Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay,để đứng vững trên thương trường thì các doanh nghiệp phải đương đầu với các cuộc cạnh tranh quyết liệt.Các sản phẩm cạnh tranh xoay quanh những vấn đề như :mẫu mã,chất lượng và giá cả.Để thu hút khách hàng và nâng cao uy tín của mình,các sản phẩm cạnh tranh trên thường có mẫu mã và chất lượng tương đương ngang nhau.Vì vậy vấn đề còn lại là giá cả.Để có một mức giá vừa cạnh tranh được,vừa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thì có lẽ doanh nghiệp phải xác định đúng,đủ giá thành.
Vậy giá thành là cơ sở quan trọng hàng đầu để xác định giá cả sản phẩm,với vai trò này giá thành cao hay thấp là nhân tố tác động trực tiếp đến sự thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển sản xuất.
Hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vấn đề trọng tâm của công tác hạch tốn trong công ty,giúp cho bộ máy quản lý nắm được tình hình thực hiện các định mức chi phí nguyên vật liệu,chi phí gián tiếp cho từng loại sản phẩm,tình hình tiết kiệm,phát hiện kịp thời các khả năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm xác định có cơ sở kế hoạch bằng chứng từ và ghi chép có hệ thống kết quả nội bộ của từng phân xưởng,từng xí nghiệp cũng như kiểm tra tình hình chấp hành các chế độ,chính sách kinh tế của Nhà Nước.
Tính đúng,tính đủ giá thành sản phẩm là tất yếu khách quan và có tính thời sự cấp bách,vấn đề càng đặc biệt có ý nghĩa khi sản xuất của doanh nghiệp đã gắn chặt với cơ chế thị trường .Do đó công tác kế tốn chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm đã trở thành điều kiện khi tiến hành hạch tốn kế tốn tại công ty.
76 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất thương mại Hồng Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay,để đứng vững trên thương trường thì các doanh nghiệp phải đương đầu với các cuộc cạnh tranh quyết liệt.Các sản phẩm cạnh tranh xoay quanh những vấn đề như :mẫu mã,chất lượng và giá cả.Để thu hút khách hàng và nâng cao uy tín của mình,các sản phẩm cạnh tranh trên thường có mẫu mã và chất lượng tương đương ngang nhau.Vì vậy vấn đề còn lại là giá cả.Để có một mức giá vừa cạnh tranh được,vừa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thì có lẽ doanh nghiệp phải xác định đúng,đủ giá thành.
Vậy giá thành là cơ sở quan trọng hàng đầu để xác định giá cả sản phẩm,với vai trò này giá thành cao hay thấp là nhân tố tác động trực tiếp đến sự thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển sản xuất.
Hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vấn đề trọng tâm của công tác hạch tốn trong công ty,giúp cho bộ máy quản lý nắm được tình hình thực hiện các định mức chi phí nguyên vật liệu,chi phí gián tiếp cho từng loại sản phẩm,tình hình tiết kiệm,phát hiện kịp thời các khả năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm xác định có cơ sở kế hoạch bằng chứng từ và ghi chép có hệ thống kết quả nội bộ của từng phân xưởng,từng xí nghiệp cũng như kiểm tra tình hình chấp hành các chế độ,chính sách kinh tế của Nhà Nước.
Tính đúng,tính đủ giá thành sản phẩm là tất yếu khách quan và có tính thời sự cấp bách,vấn đề càng đặc biệt có ý nghĩa khi sản xuất của doanh nghiệp đã gắn chặt với cơ chế thị trường .Do đó công tác kế tốn chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm đã trở thành điều kiện khi tiến hành hạch tốn kế tốn tại công ty.
Qua thời gian thực tập,tìm hiểu về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và nhận thấy vai trò quan trọng của công tác hạch tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm,được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong phòng kế tốn và sự hướng dẫn chi tiết của cô giáo PGS-TS Nguyễn Minh Phương,em đã lựa chọn đề tài : “Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuât-Thương mại Hồng Hà” với mục đích tìm hiểu sâu hơn về quá trình hạch tốn phần hành này ở các doanh nghiệp sản xuất.
Những nội dung cơ bản của chuyên đề bao gồm:
Phần I: Tổng quan về công ty TNHH Sản Xuất-Thương mại Hồng Hà
Phần II: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuất -Thương mại Hồng Hà
Phần III: Đánh giá thực trạng và phương hướng hồn thiện công tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Sản Xuất-Thương mại Hồng Hà
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI
HỒNG HÀ
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1. Tên giao dịch và địa điểm:
1. 1. Tên giao dịch:
Tên công ty: Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Hồng Hà
Tên giao dịch: Hoang Ha Company Limited
Tên viết tắt: Hoang Ha Co. , LTD
1. 2. Địa chỉ:
Địa chỉ trụ sở chính:11-25 Lô G, Khu dân cư Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh
Địa chỉ chi nhánh: 21/47A Tân kỳ Tân Quý, Phường 14, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08. 5170009
Fax: 08. 5170009
2. Lịch sử hình thành và phát triển:
Công ty TNHH Sản xuất -Thương mại Hồng Hà được thành lập ngày 03 tháng 01 năm 2001 theo giấy phép đầu tư số 4102003377 do Sở Kế hoạch và Đầu Tư Tp Hồ Chí Minh cấp.
Công ty đăng ký thuế kinh doanh và được cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế ngày 14 tháng 01 năm 2001 do Bộ Tài chính - tổng Cục Thuế TP Hố Chí Minh cấp với mã số thuế 0302187139
Công ty có tư cách pháp nhân, thời hạn hoạt động kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư. Vốn pháp định là: 3,115,000,000đ
Như vậy đặc điểm của Công ty TNHH Sản xuất -Thương mại Hồng Hà là vừa xây dựng, vừa tiến hành sản xuất. Tuy Công ty bắt đầu hoạt động từ năm 2001 nhưng đến năm nay Công ty đã có được một hệ thống nhà xưởng, máy móc thiết bị tương đối hồn chỉnh và đi vào ổn định sản xuất. Hiện nay sản phẩm của Công ty rất đa dạng, phong phú, gia công nhiều loại giày, dép đi trong nhà…Để tạo thêm uy tín, khả năng cạnh tranh cao trên thị trường Công ty đang tích cực nâng cao, đổi mới công nghệ, hồn thiện chất lượng, đa dạng hố sản phẩm.
3. Tình hình sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH Sản xuất -Thương mại Hồng Hà đã hình thành và phát triển được 7 năm và tình hình kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, đã tạo được uy tín riêng cuả mình trong quá trình kinh doanh. Điều này cũng là một động lực cho công ty không ngừng phấn đấu để ngày càng có nhiều khách hàng, bên cạnh đó sẽ khẳng định uy tín cuả công ty trên thương trường. Công ty hoạt động dưới cơ chế, thị trường tiêu thụ chủ yếu là thị trường trong nước.Với những đặc thù hoạt động như trên cho nên sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh, chinh phục lớn. Do đó, hiện nay Công ty đang đề ra những biện pháp tích cực để nâng cao uy tín sản phẩm, hạ giá thành nhằm mở rộng thị trường trong tương lai
4. Những thuận lợi và khó khăn:
4.1. Thuận lợi: Qua nhiều năm đi vào hoạt động, công ty ngày càng trưởng thành với đội ngũ quản lý đúc kết được nhiều kinh nghiệm thực tế, tay nghề của công nhân ngày càng được nâng cao, tình hình chung của công ty có nhiều triển vọng tốt.
4.2. Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi công ty còn gặp một số khó khăn như sau: Là một công ty tư nhân nên sự ưu đãi về đầu tư chưa được nới rộng, chịu sự tác động của nhiều quy luật kinh tế nhưng vẫn thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước đồng thời còn đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần ổn định kinh tế và xã hội, hoạt động theo đúng luật đầu tư mà nhà nước quy định
II. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đặc điểm của công ty
1. Chức năng:
Gia công dép đi trong nhà
2. Nhiệm vụ:
Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề, tuân thủ pháp luật đáp ứng nhu cầu thị trường trên cơ sở bảo tồn năng lực sản xuất, tích lũy đầu tư và mở rộng sản xuất, thực hiện đúng nhiệm vụ đối với Nhà nước.
Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng ,chống cháy nổ và an tồn lao động theo các qui định của Nhà Nước Việt Nam .
Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên.Chú trọng nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, kiến thức chuyên sâu. Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, quy trình công nghệ, triệt để tiết kiệm, hạ giá thành sản phẩm.
Thực hiện sổ sách kế tốn theo chế độ hiện hành, đảm bảo trung thực.
III. Tổ chức bộ máy quản lý và công nghệ sản xuất của công ty
1. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tại công ty
1. 1. Giám đốc công ty: Là người tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ một thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và nhà nước về con người, tài sản được giao, bảo tồn và phát triển vốn của công ty. Chỉ huy và lãnh đạo công ty hoạt động theo quy định của pháp luật hiện hành, đảm bảo an tồn tuyệt đối về mọi mặt, có trách nhiệm củng cố công ty ngày càng ổn định và phát triển tồn diện
1. 2. Các phó giám đốc công ty: Là những người giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trứơc giám đốc và cấp trên về việc được phân công theo chức trách nhiệm vụ. Được giám đốc uỷ quyền trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ hoặc con người cụ thể khác theo nhu cầu tổ chức bộ máy
Phó giám đốc KD-XNK: tham mưu cho giám đốc công ty điều hành các hoạt động thuộc lĩnh vực KD-XNK của công ty. Lãnh đạo trực tiếp phòng KD-XNK
Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất: tham mưu cho giám đốc công ty điều hành các hoạt động thuộc lĩnh vực kỷ thuật sản xuất của công ty, lãnh đạo trực tiếp phòng kỷ thuật sản xuất
Phó giám đốc tài chính: tham mưu cho giám đốc về tình hình và phương pháp quản lý tài chính , lãnh đạo trực tiếp phòng tổ chức hành chính
1. 3. Các phòng ban:
Phòng Tài chính Kế Tốn:
Tổ chức hạch tốn kế tốn về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Thưc hiện các chức năng về quản lý
Phòng Kinh doanh – xuất nhập khẩu:
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và điều độ sản xuất của công ty
Cung ứng và quản lý phụ tùng, vật tư, nguyên vật liệu từng loại hàng hố
Thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Phòng tổ chức hành chính :
Tham mưu cho giám đốc về mô hình tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh quản lý nguồn nhân lực
Thực hiện tốt công tác văn thư, bảo mật theo quy định
Thực hiện tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ môi trường, phòng cháy chữa cháy, duy trì an tồn lao động, vệ sinh công cộng tồn công ty
1.4. Khối sản xuất:
Phân xưởng dệt, nhuộm, in may
Tổ chức sản xuất dệt, nhuộm, in may theo chỉ lệnh của giám đốc công ty, đảm bảo số lượng, chất lượng và tiến độ của kế hoạch sản xuất
Tổ chức quản lý sử dụng tài sản máy móc thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu đúng mục đích, chặt chẽ tiết kiệm
Tổ chức quản lý lao động, phối hợp với các phòng chức năng xây dựng định mức kinh tế kỷ thuật
Phân xưởng cơ điện:
Sản xuất cơ khí, bảo trì, bảo dưởng, sửa chữa hệ thống điện, nước theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
Quản lý vận hành, bảo trì sửa chửa trạm biến thế, trạm phát điện, hệ thống xử lý nước cấp và cấp thải, hệ thống mạng điện động lực và điện chiếu sáng
2. Cơ cấu nhân sự
Tiêu thức
Tổng cộng
Giới tính
Trình độ
chuyên môn
Tổ chức công việc
Nam
Nữ
Đại học
Cao Đẳng
Sơ cấp PT
LĐTT
LĐGT
Số lượng (người)
177
35
142
14
27
136
144
33
Tỷ trọng(%)
100
19,77
80,23
7,9
15,25
76,84
81,36
18,64
Nhận xét: Do đặc điểm của ngành nghề cho nên tỷ lệ lao động nư chiếm phần lớn trong tổng số lao động của công ty (Chiếm 80,23%). Trình độ chuyên môn của các cấp cũng tương đối đủ để lãnh đạo và sản xuất lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ nhỏ (Chiếm 18,64%) đó là một ưu điểm tiến bộ giúp cho bộ máy quản lý gọn nhẹ hơn.
3. Công nghệ sản xuất cơ bản
3. 1.Quy trình sản xuất ở phân xưởng dệt:
3. 2. Quy trình sản xuất ở phân xưởng nhuộm
3. 3. Quy trình sản xuất ở phân xưởng in:
3.4. Quy trình sản xuất ở phân xưởng may
IV. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp qua 2 năm gần đây
Chỉ tiêu
2006
2007
So sánh
Số tuyệt đối
Số tương đối
1. Tổng doanh thu thuần
93,487,565,970
179,883,012,359
86,395,446,389
92.414
2. Tổng chi phí
93,038,825,653
178,744,685,249
85,705,859,596
92.118
3. Lợi nhuận trước thuế
448,740,317
1,138,327,110
689,586,793
153.672
4. Thuế TNDN
125,647,289
318,731,591
193,084,302
153.672
5. Lợi nhuận sau thuế
323,093,028
819,595,519
496,502,491
153.672
6. Vốn kinh doanh
4,699,500,000
12,399,500,000
7,700,000,000
163.847
7. Tổng tài sản
80,722,371,873
104,964,479,900
24,242,108,027
30.031
8. Vòng quay VKD
20.00
21.04
1.0418
5.209
9. Hệ số LNT so với VKD
0.0691
0.0959
0.0268
38.704
10.Hệ số LNT so với CP
0.0035
0.0046
0.0011
32.0393
11. Hệ số LNT so với TS
0.0040
0.0088
0.0048
120.5362
12. Hệ số DTT so với TS
1.1588
1.9385
0.7797
67.280
13. Thu nhập bình quân 1 người lao động
1,650,000
1,820,000
170,000.00
10.303
14. TSL§ & §TNH
79,705,426,282
75,448,472,613
(4,256,953,669)
(5.341)
15. TSC§ & §TDH
1,016,945,591
27,516,007,287
26,499,061,696
2,605.750
Nhận xét:
Qua bảng số liệu về tình hình kinh doanh của công ty trong 2 năm vừa qua ta thấy tổng doanh thu của năm 2007 tăng so với tổng doanh thu của năm 2006 là 86,395,446,389đ tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 92.414% qua đó có thể thấy tình hình hoạt động của công ty rất tốt,ngày càng lớn mạnh về cơ cấu sản phẩm và quy mô tổ chức
Trong năm 2007 mặc dù chi phí kinh doanh tăng lên so với năm 2006 là 85,705,859,596đ tương ứng với tốc độ tăng trưởng là ø92.118% nhưng nó hồn tồn phù hợp với hoạt động của công ty.Điều đó được giải thích cơ cấu ngày càng thay đổi,ban đầu mặt hàng của công ty còn đơn giản nhưng sau 7 năm hoạt động công ty đã đa dạng hố các mặt hàng của mình,phong phú về chủng loại sản phẩm,đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
Năm 2007 công ty TNHH Hồng Hà đã mở rộng sản xuất,đầu tư thêm nhiều máy móc thiết bị tiến tiến hiện đại hơn nên TSCĐ & ĐTDH của công ty tăng lên so với năm 2006 làø 26,499,061,696đ do đó công ty đã giảm đầu tư vào TSLĐ&ĐTNH so với năm 2006 giảm 4,256,953,669đ.Điều này làm cho lợi nhuận của công ty tăng lên nhiều so với năm 2006.Đây là một tín hiệu đáng mừng chứng tỏ việc tăng quy mô sản xuất là quyết định đứng đắn của ban giám đốc.Do vậy đời sống của cán bộ nhân viên của công ty đã được nâng cao,thu nhập bình quân đầu người trong tháng năm 2007 tăng so với năm 2006 là 170,000đ với tỷ lệ tăng là 10,303%.Vì thế khích lệ tinh thần làm việc của cán bộ nhân viên và công nhân sản xuất.
Năm 2006 vòng quay vốn kinh doanh của công ty là 20 vòng ,sang năm 2007 vòng quay vốn kinh doanh của công ty là 21,04 vòng đã tăng so với năm 2006 là 1,04 vòng.Điều này cho thấy tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh của công ty là tốt,đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Để có hiệu quả kinh doanh cao nhất doanh nghiệp cần sử dụng chi phí hợp lý,điều này quyết định lợi nhuận của công ty .Năm 2006 cứ một đồng chi phí tạo ra 0,0035 đồng lợi nhuận,sang năm 2007 cứ một đồng chi phí tạo ra 0,0046đồng lợi nhuận đã tăng 0,0011 đồng với tỷ lệ tăng là 32,03% so với năm 2006,chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng tốt chi phí bỏ ra.
Trong năm 2006 hệ số lợi nhuận thuần so với tài sản là 0,004,năm 2007 hệ số lợi nhuận thuần so với tài sản là 0,0088 tăng lên so với năm 2006 là 0,048 tương ứng với tốc độ tăng là 120,53% cho thấy sức sản xuât của tài sản đã tăng lên ,góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tóm lai qua bảng phân tích các số liệu trên ta thấy năm 2007 là năm kinh doanh rất tốt của công ty.Quy mô,lợi nhuận ngày càng tăng.Đây là sự cố gắng rất lớn của tập thể cán bộ công nhân viên và công nhân sản xuất đã khẳng định được đường lối đứng đắn trong chiến lược kinh doanh của ban lãnh đạo,đồng thời cũng là điều tất yếu để công ty có thể tồn tại và phát triển.
V. Xu hướng phát triển của công ty trong những năm tới
Trong thời gian tồn tại và phát triển của mình,công ty TNHH Sản xuất -thương mại Hồng Hà mặc dù gặp rất nhiều khó khăn thử thách nhưng đã thu được nhiều thắng lợi,thành công lớn,đặc biệt là năm 2007.Điều này là nguồn dộng viên khích lệ cho tồn công ty nên trong một vài năm tới công ty có định hướng phát triển như sau:
Công ty sẽ cố gắng đa dạng,phong phú mẫu mã để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.Có mối quan hệ tốt đẹp,bền vững với các bạn hàng truyền thống.Đồng thời tích cực tìm kiếm những khách hàng mới.Tháng 9/2007 công ty vừa ký hợp đồng cung cấp sản phẩm cho công ty Taiyang VN( là một công ty 100% vốn nước ngồi)xuất khẩu sang Hàn Quốc.Theo thoả thuận của hai bên hằng năm công ty TNHH Sản xuất -Thương mại Hồng Hà sẽ cung cấp sản phẩm cho công ty Taiyang VN theo đơn đặt hàng cụ thể từng tháng một.Với số liệu ước tính khoảng 5.000.000 đôi dép mỗi năm.Đây là cơ hội tốt để công ty quãng bá sản phẩm của mình ra thị trường thế giới,có thể nói đây là bước ngoặc thay đổi rất lớn,hứa hẹn nhiều thàng công cho công ty trong những năm sắp tới.
Taiyang VN là một khách hàng lớn,số lượng sản phẩm cung cấp tương đối nhiều đồng thời chất lượng sản phẩm cũng đòi hỏi cao hơn nên ban giám đốc công ty có kế hoạch mở thêm một phân xưởng sản xuất mới tại 65/5 Tân Thới Nhất,Quận 12,TPHCM. Hiện nay công ty đang hồn tất thủ tục thuê mặt bằng.Sau đấy sẽ đầu tư thêm máy móc,thiết bị ,tuyển thêm công nhân lao động và cán bộ quản lý.Trước mắt công ty dự kiến tuyển khoảng 40 công nhân,kết hợp với việc thuyên chuyển một số công nhân có tay nghề cao ở xưởng sản xuất Tân Kỳ Tân Quý để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc sản xuất
VI Tổ chức công tác kế tốn công ty
1. Bộ máy kế tốn
1. 1. Sơ đồ tổ chức:
Công tác tổ chức bộ máy kế tốn khoa học,phù hợp với đặc điểm tình hình kinh doanh của công ty và theo đúng chế độ kế tốn tài chính,bộ máy kế tốn của công ty được tổ chức như sau:
Công ty áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế tốn tập trung,phòng kế tốn của công ty có 4 người do đó các công việc kế tốn như : phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản kế tốn, ghi sổ tổng hợp và chi tiết, tính giá thành , lập báo cáo , thông tin kinh tế… đều được thực hiện tập trung ở phòng tài chính kế tốn của công ty , ở các phân xưởng và bộ phận trực thuộc chỉ tổ chức khâu ghi chép ban đầu và một số ghi chép trung gian cần thiết phục cụ cho sự chỉ đạo hằng ngày của quản đốc phân xưởng và các bộ phận quản lý của công ty.
1. 2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Kế tốn trưởng:
Là người đứng đầu bộ máy kế tốn, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc.
Hướng dẫn chế độ, thể lệ kinh tế tài chính cho mọi nhân viên đồng thời theo dõi công việc của từng nhân viên trong phòng kế tốn, tổ chức hệ thống chứng từ ,hệ thống tài khoản và phương thức hạch tốn sao cho phù hợp với tình hình của công ty.
Khi Báo Cáo Tài Chính được lập, Kế Tốn Trưởng có nhiệm vụ thuyết minh, phân tích kết quả để giúp Ban Giám Đốc đưa ra quyết định kinh doanh đúng đắn. Đồng thời, Kế Tốn Trưởng chịu trách nhiệm về mọi số liệu phản ánh trong báo cáo quyết tốn, cũng như chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh.
Kế tốn tổng hợp:
Có nhiệm vụ tập hợp các số liệu do thủ kho và kế tốn giá thành của công ty chuyển lên để làm báo cáo tổng hợp
Tổ chức kế tốn tiền lương ,trích khấu hao TSCD theo đúng chế độ hiện hành.Giao dịch với ngân hàng,thanh tốn các khoản tiền mặt.Có nhiệm vụ thu chi trong các công việc của công ty.Theo dõi tình hình biến động hằng ngày của các tài khoản 111,112,334,211,214,.......
Kế tốn giá thành:
Theo dõi các hoạt động tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành các loại sản phẩm mà công ty sản xuất ra.Các tài khoản sử dụng:621,622,627,154,155......
Các chứng từ sử dụng:Phiếu đề nghị mua vật tư,phiếu nhập-xuất kho, thẻ kho, sổ chi tiết vật tư, bảng chấm công,phiếu thanh tốn làm đêm thêm giờ, phiếu chi...
Thủ kho
Thủ kho có nhiệm vụ theo dõi số lượng nguyên vật liệu,hàng hóa mua vào và số lượng thành phẩm xuất ra
Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ nhập kho,xuất kho thủ kho ghi số thực nhập,thực xuất vào thẻ kho liên quan sau mỗi nghiệp vụ nhập xuất.Thủ kho thường đối chiếu số tồn kho ghi trên thẻ kho và số liệu thực tế còn lại ở trong kho đảm bảo đúng song song với số lượng thực tế và giấy tờ
Cuối tháng,thủ kho có nhiệm vụ tập hợp các số liệu ở các thẻ kho, kiểm tra và dựa vào số lượng thực tế của từng loại để làm báo cáo tồn kho gửi lên cho phòng kế tốn
2. Hình thức kế tốn của công ty
2. 1. Hình thức kế tốn:
Dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý trình độ cán bộ kế tốn công ty lựa chọn hình thức sổ kế tốn: Nhật ký chứng từ Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định và hao mòn: Được trình bày theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn luỹ kế. Nguyên giá tài sản cố định hưũ hình hình thành từ mua sắm và xây dựng chuyển giao là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với các quy định của Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC
Công ty áp dụng kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá gốc hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính cuả hàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình