Chuyên đề Về quản lý nhà nước về Kinh tế

Các nguồn lực là những đầu vào cần thiết của các quá trình và hoạt động trên thị trường >Không gian kinh tế được hiểu như là một thực thể KT-XH được xem xét bởi tính cân đối, tính mở và tính phát triển của nó Không gian kinh tế gồm - Phương thức SX- nền tảng quy định sự phát triển chung của cả nền KT - Cơ cấu KT- MQH về số lượng và chất lượng giữa các bộ phận, th

ppt26 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Về quản lý nhà nước về Kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xu thế toàn cầu hoá kinh tế Mở và hội nhập tính xã hội hoá của Sxkd Rất cao Kh-cn là quyết định Và thông tin là Tài nguyên quan trọng -pclđ+hiệp tác+cạnh Tranh trên cơ sở Các lợi thế bền vững -Sự dẫn đầu thuộc về Các giá trị ưu trội Hoặc các ý tưởng Kd có tính Cách mạng Chu kỳ kd rút ngắn Chi phí của dịch vụ Kh – cn trong sx-kd Ngày càng lớn Các giao dịch xuyên Biên giới Kinh tế tri thức, Phi Vật chất ra đời Tự do kd; lựa chọn Và chuyển dịch đầu tư dễ dàng Ngang bằng về Giá cả giữa các Khu vực Ngang bằng về tỉ Suất lợi nhuận Giữa các ngành Hợp nhất trong Thể chế-thiết chế Và hệ thống tc Khuynh hướng phải đa dạng hoá thị trường, sp cùng với sự gia tăng của các công ty đa quốc gia thị trường mở rộng - bão hoà rất nhanh, đồng thời phân hoá thành nhiều đoạn nhỏ Chi phí cơ hội rất cao đòi hỏi nền tảng vững chắc về vhdn+ thể chế dc+ kỹ năng quản lý tiến bộ định nghĩa về nền kinh tế quốc dân Người Tiêu dùng chính phủ Doanh nghiệp Người Nước ngoài Không gian Kinh tế xã hội Tìm kiếm Xác lập Sở hữu Vai trò Sự ảnh hưởng vị thế thị trường Các nguồn lực bốn chủ thể - bốn tác nhân chính của nền kinh tế Người tiêu dùng C H I N H P H ủ D O A N H N G H I ệ p Người nước ngoài Cạnh tranh Tiêu dùng đ ầ u T ư T H ô N G T I n thị trường định nghĩa về thị trường hiện đại M ô i T r ư ờ n g K I N h D O A N h L ợ I n h u ậ n hoạt động trực tiếp hoạt động tiềm năng SX cung ứng hàng hoá & DV lưu thông trao đổi của cải xh lựa chọn và chuyển dịch đầu tư trao đổi thông tin và các nguồn lực Vai trò của thị trường thị trường Các quy luật kt - xh Sức ép của 5 lực lượng Cạnh tranh Pclđ Cạnh tranh Hiệp tác Doanh Nghiệp Quan hệ Cung- cầu Các điều kiện Trao đổi tính hiệu quả Và hiệu suất Các Lợi thế Sản xuất Cái gì Sản xuất Như thế nào Sản xuất Cho ai Lợi nhuận >Nền kinh tế quốc dân là không gian kinh tế – xã hội, trong đó các chủ thể cùng tìm kiếm và xác lập: sở hữu, vai trò, vị thế và sự ảnh hưởng của mình đối với các nguồn lực trên thị trường Khi tham gia vào hoạt động KT của một đất nước, 4 chủ thể này đều được xác định tư cách pháp nhân bởi pháp luật, và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật của một nước. >Bốn chủ thể đó đồng thời được xem là 4 tác nhân chính trong các hoạt động KT-XH trên 4 phương diện Đều là người tiêu dùng Đều là nhà đầu tư Đều là yếu tố thông tin của thị trường, vì động thái, phản ứng, quyết định của họ ngay lập tức phản ánh vào các hoạt động trên thị trường Cạnh tranh với nhau để tăng vị thế, vai trò và sự ảnh hưởng >Các nguồn lực là những đầu vào cần thiết của các quá trình và hoạt động trên thị trường >Không gian kinh tế được hiểu như là một thực thể KT-XH được xem xét bởi tính cân đối, tính mở và tính phát triển của nó Không gian kinh tế gồm Phương thức SX- nền tảng quy định sự phát triển chung của cả nền KT Cơ cấu KT- MQH về số lượng và chất lượng giữa các bộ phận, thành phần tham gia vào sự phân công LĐXH và cấu tạo nền KT. Các quá trình KT- sự vận động, tương tác, lưu chuyển, trao đổi các kết quả KT trong cơ cấu KT và bị chi phối bởi các quy luật KT- XH như đầu tư, SX, lưu thông phân phối, tích luỹ tiêu dùng. Hệ thống thông tin pháp luật xác định MQH trách nhiệm, nghĩa vụ và các động thái, phản ứng của các thành phần KT trong các hoạt động kinh tế M ô i T r ư ờ n g K I N H D O A N h Hoạt động Trực Tiếp Hoạt động Tiềm Năng Sx Cung ưng Hàng Hóa & DV Lưu thông trao đổi của cải XH Trao đổi thông tin và các nguồn lực Lựa chọn và chuyển dịch đầu tư L ợ I N H U ậ n định nghĩa về thị trường hiện đại tính Pháp lý Lợi ích Toàn xh Mục tiêu pt Kt-ct-xh Vai trò qlnn của chính phủ Tạo – pt Môi trường Cung ứng Dvhc công điều tiết vĩ mô chính Sách Qui Hoạch Luật Pháp Công Cụ kt Hiệu Quả Công Bằng ổn định Chức năng qlnn của chính phủ Tạo và phát Huy tiềm năng Pt kt đất nước Thúc đẩy- mở Rộng các quan Hệ/ hđ kt Kiểm tra giám Sát các qh/ hđ Kt về lp Mở mang csht Gia tăng cơ hội Kinh doanh thị trường Lành mạnh các nguyên tắc cơ bản trong quản lý nn tập trung và dân chủ a. Tập trung: - Lý do: Định hướng mục tiêu PT chung- Vấn đề: Cơ cấu KT/ Tài chính tiền tệ/Nhịp độ tăng trưởng bền vững/Tính thống nhất của môi trường b. Dân chủ: - Lý do:giải phóng LLSX, phát huy quyền tự chủ, năng động sáng tạo và lợi thế- Vấn đề: Quyền QL DN- phân cấp uỷ quyền QL những DA PT của ĐP- khai thác và sự dụng những nguồn lực/ lợi thế địa phương để PT 2. Kết hợp các mục tiêu kinh tế- xã hội- chính trị Mục tiêu kinh tế:- Tăng trưởng ổn định và đồng đều- Cân bằng cán cân thanh toán và tích luỹ ngoại tệ- CNH/ HĐH nền kinh tế Mục tiêu xã hội: Việc làm- Giảm phân biệt- Tăng chất lượng cuộc sống Mục tiêu chính trị:- Xác lập vị thế- Xác lập QHSH giải phóng LLSX- đảm bảo quyền và lợi ích của các thành phần kinh tế 3. Kết hợp quản lý theo ngành và lãnh thổ Quản lý theo ngành:- Đảm bảo tính thống nhất của các chủ trương CS vĩ mô của CP- Quy hoạch PT ngành tuân thủ các qui phạm chung và CMH- Thực hiện cung ứng các DVHC công- Hàng hóa công cộng thuộc lĩnh vực đảm trách của ngành Quản lý theo lãnh thổ:- Thực thi quyền lực NN trên lãnh thổ- Tổ chức/ điều chỉnh/ phối hợp các hoạt động/ quan hệ trong ngoài theo luật pháp NN- Xây dựng kết cấu CSHT cho mục tiêu phát triển được phê chuẩn Chính phủ Cấp tỉnh Các DN ĐP Qui hoạch PT ĐP DA nhóm B /C Các sở A + B + c - Tham mưu - DVHC C ông - Qui phạm ngành - chỉ đạo Triển khai các DA Theo ngành mô tả các nguyên tắc quản lí nn về kt QLNN - CSPT tổng thể – Cơ cấu KT – CS TC/T – DA nhóm A Đảm bảo tính thống nhất Địa Các bộ A + B + c Phương Quyền lực NN Phát triển đồng đều Bền vững Các Tcty 90 Các Tcty 91 Phương thức quản lý nhà nước về kinh tế định nghĩa Công vụ đối tượng Quản lý Các công cụ Và bp quản lý Các cơ quan Ql hc nn Các chính sách Kt – xh - ct Hệ thống Các mục tiêu Kiểm tra Kiểm soát Phân cấp và Nguyên tắc ql Mục tiêu ql điều chỉnh Các tiêu chí đánh giá sự hấp dẫn của môi trường kd Khung luật pháp ( - luật DN – Luật ĐTNN – Luật cạnh tranh và chống độc quyền – Luật sở hữu – luật lđ… ) Hệ thống hành chính Nhà nước ( - các thủ tục cấp phép – dịch vụ hành chính công .. ) Sự ổn định chính trị Cơ sở hạ tầng ( - đường xã - bến cảng – các khu công nghiệp, khu chế xuất… ) Sự hoàn thiện - đồng bộ và qui mô của các loại thị trường Hệ thống thông tin xã hội Mặt bằng giá cả các dịch vụ và sp thiết yếu trình độ đội ngũ lao động ( - số lượng – chất lượng ) tài nguyên và môi trường vị trí địa lí doanh nghiệp trong không gian kinh tế phương thức sản xuất hệ thống thông tin & luật pháp cơ cấu kinh tế các quá trình kinh tế các nguồn lực các nhu cầu các doanh nghiệp bất định phát triển mở cân đối Tác dụng tích cực của luật doanh nghiệp Thừa nhận tính đa dạng, tính xhh của sở hữu, của các tpkt và các hình thức sxkd. tách quyền qlnn về kt ra khỏi quyền qldn. các dn có nhiều điều kiện tự chủ sxkd. DN được xem như một chủ thể sở hữu có tư cách pháp nhân riêng biệt Sxkd là quyền tự do của mọi công dân, trong khuôn khổ những gì luật không cấm – điều này chỉ chịu sự điều chỉnh duy nhất bởi luật Bước đầu đi đến sự đối xử bình đẳng giữa các dn và các doanh nhân, xóa bỏ bộ nghành chủ quản, sự quản lí kiểu bộ là vua của từng nghành ( cq chủ quản ) sang quản lí theo chế độ sở hữu, chuẩn mực pháp lí, tiêu chuẩn chất lượng loại bỏ hơn 200 giấy phép con từ việc quản lí cát cứ, cục bộ trong cơ chế xin – cho. chuyển từ tiền kiểm => hậu kiểm. DN chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình. Các cqqlhcnn chịu trách nhiệm giám sát / kiểm tra theo pháp luật , ngăn cấm mọi sự có thiệp tùy tiện vào hđ nội bộ của dn mối quan hệ giữa doanh nghiệp và sự quản lý của nhà nước đối với các doanh nghiệp hệ thống các mục tiêu-chính sách chủ đạo và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội định chế kinh tế xã hội chính phủ chính sách cơ cấu luật pháp tài chính tiền tệ quy hoạch-xd cơ sở hạ tầng hệ thống các doanh nghiệp trong nước và fdi thị trường trong nước sửa chữa thị trường -bổ sung dịch vụ thị trường quốc tế các sức ép của thị trường các quy luật ktxh Tự đc Tự thích nghi Tự Thân Tự phân bổ tính Chất Quy Luật Bản Chất điều Kiện tính xh khg h/c Sh Tư nhân Cạnh tranh Chuyển dịch đt Ql Giá trị Chi phí Ch tăng Lợi Nhuận Nhân Văn Các Hoạt động kt Các Quan Hệ kt điều chỉnh Hình thành Tổ chức Luật dn với các luật kinh tế cơ bản khác Luật nh & các tctd Các luật về thuế Luật khuyến khích đttn Luật cạnh tranh & chống độc quyền Luật thống kê / kế toán Luật bảo hộ bản quyền Và phát minh sáng chế Luật phá sản Luật đất đai / tn Luật giao dịch và Hợp đồng kinh doanh Luật lao động Và tuyển dụng nhân công Luật thương mại ( Mfn và ntr ) Hệ Thống Các Doanh nghiệp Các nguồn lực Mà dn cần cho sxkd vốn tài nguyên lao động sp / dv của dn khác thông tin kh – cn dịch vụ và hàng hóa công cộng Trách nhiệm toàn diện của dn : bảo toàn vốn và pt đảm bảo đời sống nlđ đảm bảo lợi ích ntd nộp thuế vào nsnn bảo vệ môi trường giảm thiểu rủi ro cho xh Dn phải bơi trong Làn sóng : hội nhậpcủa xu thế xhh Cao độ chi phí cơ hôi tăng mạnh phi tập trung hóa Luật Doanh Nghiệp được định hướng bởi: thể chế phương thức sx cơ cấu tpkt mục tiêu pt kinh tế – xã hội Hướng Vào thị Trường Luật đăng kí SP và Chất lượng sp Qui trình đkkd của dntn hoạt động theo luật dn – ví dụ về ủy quyền phân cấp ql và kết hợp ql ngành và lãnh thổ Chủ đầu tư ( cty / dntn ) Chuẩn bị hố sơ đkkd Hồ sơ đkkd ( mẫu bkh & đt ) điều lệ công ty Danh sách thành viên / cổ đông Xác nhận về vốn pđ / chứng chỉ hành nghề phòng đkkd cấp tỉnh ( sở khđt ) Cấp gcn đkkd ( < 15 ngày ) Kết thúc thủ tục tldn ủy ban cấp tỉnh Hoặc Toà hành chính Không cấp gcn đkkd ( < 15 ng ) Thông báo bx hồ sơ ( < 7 ngày ) khiếu nại đúng Khiếu nại Không đồng ý cấp đồng ý cấp Khiếu nại sai Cty tnhh Cty tnhh 1 tv Cty cp Cty hợp danh dntn Vai trò và chức năng QLNN đối với DN Làm thế nào để các DNNN có đủ sức phát huy vai trò chủ đạo? Làm thế nào để NN có thể kiểm soát hữu hiệu các DN? Làm thế nào để thực hiện định hướng XHCN trong một nền kinh tế đa SH? NN tác động như thế nào để ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục “rủi ro” cho các DN ở mức cao nhất ngoài sự vận động chính của bản thân DN Các cách thức xử lý khi một DN gặp rủi ro có thể dẫn đến phá sản, nhất là những hậu quả kèm theo về mặt XH? Quản lý thương mại quốc tế TMQT là động lực kinh tế của Quốc gia, điều tiết cung cầu thị trường phát triển KTQD NN cần điều chỉnh các hoạt động TMQT trong mỗi thời kỳ nhất định nhằm đạt được các mục tiêu đã định trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội Mục tiêu là: -đảm bảo cán cân TMQT điều chỉnh cơ cấu hàng hóa XNK cho phù hợp với mục tiêu phát triển của NN -tạo điều kiện cho các DN mở rộng thị trường tăng nhanh quy mô XK và tăng nhanh khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới -bảo vệ thị trường trong nước trước sự thâm nhập của các hàng hóa và dịch vụ nước ngoài Những nội dung cần quản lý đối với các hình thức của ktđn Ngoại thương a. Kiểm soát danh mục hàng hóa An ninh- Văn hóa- Bảo hộ SX- Thuế XNK b. Xúc tiến thương mại Kiến tạo thị trường- Hỗ trợ DN hội nhập- Vị thế VN Cân bằng cán cân TM Dự trữ ngoại tệ- Hướng tới XK đầu tư FDI Kiến tạo môi trường thu hút đầu tư Cấp phép và phân bổ hạng mục đầu tư Định hướng cơ cấu kinh tế Kiểm soát hoạt động của DN nước ngoài theo luật pháp Chuyển giao khoa học công nghệ Đảm bảo tính tiên tiến và hiệu quả của công nghệ được sử dụng Bảo vệ các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường Các quy chế đấu thầu dự án Bảo vệ bản quyền phát minh sáng chế- Bí mật quốc gia 4. Du lịch Qui hoạch- Hướng dẫn tổ chức môi trường văn hóa sinh thái An ninh trật tự Giữ gìn thuần phong mỹ tục và thúc đẩy giao lưu dịch vụ thu ngoại tệ Giám sát các luồng hối đoái An toàn về nguồn dự trữ Gia tăng cơ hội chuyển đổi được đồng nội tệ Thúc đẩy tính liên thông về tiền tệ giữa các quốc gia QLNN về dự án đầu tư Một số khái niệm cơ bản: Đầu tư: là hoạt động kinh tế gắn với việc sử dụng vốn dài hạn nhằm mục đích sinh lợi Dự án là một tổng thể các hoạt động (quyết định và công việc) phụ thuộc lẫn nhau nhằm tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất trong khoảng thời gian xác định với sự ràng buộc về nguồn lực trong bối cảnh không chắc chắn Dự án đầu tư: QLNN về dự án đầu tư Dự án đầu tư: Xét hình thức: DAĐT là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và hệ thống các hoạt động sẽ thực hiện với các nguồn lực và chí phí, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ nhằm đạt được những kết quả cụ thể để thực hiện những mục tiêu kinh tế – xã hội nhất định. Xét nội dung: DAĐT là tổng thể các hoạt động dự kiến với các nguồn lực và chi phí cần thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế-xã hội nhất định. Nội dung quản lý dadt của nhà nước Luật pháp nhằm khuyến khích ĐT và bảo đảm ĐT đúng luật, đạt hiệu quả cao Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch ĐT xác định các DA ưu tiên Ban hành các chính sách chủ trương ĐT nhằm cải thiện môi trường và thủ tục ĐT Ban hành các định mức kinh tế – kỹ thuật và chuẩn mực đầu tư Kiểm tra giám sát các hoạt động ĐT điều chỉnh Quản lý trực tiếp nguồn vốn nhà nước
Tài liệu liên quan