x∙ hội vùng Đông Nam bộ.
Hỡnh 1.2. BAÛN ẹOÀ ẹềA MAẽO HAẽ DU SOÂNG SAỉI GOỉN- ẹOÀNG NAI
CAMBODGE
CHUÙ THÍCH
ẹaỏt phuứ sa treỷ
ẹaỏt phuứ sa coồ
ẹaự traàm tớch trung sinh
ẹaự traàm tớch coồ sinh
ẹaự Granit
Khoaựng ủaxit vaứ khoaựng anủeõxit
Bazan
Vũ trớ caực nụi laỏy maóu nghieõn cửựu
0510 15 20 25km
Hình 1.2: Bản đồ địa mạo hạ du sông Sài Gòn - Đồng Nai.
1.2 Đặc điểm sông ngòi
HDSĐNSG bao gồm dòng chính Đồng Nai và 4 sông nhánh là La Ngà, sông Bé,
Sài Gòn và Vàm Cỏ. Sông Vàm Cỏ là tên gọi chung cho hai nhánh sông lớn Vàm Cỏ
Đông và Vàm Cỏ Tây. Do Vàm Cỏ Tây có quan hệ mật thiết với ĐBSCL hơn, nên theo
phân chia hiện nay, HDSĐNSG đ−ợc xác định là đến bờ của sông Vàm Cỏ Đông.
(Hình 1.3).
1.3.1 Dòng chính sông Đồng Nai
Sông Đồng Nai phát nguyên từ vùng núi cao của cao nguyên Liangbien thuộc
dãy Tr−ờng Sơn Nam, với độ cao khoảng 2.000 m, gồm hai nhánh ở th−ợng nguồn là
Da Dung và Da Nhim. Sông có h−ớng chảy chính là Đông Bắc-Tây Nam, đi qua các
tỉnh Lâm Đồng, Dak Lak, Bình Ph−ớc, Đồng Nai, Bình D−ơng, TP.Hồ Chí Minh và
Long An.
Dòng chính Đồng Nai có tổng chiều dài 628 km, kể từ th−ợng l−u Da Nhim đến
cửa Xoài Rạp. Diện tích l−u vực đến Trị An là 14.800 km2, đến Biên Hòa 23.200 km2,
đến Nhà Bè 28.200 km2 và đến cửa Xoài Rạp khoảng 40.680 km2. Sông có độ uốn
khúc từng phần là 1,3. Độ dốc lòng sông trung bình 0,0032.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x∙ hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG
5
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x∙ hội vùng Đông Nam bộ.
Phần th−ợng l−u sông Đồng Nai gồm 2 nhánh Đa Nhim và Đa Dung có diện
tích l−u vực 3.300 km2.
+ Da Nhim bắt nguồn từ dãy núi Langbian (phía bắc Đà Lạt), với đỉnh Bidoup
cao 2.287 m, chảy qua phía đông TP. Đà lạt và đi sát th−ợng nguồn các sông ven biển.
Chiều dài của Da Nhim tính đến hợp l−u với Da Dung là 141 km, diện tích l−u vực
2.010 km2. Sông có độ dốc trung bình 0,010. Phụ l−u của Da Nhim về bên phải có
Krông Klet và Da Tam, bên trái có Da Queyon.
+ Da Dung cũng xuất phát từ dãy núi Langbian với đỉnh cao 2.167 m và đi qua
rìa phía tây TP. Đà Lạt. Các phụ l−u của Da Dung về bên phải đáng kể có Da Kanan và
bên trái có suối Cam Ly. Chiều dài Da Dung tính đến hợp l−u với Da Nhim là 89 km,
diện tích l−u vực 1.275 km2, độ dốc trung bình lòng sông 0,015.
Phần trung l−u sông Đồng Nai đ−ợc kể từ sau hợp l−u của Da Nhim và Da Dung
(Th−ợng l−u thác Boljon và hạ l−u tuyến hồ Đại Ninh) đến thác Trị An. Từ sau hợp l−u,
dòng chính Đồng Nai l−ợn vòng cung ôm lấy cao nguyên Di Linh-Bảo Lộc, nhận thêm
n−ớc từ các sông Dak Nông và Da Anh Kông ở bên phải cho đến khi gặp bãi Cát Tiên.
Phần th−ợng trung l−u này, sông có chiều dài 190 km, lòng sông hẹp, hai bờ vách
đứng, độ dốc trung bình lòng sông 0,0031, t−ơng ứng với độ cao giảm từ 720 m xuống
còn 130 m.
Hạ trung l−u dòng chính sông Đồng Nai từ bãi Cát Tiên đến Trị An. Đoạn này
sông đi qua vùng trung du, hai bên bờ có bãi tràn rộng. Với chiều dài 138 km, độ dốc
lòng sông 0,00065 vối nhiều thác gềnh và hẻm núi, điều kiện tự nhiên có thể cho phép
xây dựng các hồ chứa n−ớc lớn. Trên đoạn này sông còn có thêm các phụ l−u lớn bên
trái là Da Teh, Da Huoai và La Ngà.
Cuối phần hạ trung l−u là thác Trị An và hiện nay là nhà máy thủy điện Trị An.
Từ d−ới thác cho đến cửa Soài Rạp là phần hạ l−u sông, có chiều dài 150 km. Sông đi
qua vùng đồng bằng, lòng sông rộng, sâu, độ dốc nhỏ, thủy triều ảnh h−ởng đến chân
thác Trị An. Các phụ l−u chính chảy vào sông Đồng Nai ở hạ l−u về bên phải có sông
Bé, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ, bên trái hầu hết là các suối nhỏ mà đáng kể hơn cả
là sông Lá Buông. Cụ thể đặc điểm sông Đồng Nai phía hạ l−u từ nhà máy thuỷ điện
Trị An đến ngã ba mũi Đèn đỏ nh− sau:
Sông Đồng Nai đoạn từ cầu Đồng Nai tới ngã ba sông Sài Gòn có chiều dài
khoảng 35km, là phần cuối cùng của sông Đồng Nai. Phía bờ hữu là địa phận quận 9
và quận 2 - Tp. Hồ Chí Minh còn phía bờ tả thuộc địa phận Tp Biên Hoà, huyện Long
Thành và huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai.
Đoạn sông này vào mùa m−a chịu ảnh h−ởng của lũ qua sự điều tiết của hồ Trị
An và vào mùa khô lại chịu ảnh h−ởng của chế độ thủy triều biển Đông. Mặt khác, do
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x∙ hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG
6
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x∙ hội vùng Đông Nam bộ.
địa hình quanh co khúc khuỷu nên chế độ dòng chảy của sông phức tạp, lòng sông bị
mở rộng hoặc xói sâu ở các đoạn cong. Theo kết quả điều tra có thể chia đoạn sông này
thành các đoạn: từ cầu Gềnh đến cầu Đồng Nai, từ cầu Đồng Nai đến ngã ba sông
Buông, đoạn tiếp theo từ ngã ba sông Buông đến ngã ba Ph−ớc Lý và đoạn còn lại cho
đến ngã ba mũi Đèn đỏ.
a) Đoạn từ cầu Gềnh đến cầu Đồng Nai:
Nhánh chính sông Đồng Nai:
Đoạn này dài khoảng 3,8 km. Về mặt địa hình, chiều rộng sông phía hạ l−u cầu
Gềnh rất hẹp (khoảng 250 m), bề rộng nhất lòng sông tại đuôi cù lao phố đến 800m.
Lòng dẫn tại vị trí cách cầu Ghềnh về hạ l−u khoảng 600 m tồn tại một bãi đá ngầm
khá lớn có chiều rộng khoảng 100 m và có cao trình + 0,30 m.
Nhánh phụ sông Rạch Cát từ cuối ph−ờng Tam Hiệp đến ngã ba hợp l−u cù lao
Phố:
Đoạn này nằm trên địa bàn ph−ờng An Bình dài khoảng 2,2 km, có chiều rộng
lòng sông hẹp khoảng 200m. Đoạn sông này trên mặt bằng là đoạn sông cong gấp có
dạng hình chữ U.
b) Đoạn từ cầu Đồng Nai đến ng∙ ba sông Buông:
Đoạn này có chiều dài khoảng 10 km là đoạn sông thẳng, chiều rộng lòng sông
thay đổi và có 2 cù lao lớn Ba Xê và Ba Sang ở khoảng giữa của đoạn sông. Tại vị trí
cầu Đồng Nai chiều rộng sông khoảng 300m, sau đó mở rộng dần đến đoạn giữa cù lao
Ba Xê, Ba Sang, chiều rộng sông khoảng1.400m. Theo các tài liệu thống kê cho thấy,
lòng sông đ−ợc mở rộng phía bờ tả, nh−ng lạch chính của sông có xu thế đi thẳng và
nằm về phía bờ hữu sông. L−u l−ợng sông chủ yếu chảy qua lạch chính còn ở lạch phụ
thì hầu nh− không có dòng chảy. Qua khỏi khu vực các cù lao, lòng sông thu hẹp lại
dần và có chiều rộng trung bình là 450m đến 550m.
Bờ hữu thuộc địa phận các ph−ờng Long Bình và Long Ph−ớc quận 9 - Tp. Hồ
Chí Minh. Bờ sông thấp và ổn định, không lở, không bồi. Dọc theo bờ sông là ruộng
lúa, xen lẫn các vùng đất trống, dừa n−ớc và cỏ lau mọc um tùm. Do hệ thống n−ớc
ngọt trong vùng này khan hiếm cho nên dân c− sống th−a. Ngoại trừ một đoạn ngắn bờ
sông giáp cầu Đồng Nai là khu vực cảng, còn lại hầu hết các các đoạn bờ sông đếu bị
ngập n−ớc khi thủy triều lên, bờ sông ch−a có hệ thống bờ bao ngăn n−ớc vào phía
trong.
Bờ tả thuộc địa phận ph−ờng Long Bình Tân thuộc Tp. Biên Hoà và xã Long
H−ng huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai. Trong đoạn này có nhiều bến bãi bốc xếp vật
liệu và cầu tàu của cảng Đồng Nai. Trong phạm vi 1,5 km từ cầu Đồng Nai đi về phía
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x∙ hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG
7
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x∙ hội vùng Đông Nam bộ.
hạ l−u là khu vực cảng Đồng Nai, đoạn này đang trong quá trình quy hoạch và xây
dựng các công trình cảng, một số công trình đã xây dựng tr−ớc đây không đ−ợc quy
hoạch làm bờ sông đứt đoạn và thiếu mỹ quan. Đoạn đ−ờng bờ tiếp theo đến hết khu
vực cù lao Ba Xê, Ba Sang có chiều dài 2km, dân c− tập trung sống đông đúc, trên đoạn
sông này hàng ngày các hoạt động khai thác cát bằng nhiều hình thức diễn ra khá nhộn
nhịp và đây là nguyên nhân chính gây xói lở cục bộ ở một số đoạn sông mặc dù không
có tác động của dòng chảy lên đ−ờng bờ. Dọc theo đoạn đ−ờng bờ nối tiếp đến khu vực
cửa sông Buông có chiều dài 6,5 km mật độ dân c− th−a dần cho đến cuối đoạn sông.
Bờ sông thoải và t−ơng đối ổn định, ven sông chủ yếu là cỏ lau và một số dừa n−ớc xen
lẫn những ruộng lúa.
c) Đoạn từ ngã ba sông Buông đến ngã ba Ph−ớc Lý
Đây là đoạn sông cong, trên chiều dài 20km có tới 6 khúc cong ng−ợc chiều
nhau. Sự khúc khuỷu của sông đã làm cho lòng sông mở rộng, bề rộng sông biến đổi
trong khoảng từ 500m đến 1.000m. ở các đoạn bờ lõm do tác động của dòng chảy, bờ
sông bị xói lở t−ơng đối mạnh, chế độ dòng chảy phức tạp gây khó khăn cho giao
thông thủy. Hoạt động khai thác cát trên sông cũng là một nguyên nhân gây biến động
lòng sông. Nhìn chung quá trình phát triển của đoạn sông diễn ra theo tự nhiên và hầu
nh− ch−a có tác động của con ng−ời lên đoạn sông.
Bờ hữu là địa phận ph−ờng Long Ph−ớc, Long Tr−ờng, Phú Hữu quận 9 và một
phần ph−ờng Cát Lái quận 2 - Tp. Hồ Chí Minh. Đoạn bờ thuộc khu vực quận 2 chủ
yếu là dừa n−ớc và những cây mọc tự nhiên xen lẫn các ruộng lúa, dân c− sống ven
sông th−a thớt. Bờ sông thấp, hầu hết các đoạn bị ngập khi n−ớc triều lên. Do tác động
của dòng chảy, ở một số đoạn cong bờ sông xói lở nhẹ, đoạn trên và d−ới ngã ba Vàm
Ô trên chiều dài 2 km, đoạn sau rạch Vàm Tắc trên chiều dài 1,5 km, mức độ xói lở
khoảng từ 1m đến 2 m/năm.
Bờ tả là địa phân xã Tam An huyện Long Thành và xã Long Tân, Đại Ph−ớc
huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai. Do cấu tạo gấp khúc của các đoạn cong, bờ tả bị xói
lở mạnh hơn bờ hữu. Đoạn xói lở mạnh nhất ở khu vực Vĩnh Tuy xã Long Tân có chiều
dài 4km, tốc độc xói lở trên 5m/năm; các đoạn xói lở nhẹ hơn ở khu vực ấp 6 xã Tam
An trên chiều dài 3km; một phần bờ xã Đại Ph−ớc trên chiều dài 2,5km xói lở nhẹ, tốc
độ xói lở từ 1m đến 2m/năm. Trên một số đoạn bờ, hiện t−ợng bồi thể hiện rõ rệt: Bờ
sông thoải, cát bồi thành bãi cụ thể nh− đoạn giáp ngã ba Ph−ớc Lý trên chiều dài 2km,
đoạn giáp gianh giữa xã Tam An và xã Long Tân trên chiều dài 1,5 km. Các đoạn bờ
còn lại nhìn chung là ổn định, dừa n−ớc và cây bần mọc un tùm, dân c− sống th−a thớt
ven sông.
Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên - Kinh tế x∙ hội liên quan đến biến đổi lòng dẫn HDSĐNSG
8
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng
Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế x∙ hội vùng Đông Nam bộ.
Lòng sông rộng, khúc khuỷu, trên sông có nhiều ghe thuyền và xà lan khai thác
cát. Theo nh− ng−ời dân ở đây thì việc khai thác cát sát bờ sông là nguyên nhân gây sạt
lở bờ. Do có nhiều đoạn sông cong ng−ợc chiều nhau nên gây khó khăn cho giao thông
thủy mặc dù lòng sông rất rộng, vì vậy tàu thuyền qua lại đoạn sông th−ờng đi chậm,
không gây sóng lớn làm sạt lở bờ.
d) Đoạn từ ngã ba Ph−ớc Lý đến ngã ba mũi Đèn đỏ
Đây là đoạn sông nối tiếp có dạng hình phễu, trên chiều dài 5 km, lòng sông mở
rộng dần từ 650m đến 1.600m. ở cuối đoạn sông tiếp giáp với sông Sài Gòn và sông Nhà
Bè, tại ngã ba sông này sự phân l−u và hợp l−u đã làm cho chế độ dòng chảy phức tạp, đây
là nguyên nhân dẫn đến sự mở rộng của lòng sông.
Bờ hữu thuộc địa phận ph−ờng Cát Lái và ph−ờng Thạch Mỹ Lợi