Chúng ta muốn tồn tại trong xã hội ngày nay,chúng ta phải lao động,nói đến lao động trước hết phải nói đến kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hóa,trong đó vấn đề cần quan tâm nhất là hiệu quả kinh tế,đây là sự so sánh giữa toàn bộ chi phí bỏ ra và kết quả thu lại được.Muốn làm được điều này đòi hỏi chúng ta phải có tri thức trong hoạt động sản xuất và quản lý.
Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuât kết quả tiêu thụ hàng hóa,nó có vị trí đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp,nó góp phần to lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay khâu tiêu thụ hàng hóa của quá trình sản xuât kết quả tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp gắn liền với thi trường,luôn luôn vận động và phát triển theo sự phức tạp của doanh nghiệp
Chính vì vây,công tác hạch toán tiêu thụ hàng hóa luôn luôn được nghiên cứu tìm tòi,bổ sung để được hoàn thiện hơn cả về lý luận lẫn thực tiễn nhằm mục đích không ngừng nâng cao chất lượng hàng hóa,hiệu quả của sản xuất,hiệu năng của quản lý.
Trong những năm gần đây,thị trường nước ngoài là một vấn đề nổi trội cần quan tâm của các doanh nghiệp sản xuât hàng hóa.Từ khi thực hiện chính sách mở cửa Việt Nam đã thiết lập nhiều mối quan hệ hợp tác thương mại với nhiều nước trên thế giới.Ngược lại hàng hóa của các nước tràn vào Việt Nam với khối lượng lớn nên công tác hạch toán tiêu thụ hàng hóa cần được hoàn thiện hơn.
Xây dựng tổ chức hạch toán khoa học hợp lý là một trong những cơ sở quan trọng nhất cung cấp thông tin quan trọng nhất cho việc ra quyết định chỉ đạo,điều hành sản xuất,bởi vậy bổ sung và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung và kế toán hàng hóa tiêu thụ nói riêng luôn là mục tiêu hàng đầu ở các doanh nghiệp
94 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp Kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH sản xuất, thương mại, dịch vụ Viễn Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta muốn tồn tại trong xã hội ngày nay,chúng ta phải lao động,nói đến lao động trước hết phải nói đến kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hóa,trong đó vấn đề cần quan tâm nhất là hiệu quả kinh tế,đây là sự so sánh giữa toàn bộ chi phí bỏ ra và kết quả thu lại được.Muốn làm được điều này đòi hỏi chúng ta phải có tri thức trong hoạt động sản xuất và quản lý.
Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuât kết quả tiêu thụ hàng hóa,nó có vị trí đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp,nó góp phần to lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay khâu tiêu thụ hàng hóa của quá trình sản xuât kết quả tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp gắn liền với thi trường,luôn luôn vận động và phát triển theo sự phức tạp của doanh nghiệp
Chính vì vây,công tác hạch toán tiêu thụ hàng hóa luôn luôn được nghiên cứu tìm tòi,bổ sung để được hoàn thiện hơn cả về lý luận lẫn thực tiễn nhằm mục đích không ngừng nâng cao chất lượng hàng hóa,hiệu quả của sản xuất,hiệu năng của quản lý.
Trong những năm gần đây,thị trường nước ngoài là một vấn đề nổi trội cần quan tâm của các doanh nghiệp sản xuât hàng hóa.Từ khi thực hiện chính sách mở cửa Việt Nam đã thiết lập nhiều mối quan hệ hợp tác thương mại với nhiều nước trên thế giới.Ngược lại hàng hóa của các nước tràn vào Việt Nam với khối lượng lớn nên công tác hạch toán tiêu thụ hàng hóa cần được hoàn thiện hơn.
Xây dựng tổ chức hạch toán khoa học hợp lý là một trong những cơ sở quan trọng nhất cung cấp thông tin quan trọng nhất cho việc ra quyết định chỉ đạo,điều hành sản xuất,bởi vậy bổ sung và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung và kế toán hàng hóa tiêu thụ nói riêng luôn là mục tiêu hàng đầu ở các doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán tiêu thụ hàng hóa,trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Sản xuất- Thương Mại-Dịch Vụ Viễn Đông em đã đi sâu tìm hiểu nghiên cứu lý luận của công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa ở công ty rất đa dạng và phong phú cùng với một số kiến thực học được trên ghê nhà trường,em đã mạnh dạn chon đề tài “KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT-THƯƠNG MẠI-DỊCH VỤ VIỄN ĐÔNG”
Nội dung chính của đề tài gồm 3 phần
Phần 1:Cơ sở lý luận về tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh
Phần 2:Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Sản xuất- Thương Mại-Dịch Vụ Viễn Đông
Phần 3:Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Sản xuất- Thương Mại-Dịch Vụ Viễn Đông
Vì thời gian thực tập ngắn và bản thân em còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sai sót.Em rất mong nhận được sự góp ý ,chỉ đạo chân tình của cô giáo để đề tài của em được hoàn thiện hơn
Để làm được đề tài này em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận của Cô giáo Phạm Thị Nhung và các Anh,chị,Cô,chú trong công ty TNHH Sản xuất- Thương Mại-Dịch Vụ Viễn Đông đã giúp đỡ chỉ bảo em trong suốt quá trình em thực hiện chuyên đề này
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà nẵng ngày 26 tháng 06 năm 2011
Sinh viên
Trần Khánh Toàn
CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN HÀNG HÓA,TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. Hàng hóa:
Hàng hóa là các loại vật tư,sản phẩm do doanh nghiệp mua về với mục đích để bán(bán buôn,bán lẻ)nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng và xuất khẩu
1..1.2.Các khoản giảm trừ doanh thu:
1.1.2.1.Chiết khấu thanh toán.
Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng(sản phẩm,hàng hóa),dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết mua,bán hàng.
1..1.2.2.Giảm giá hàng bán.
Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ được doanh nghiệp(bên bán)chấp nhận một cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận trong hóa đơn,vì lý do mua hàng bán bị kém phẩm chất,không đúng quy cách hoặc không đúng thời hạn đã ghi trên hợp đồng.
1.1.2.3.Hàng bán bị trả lại.
Hàng bán bị trả lại là giá trị của sản phẩm,hàng hóa mà doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế như: hàng kém phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách.Khi doanh nghiệp ghi nhận giá trị hàng bán bị trả lại đồng thời cần ghi giảm tương ứng trị giá vốn hàng bán trong kỳ.
1.1.2.4.thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất khẩu,thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp: là các khoản thuế xác định trực tiếp trên doanh thu bán hàng theo quy định hiện hành của các loại thuế tùy thuộc vào từng loại mặt hàng khác nhau.
1.1.3.Giá vốn hàng bán và doanh thu thuần.
( Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của một số sản phẩm đã bán được(hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp thương mại),hoặc là giá thành thực tế lao vụ dịch hoàn thành,đã được xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
( Doanh thu thuần là các khoản doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu như: chiết khấu thương mại,giảm giá hàng bán,hàng bán bị trả lại,thuế tiêu thu đặc biệt,thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp.
1.1.4.Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm,hàng hóa,dịch vụ trong kỳ như:tiền lương cho nhân viên bán hàng,các khoản trích bảo hiểm của nhân viên bộ phận bán hàng,chi phí vận chuyển sản phẩm,hàng hóa đi tiêu thụ,hoa hồng chi trả cho đại lý bán hàng,chi phí bảo hành sản phẩm và các chi phí khác bằng tiền.
1.1.5.Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh,quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp.Bao gồm: chi phí nhân viên,chi phí vật liệu,chi phí dụng cụ,đồ dùng,chi phí khấu hao TSCĐ,thuế,phí,lệ phí,chi phí dự phòng,chi phí dịch vụ mua ngoài,chi phí bằng tiền khác.
1.2.KẾ TOÁN HÀNG HÓA.
1.2.1.Phương pháp xác định giá nhập kho,xuất kho hàng hóa.
1.2.1.1.Phương pháp xác định giá nhập.
Giá nhập kho thực tê của hàng hóa bao gồm:giá mua ghi trên hóa đơn nếu có giảm giá sau khi mua được hưởng sẽ giảm giá khi mua và nợ phải trả cho nhà cung cấp.Giá hóa đơn ghi vào nhập hàng hóa mua có thể là giá thanh toán có thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc có thể là giá không có thuế GTGT đầu vào trong trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT.
Các khoản thuế không hoãn lại bao gồm:thuế GTGT(doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp),thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt.
Chi phí phát sinh bao gồm:chi phí vận chuyển,chi phí bốc xếp hàng hóa,bảo hiểm,thuê kho,thuê bãi….
Các khoản giảm trừ bao gồm:chiết khấu thương mại,giảm giá hàng mua,hàng mua bị trả lại
1.2.1.2.Phương pháp xác định giá xuất.
Giá thực tế hàng hóa xuất kho có thể xác định bằng một trong các phương pháp sau:
Tính theo giá thực tế đích danh:theo phương pháp này giá thực tế của hàng hóa xuất kho thuộc lô hàng nào thì tính theo giá nhập thực tế của lô hàng đó.
Tính theo giá nhập trước xuất trước:theo phương pháp này khi xuất kho tính theo đơn giá của hàng tồn kho đầu kỳ,sau đó đến đơn giá của lần nhập trước sau mới tính giá của lần nhập sau.Do đó đơn giá của hàng hóa trong kho sẽ là đơn giá của hàng hóa nhập ở những lần cuối cùng.
Tính theo giá nhập sau xuất trước:theo phương pháp này khi xuất kho tính theo đơn giá của hàng hóa tồn kho đầu kỳ,sau đó mới lấy đến giá thực tế của những lần nhập trước đó.Do đó đơn giá hàng hóa trong kho cuối kỳ sẽ là đơn giá những những lần nhập đầu tiên hoặc là đơn giá hàng hóa tồn kho đầu kỳ.
Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền:
Phương pháp đơn giá bình quân có thể tính theo:
1.2.2.Tài khoản sử dụng.
- chứng từ sử dụng:Hóa đơn GTGT,phiếu nhập kho,phiếu chi,chứng từ ghi sổ,sổ cái……
-Tài khoản sử dụng:
( Tài khoản 156”hàng hóa”tài khoản này được hạch toán chi tiết theo kho, theo loại hàng và từng thứ hàng,kho quản lý….Tài khoản 156 được chi tiết thành 3 tài khoản: +1561”giá mua của hàng hóa” +1562”chi phí mua hàng hóa” +1567’hàng hóa bất động sản’
Tài khoản 156”hàng hóa”
SDĐK:Trị giá vốn hàng hóa tồn đầu kỳ
-Trị giá vốn hàng mua,nhập kho của hàng -Trị giá vốn xuất kho của hàng hóa gồm:
hóa trong kỳ(theo phương pháp kê khai xuất bán,xuất đại lý,xuất thuê chế biến,xuất
thường xuyên) góp liên doanh,xuất sử dụng(theo phương
-Trị giá hàng hóa thuê gia công,chế biến pháp kê khai thường xuyên)
nhập kho(theo phương pháp kê khai -Trị giá vốn hàng xuất trả lại người bán
thường xuyên) (theo phương pháp kê khai thường xuyên)
-Chi phí thu mua hàng hóa(theo phương -Trị giá vốn hàng hóa thiếu hụt coi như xuất
Pháp kê khai thường xuyên) (theo phương pháp kê khai thường xuyên)
-Trị giá hàng tồn cuối kỳ được ghi nhận -Trị giá vốn hàng hóa tồn kho đầu kỳ đã kết
(theo phương pháp kiểm kê định kỳ chuyển hết(theo phương pháp kê khai định
kỳ)
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
SDCK:Trị giá hàng tồn cuối kỳ
( Tk 611 “Mua hàng”Tài khoản này được sử dụng để hạch toán biến động hàng hóa(nhâp,xuất)trong trường hợp đơn vị sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ hạch toán hàng tồn kho.
Tài khoản 611”Mua hàng ”
-Trị giá vốn hàng hóa nhập mua và -Trị giá vốn của hàng hóa tồn cuối kỳ
Nhập khác trong kỳ (tồn kho,tồn quầy,tồn gửi bán)
-Trị giá vốn hàng hóa tồn đầu kỳ
kết chuyển(tồn kho,tồn quầy,tồn gửi –Trị giá vốn của hàng xuất bán và xuất
bán khách hàng,tồn đơn vị bán,tồn khác trong kỳ(ghi ngày cuối kỳ theo kết
đại lý……… quả kiểm kê)
-Giảm giá hàng tồn kho mua vào chiết
khấu thương mại được hưởng
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Tài khoản 611 không có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành 2 tài khoản như sau:
+6111 “Mua nguyên vật liệu”
+6112 “Mua hàng hóa”
( Tài khoản 151”Hàng mua đang đi đường”tài khoản này dùng để phản ánh các loại
Hàng mua ngoài đã thuộc sỡ hữu của doanh nghiệp nhưng chưa được kiểm nhận kho theo tại nơi quy định.
Tài khoản 151”Hàng mua đang đi đường
SDĐK:Trị giá hàng mua đang đi
Đường đầu kỳ
-Trị giá hàng mua đang đi đường phát -Trị giá hàng mua đang đi trên đường
Sinh tăng đã về nhập kho
-Kết chuyển trị giá thực tế của hàng -Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa
hóa mua đang đi trên đường cuối kỳ mua đang đi trên đường đầu kỳ(theo phương
(theo phương pháp kiểm kê định kỳ) pháp kiểm kê định kỳ)
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
SDCK:Trị giá hàng hóa mua đang đi
đường cuối kỳ
( Tài khoản 157”Hàng gửi đi bán” tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hàng hóa,sản phẩm đã ký gửi hoặc đã chuyển đến cho khách hàng,hàng hóa sản phẩm gửi bán đại lý,ký gửi,trị giá dịch vụ đã hoàn thành,bàn giao cho người đặt hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán.
Tài khoản 157”Hàng gửi đi bán”
SDĐK:Giá trị hàng hóa gửi bán đầu
Kỳ chưa xác định
-Trị giá hàng hóa đã gửi hoặc chuyển -Trị giá hàng hóa,dịch vụ đã được khách
cho khách hàng hoặc ký gửi đại lý,ký hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh
gửi toán
-Trị giá dịch vụ bàn giao cho khách -Trị giá hàng hóa gửi đi cho khách nhưng hàng nhưng chưa được chấp nhận bị khách hàng trả lại.
thanh toán.
-Kết chuyển trị giá của hàng hóa đã -Kết chuyển trị giá hàng hóa đã gửi đi bán gửi đi bán nhưng chưa được chấp chưa được khách hàng chấp nhận thanh
nhận thanh toán vào cuối kỳ(phương toán vào đầu kỳ(phương pháp kiểm kê
pháp kiểm kê định kỳ). định kỳ.
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
SDCK:Trị giá hàng hóa đã gửi đi bán
hoặc trị giá dịch vụ đã cung cấp
nhưng chưa được khách hàng chấp
nhận thanh toán cuối kỳ.
1.2.3.Phương pháp hạch toán
1.2.3.1.Theo phương pháp kê khai thường xuyên
( Hàng mua và chứng từ mua hàng cùng về kế toán ghị:
Nợ TK 1561 : Giá trị hàng hóa thực tế nhập kho
Nợ TK 157 : Giá trị hàng hóa gửi đi bán(gửi đại lý)
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán(giao thẳng trực tiếp)
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 : Tổng giá trị thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 : Tổng giá trị thanh toán bằng TGNH
Có TK 311 : Tổng giá trị thanh toán bằng vay ngắn hạn
Có TK 331 ; Tổng giá trị chưa thanh toán cho người bán
Chi phí mua nhập kho kế toán ghi:
Nợ TK 1562 : Tổng giá trị chi phí mua
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 : Tổng giá trị thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 : Tổng giá trị thanh toán bằng TGNH
Có TK 311 : Tổng giá trị thanh toán bằng vay ngắn hạn
Có TK 331 : Tổng giá trị chưa thanh toán cho người bán
Hàng về nhưng chứng từ chưa về:
Kế toán tiến hành các thủ tục kiểm nhận hàng,tạm thời ghi hàng nhập theo giá tạm tính:
Nợ TK 1561 : Hàng hóa nhập kho theo giá tạm tính
Có TK 331 : Ghi giá tạm tính,giá chưa có thuế
Khi nhận được chứng từ của lô hàng nhập,kế toán xóa bút toán tạm tính
Nợ TK 1561 : (Ghi giá tạm tính)
Có TK 331 :
Đồng thời phản ánh theo giá thực tế ghi trên chứng từ:
Nợ TK 1561 : Tổng giá trị hàng hóa nhập kho
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 : Tổng giá trị thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 : Tổng giá trị thanh toán bằng TGNH
Có TK 311 : Tổng giá trị thanh toán bằng vay ngắn hạn
Có TK 331 : Tổng giá trị chưa thanh toán cho người bán
Trường hợp chứng từ mua hàng về trước kế toán lưu chứng từ vào tập “hồ sơ chưa có hàng”cuối kỳ nếu chưa nhập hàng hóa mua kế toán ghi các bút toán:
Khi hàng hóa đang đi đường
Nợ TK 151 : Tổng giá trị hàng mua đang đi được
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 : Tổng giá trị thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 : Tổng giá trị thanh toán bằng TGNH
Có TK 311 : Tổng giá trị thanh toán bằng vay ngắn hạn
Có TK 331 Tổng giá trị chưa thanh toán cho người bán
Sau khi hàng về được kiểm nhận căn cứ thực tế kế toán ghi:
Nợ TK 1561 : Giá trị hàng hóa thực tế nhập kho
Nợ TK 157 : Giá trị hàng gửi đi bán(gửi đại lý)
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán(giao bán thẳng trực tiếp)
Có TK 151 : hàng mua đang đi đường(hàng đã về)
(` Trường hợp nhận hàng mua thiếu so với hóa đơn căn cứ vào các nguyên nhân kế toán ghi:
Nợ TK 1561 : Tổng giá hàng hóa thực nhập kho
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Nợ TK 1381 : Trị giá hàng hóa thiếu chờ xử lý
Có TK 331 : Tổng giá trị chưa thanh toán cho người bán.
Khi có kết quả xử lý:
Nếu lỗi do bên bán giao thiếu và được bên bán giao thêm số hàng thiếu,kế toán căn cứ trị giá hàng để ghi:
Nợ TK 1561
Có TK 1381
Nếu lỗi do người áp tải và bắt bồi thường sẽ ghi:
Nợ TK 1388
Có TK 1381
Nếu khoản thiếu doanh nghiệp phải chịu và coi như là khoản tổn thất thì hạch toán vào giá vốn hàng bán;
Nợ TK 632
Có TK 1381
Trường hợp nhận hàng mua thừa so với hóa đơn:
Trường hợp 1: Chỉ nhập kho theo số lượng ghi trên hóa đơn,phần còn thừa giữ hộ người bán:
-Căn cứ vào hóa đơn,phiếu nhập kho kế toán ghi:
Nợ TK 1561 : Tổng giá trị hàng hóa mua vào
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 : Tổng giá trị chưa thanh toán cho người bán
-Đồng thời căn cứ biên bản kiểm nghiệm và hóa đơn phản ánh trị giá hàng hóa nhận giữ hộ:
Nợ TK 002
Khi Xuất trả lại bên bán
Có TK 002
Trường hợp 2: Nhập kho toàn bộ
Căn cứ vào hóa đơn,phiếu nhập kho,biên bản kiểm nghiệm kế toán ghi:
Nợ TK 1561 : Tổng giá trị hàng hóa thực nhập kho
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 : Tổng giá trị chưa được thanh toán cho người bán
Có TK 3381 : Trị giá hàng thừa chờ xử lý
Khi bên bán nhận được biên bản đã giao hàng thừa và đồng ý bán luôn số hàng đã giao thừa.Căn cứ vào háo đơn do bên bán lập bổ sung cho số hàng thừa,kế toán ghi:
Nợ TK 3381 : Trị giá hàng thừa chờ xử lý
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 : Tổng giá trị chưa được thanh toán cho người bán
Trường hợp bên bán không đồng ý bán mà sẽ ghi nhận là số hàng giao thừa,doanh nghiệp xuất kho trả lại bên bán,căn cứ phiếu xuất,kế toán ghi:
Nợ TK 3381 : Trị giá hàng thừa chờ xử lý
Có TK 1561
Trường hợp mua được hưởng các khoản giảm trừ:
Nợ TK 331 : Phải trả cho nhà cung cấp
Nợ TK 111,112 : Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt,TGNH
Có TK 156 : Giảm giá trị hàng mua
Có TK 133 : Giảm thuế đầu vào
Trường hợp được hưởng chiêt khấu thanh toán
Nợ TK 331 : Phải trả nhà cung cấp
Nợ TK 111,112 : Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt,TGNH
Có TK 515 : Doanh thu tài chính
Bán buôn qua kho theo hình thức gửi bán,khi xuất hàng hóa gửi cho khách hoặc gửi đâị lý:
Nợ TK 157 : Hàng gửi đi bán
Có TK 1561 :Hàng hóa
( Trường hợp giao đại lý không bán được nhập lại kho
Nợ TK 1561 : Hàng hóa gửi bán nhập lại kho
Có TK 157 : Hàng gửi đi bán
1.2.3.2. Theo Phương pháp kiểm kê định kỳ.
156 6112(61121) 1561
(1a) (5a)
151 151
(1b) (5b)
157 157
( 1c) (5c)
111,112,331 111,112,331
(2b) (6)
(2a)
133
632
3333
(3) (7a)
1562 6112(61122)
(1d) (7b)
133
111,112,331 1562
(4a)
(8)
(4b)
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
(1a).Kết chuyển trị giá hàng hóa tồn kho đầu kỳ:
Nợ TK 61121
Có TK 1561
(1b).Kết chuyển trị giá hàng đi đường
Nợ TK 61121
Có TK 151
(1c).Kết chuyển trị giá mua hàng xuất kho gửi bán chưa xác định tiêu thụ trong kỳ
Nợ TK 61121
Có TK 157
(1d).Kết chuyển chi phí mua liên quan đến hàng tồn kho và hàng gửi bán chưa xác định tiêu thụ đầu kỳ:
Nợ TK 61122
Có TK 1562
(2a).trị giá hàng hóa nhập kho trong kỳ theo giá bán không có thuế GTGT:
Nợ TK 61121 : Trị giá hàng mua theo hóa đơn
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 : Tổng gịá trị thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 : Tông giá trị thanh toán bằng TGNH
Có TK 311 : Tông giá trị thanh toán bằng vay ngắn hạn
Có TK 331 : Tông giá trị chưa thanh toán cho người bán
(2b).Trị giá mua vào của hàng hóa nhập kho trong kỳ thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 61121 : Tông giá thanh toán
Có TK 111 : Tông giá trị thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 : Tông giá trị thanh toán bằng TGNH
Có TK 311 : Tông giá trị thanh toán bằng vay ngắn hạn
Có TK 331 : Tông giá trị chưa thanh toán cho người bán
(3).Thuế Nhập khẩu(nếu có đối với hàng hóa nhập khẩu)
Nợ TK 61121
Có TK 3333
(4a).Chi phí mua hàng hóa phát sinh trong kỳ
Nợ TK 61122 : Theo giá chưa thuế GTGT
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 : Tông giá trị thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 : Tông giá trị thanh toán bằng TGNH
Có TK 311 : Tông giá trị thanh toán bằng vay ngắn hạn
Có TK 331 : Tông giá trị chưa thanh toán cho người bán
(4b).Chi phi thu mua phát sinh(theo phương pháp trực tiếp)
Nợ TK 61122 : Tông giá thanh toán
Có TK 111 : Tổng gịá trị thanh toán bằng tiền mặt
Có TK 112 : Tổng gịá trị thanh toán bằng TGNH
Có TK 311 : Tổng gịá trị thanh toán bằng vau ngắn hạn