Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 15 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, đối ngoại, an ninh quốc phòng đặc biệt là đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Từ chỗ các doanh nghiệp nhà nuớc giữ vị trí độc tôn trong sản xuất kinh doanh, theo mệnh lệnh hành chính, không có cạnh tranh và hạch toán kinh tế chỉ là hình thức, sang phát triển mọi loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường các doanh nghiệp phải tự hạch toán, phải tự lo mọi khâu của quá trình sản xuất kinh danh theo cơ chế thị trường.
Ngày nay môi trường kinh doanh có sự ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty, nó luôn thay đổi, phá vỡ sự cứng nhắc của các kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là phải hoạch định và triển khai một công cụ kế hoạch hoá hữu hiệu đủ linh hoạt ứng phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh, đó là chiến lược kinh doanh. Đặc biệt trong xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới thì muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp không những phải đủ sức cạnh tranh trên thị trường nội địa mà phải có khả năng vươn ra thị trường quốc tế. Vậy làm thế nào để có ưu thế cạnh tranh hơn đối thủ cạnh tranh và cạnh tranh được với các đối thủ khi họ có lợi thế cạnh tranh dài hạn mà mình không có? Không chỉ với các doanh nghiệp Việt Nam mà cả đối với các công ty lớn trên thế giới trong suốt qúa trình đặt tình huống và tìm giải pháp, có một câu hỏi luôn đặt ra là: làm sao doanh nghiệp có thể giải quyết được mâu thuẫn giữa một bên là khả năng có hạn của mình và đòi hỏi vô hạn của thị trường không chỉ bây giờ mà cả cho tương lai. Giải quyết được mâu thuẫn ấy là mục tiêu của hoạch định chiến lược kinh doanh. Trong chiến lược chung của toàn doanh nghiệp, chiến lược sản phẩm có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng, nó là cơ sở để xây dựng và thực hiện các chiến lược và kế hoạch khác như: chiến lược đầu tư phát triển, chiến lược giá, chiến lược phân phối và các hoạt động xúc tiến hỗn hợp
Công ty bánh kẹo Hải Hà là một trong các doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất kinh doanh các loại bánh kẹo. Trong những năm qua, công ty đã biết chăm lo phát huy các nhân tố nội lực để vượt qua các thử thách của thời kỳ chuyển đổi, phát triển sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Với mục tiêu trở thành một trong những doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam thì công ty phải nhanh chóng xây dựng cho mình một chiến lược phát triển toàn diện, trong đó đặc biệt quan tâm đến chiến lược sản phẩm.
Thực tế ở nước ta hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp còn xa lạ với mô hình quản trị chiến lược nên chưa xây dựng được các chiến lược hoàn chỉnh, hữu hiệu và chưa có các phương pháp đủ tin cậy để lựa chọn chiến lược sản phẩm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Với thực tế trên, trong thời gian thực tập tại công ty bánh kẹo Hải Hà qua khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, được sự hướng dẫn của cô giáo Thạc sĩ Vũ Anh Trọng và sự giúp đỡ của nhân viên phòng kinh doanh cũng như cán bộ công nhân viên công ty. Em đã chọn đề tài: “Xây dựng chiến lược sản phẩm tại công ty bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2005- 2008” với những mong muốn góp một phần nhỏ thiết thực cho công ty và cũng là để bản thân có thêm kinh nghiệm thực tế khi ra trường.
81 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2088 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Xây dựng chiến lược sản phẩm tại công ty bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2005- 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 15 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, đối ngoại, an ninh quốc phòng… đặc biệt là đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Từ chỗ các doanh nghiệp nhà nuớc giữ vị trí độc tôn trong sản xuất kinh doanh, theo mệnh lệnh hành chính, không có cạnh tranh và hạch toán kinh tế chỉ là hình thức, sang phát triển mọi loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường các doanh nghiệp phải tự hạch toán, phải tự lo mọi khâu của quá trình sản xuất kinh danh theo cơ chế thị trường.
Ngày nay môi trường kinh doanh có sự ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty, nó luôn thay đổi, phá vỡ sự cứng nhắc của các kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là phải hoạch định và triển khai một công cụ kế hoạch hoá hữu hiệu đủ linh hoạt ứng phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh, đó là chiến lược kinh doanh. Đặc biệt trong xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới thì muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp không những phải đủ sức cạnh tranh trên thị trường nội địa mà phải có khả năng vươn ra thị trường quốc tế. Vậy làm thế nào để có ưu thế cạnh tranh hơn đối thủ cạnh tranh và cạnh tranh được với các đối thủ khi họ có lợi thế cạnh tranh dài hạn mà mình không có? Không chỉ với các doanh nghiệp Việt Nam mà cả đối với các công ty lớn trên thế giới trong suốt qúa trình đặt tình huống và tìm giải pháp, có một câu hỏi luôn đặt ra là: làm sao doanh nghiệp có thể giải quyết được mâu thuẫn giữa một bên là khả năng có hạn của mình và đòi hỏi vô hạn của thị trường không chỉ bây giờ mà cả cho tương lai. Giải quyết được mâu thuẫn ấy là mục tiêu của hoạch định chiến lược kinh doanh. Trong chiến lược chung của toàn doanh nghiệp, chiến lược sản phẩm có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng, nó là cơ sở để xây dựng và thực hiện các chiến lược và kế hoạch khác như: chiến lược đầu tư phát triển, chiến lược giá, chiến lược phân phối và các hoạt động xúc tiến hỗn hợp…
Công ty bánh kẹo Hải Hà là một trong các doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất kinh doanh các loại bánh kẹo. Trong những năm qua, công ty đã biết chăm lo phát huy các nhân tố nội lực để vượt qua các thử thách của thời kỳ chuyển đổi, phát triển sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Với mục tiêu trở thành một trong những doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam thì công ty phải nhanh chóng xây dựng cho mình một chiến lược phát triển toàn diện, trong đó đặc biệt quan tâm đến chiến lược sản phẩm.
Thực tế ở nước ta hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp còn xa lạ với mô hình quản trị chiến lược nên chưa xây dựng được các chiến lược hoàn chỉnh, hữu hiệu và chưa có các phương pháp đủ tin cậy để lựa chọn chiến lược sản phẩm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Với thực tế trên, trong thời gian thực tập tại công ty bánh kẹo Hải Hà qua khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, được sự hướng dẫn của cô giáo Thạc sĩ Vũ Anh Trọng và sự giúp đỡ của nhân viên phòng kinh doanh cũng như cán bộ công nhân viên công ty. Em đã chọn đề tài: “Xây dựng chiến lược sản phẩm tại công ty bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2005- 2008” với những mong muốn góp một phần nhỏ thiết thực cho công ty và cũng là để bản thân có thêm kinh nghiệm thực tế khi ra trường.
PHẦN I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ
I. Quá trình hình thành và phát triển
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, tư điều chỉnh về kinh tế, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có trụ sở ổn định, có con dấu riêng, trực thuộc Bộ công nghiệp.
Công ty được chính thức thành lập theo quyết định số 216/CN/CLĐ ngày 24/12/1993 cua Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ. Đăng ký kinh doanh số 106286 do trong tài kinhtế thành phố Hà Nội cấp ngày 7/4/1993. Ngày 12/4/1997 Công ty đã được Bộ thương mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu số1011001.
1.1.Tên địa chỉ của Công ty.
Tên Công ty: Công ty bánh kẹo Hải Hà
Tên giao dịch: Hai Ha Confectionery Company
Viết tắt: HAIHACO
Công ty nhà nước
Kinh doanh các sản phẩm về bánh kẹo và thực phẩm
Trụ sở: Số 25 đường Trương Định Hà Nội
1.2. Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
+ Giai đoạn 1959 đến 1960: Trong công cuộc xây dựng CNXH ở Miền Bắc và đấu tranh giải phóng Miền Nam, xuất phát từ kế hoạch 3 năm (1958-1960) của Đảng đề ra phát triển nền kinh tế quốc dân, với nhiệm vụ chủ yếu là “Cải tạo và phát triển Nông nghiệp đồng thời hướng Công nghiệp phục vụ Nông nghiệp và thúc đẩy sản xuất hàng tiêu dùng”.
Ngày 1/1/1959 Tổng công ty Nông thổ sản Miền Bắc (trực thuộc Bộ nội thương) đã quyết định xây dựng một cơ sở thí nghiệm có tên là: “Xưởng thực nghiệm” sau này chuyển sang Cục thực phẩm-Bộ công nghiệp nhẹ, làm nhiệm vụ vừa xây dựng vừa thực nghiệm. Từ giữa năm 1959 đến tháng 4/1960 thực hiện chủ trương của tổng công ty Nông thổ sản, anh chị em đã bắt tay vào việc nghiên cứu thử nghiệm sản xuất mặt hàng Miến (sản phẩm đầu tay) nguyên liệu sản xuất của Nông nghiệp để cung cấp miến cho nhu cầu tiêu dùng miến của nhân dân.
Ngày 25/12/1960 xưởng miến Hoàng Mai ra đời, đi vào hoạt động với máy móc và thiết bị thô sơ, sản phẩm chỉ có Miến và nước chấm.
+ Giai đoạn 1960 đến 1970: Trong giai đoạn này đã thí nghiệm thành công và đưa vào sản xuất những mặt hàng như: Dầu, tinh bột ngô.
Năm 1966, viện thực vật đã lấy nơi này làm cơ sở vừa sản xuất vừa thử nghiệm các đề tài thực phẩm từ đó phổ biến cho các địa phương sản xuất nhằm giải quyết hậu cần tại chỗ tránh ảnh hưởng do chiến tranh gây ra. Từ đó nhà máy đổi tên thành “Nhà máy thực nghiệm thực phẩm Hải Hà”. Được sự hỗ trợ của Bộ công nghiệp nhẹ, nhà máy đã trang bị thêm môt số thiết bị nhằm nâng cao chất lượng và sản xuất thêm một số sản phẩm mới.
Tháng 6/1970, nhà máy chính thức tiếp nhận phân xưởng sản xuất kẹo của nhà máy Hải Châu bàn giao sang với công suất 900tấn/năm và đổi tên thành “Nhà máy thực phẩm Hải Hà”. Sốcán bộ công nhân viên của nhà máy lúc này là 550 người sản xuất các sản phẩm kẹo, mạch nha, giấy tinh bột, bột dinh dưỡng trẻ em.
+ Giai đoạn 1971 đến 1985: Nhà máy đã sản xuất thêm được nhiều sản phẩm mới và trang bị một số dây chuyền sản xuất từ các nước như: Trung Quốc, Ba lan, Cộng hoà dân chủ Đức.
Tháng 12/1976 nhà máy được nhà nước phê chuẩn mở rộng diện tích mặt bằng lên 300.000m2 vơi công suất thiết kế là 6000 tấn/năm.
+ Giai đoạn 1986 đến 1970: Đây là giai đoạn nhà máy gặp nhiều khó khăn. Năm 1987 nhà máy đổi tên thành “Nhà máy bánh kẹo Hải Hà”. Năm đó nhà máy tồn kho 250 tấn kẹo trị giá trên 1 tỷ đồng, phải đóng cửa một phân xưởng kẹo cứng, cho 250 công nhân nghỉ việc, nợ ngân hàng trên 2 tỷ đồng, vốn bị chiếm dụng lên đến 500 triệu đồng.
+ Giai đoạn 1991 đến nay: Tháng 1/1992 nhà máy chuyển về trực thuộc Bộ công nghiệp quản lý. Nhà máy nhận thêm các đơn vị: Nhà máy thực phẩm Việt Trì, Nhà máy bột dinh dưỡng trẻ em Nam Định.
+ Tháng 5/1993 Công ty tách một bộ phận sản xuất để thành lập liên doanh “Hải Hà-Kotobuki” với công ty Kotobuki Nhật Bản, với tỷ lệ góp vốn:
Bên Việt Nam: 30% tương đương 12 tỷ đồng
Bên Nhật Bản: 70% tương đương28 tỷ đồng
+ Năm 1995 công ty liên doanh với hãng Miwon của Hàn Quốc thành lập liên doanh “Hải Hà-Miwon” tại Việt Trì vốn góp chiếm 16,5% tương đương 1 tỷ đồng.
+ Năm 1996 thành lập liên doanh “Hải Hà-Kamenda” tại Nam Định với số vốn góp của Công ty là 4,7 tỷ đồng. Tuy nhiên do hoạt động kém hiệu quả nên vào tháng 12/1998 liên doanh này bị giải thể.
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty bánh kẹo Hải Hà.
Công ty bánh kẹo Hải Hà thuộc Bộ công nghiệp nhẹ được thành lập với chức năng là sản xuất bánh kẹo phục vụ mọi tầng lớp nhân dân và một phần để xuất khẩu.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, tăng cường đầu tư chiều sâu với mục đích không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, đa dạng hoá sản phẩm nhằm mở rộng thị trường đáp ứng nhu cầu về sản phẩm cho từng khu vực thị trường.
Thứ hai, xây dựng phát triển chiến lược công nghệ sản xuất bánh kẹo và một số sản phẩm khác từ năm 2000 đến năm 2010, tăng cường công tác đổi mới cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh.
Thứ ba, xác định rõ thị trường chính, thị trường phụ, tập trung nghiên cứu thị trường mới, chú trọng hơn nữa đến thị trường xuất khẩu đặc biệt là thị trường các nước láng giềng, củng cố thị trường Trung Quốc.
Thứ tư, nghiên cứu sắp xếp lại bộ máy sản xuất, tổ chức trong doanh nghiệp, hoàn thiện bộ máy quản lý từ trên xuống, vận hành nhanh chóng thông suốt. Trước mắt phải phát triển bộ phận Marketing trong phòng kinh doanh thành một phòng Marketing riêng biệt nhằm nâng cao hiệu quả trong khai thác thị trường cũ và phát triển thị trường mới nhất là thị trường các tỉnh phía Nam và thị trường xuất khẩu.
Thứ năm, không ngừng nâng cao công tác đào tạo cán bộ, công nhân viên.
Thứ sáu, tăng cường công tác xây dựng Đảng trong doanh nghiệp, thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt Đảng để quán triệt nghị quyết của Đảng, tổ chức Đảng phải thực sự lãnh đạo kiểm tra được hoạt động kinh doanh, đảm bảo thực hiện đúng đường lối của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước.
Thứ bảy, quản lý sử dụng vốn có hiệu quả, không ngừng phát triển nguồn vốn do ngân sách Nhà nước cấp, huy động thêm các nguồn vốn khác, tiến tới tăng vốn chủ sở hữu.
Thứ tám, không ngừng chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, tham gia các công tác xã hội.
II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật
1 . Đặc điểm tổ chức
Sơ đồ1: Tổ chức bộ máy quản lý
Tổng giám đốc
Phó TGĐ tài chính
Phòng KCS
Phòng Bảo vệ
Văn phòng
Phòng kinh doanh
Phòng Tài vụ
NM
Bột DD Nam Định
XN
thực phẩm Việt Trì
XN
phụ trợ
XN
Bánh
XN
kẹo cứng
XN
kẹo mềm
XN
kẹo Chew
Đội xe
Nghiên cứu thị trường tiếp thị
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm
Chi nhánh Đà Nẵng
Chi nhánh TP HCM
Kho
Phó TGĐ kinh doanh
Phòng Kỹ thuật
1.1. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, xí nghiệp:
Bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng:Đứng đầu công ty là Tổng giám đốc do cấp trên bổ nhiệm sau khi đã tham khảo ý kiến của Đảng bộ, phiếu tín nhiệm của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Tổng giám đốc quản trị theo chế độ một thủ trưởng có quyền quyết định, điều hành mọi hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch và chính sách pháp luật của Nhà nước, Nghị quyết đại hội công nhân viên chức đồng thời chịu trách nhiệm trước nhà nước và tập thể người lao động về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổng giám đốc là người đại diện toàn quyền của Công ty trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng giám đốc điều hành trực tiếp các xí nghiệp thành viên, văn phòng, phòng bảo vệ, phòng KCS, phòng kỹ thuật. Và điều hành gián tiếp phòng Tài vụ và phòng kinh doanh thông qua hai phó tổng giám đốc. Dưới tổng giám đốc là hai phó tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực chuyên môn. Phó tổng giám đốc tài chính trực tiếp điều hành phòng tài vụ, chịu trách nhiệm về việc huy động vốn xem xét việc tính giá thành, lãi, lỗ. Phó Tổng giám đốc kinh doanh trực tiếp điều hành phòng kinh doanh chịu trách nhiệm về quản lý vật tư và tiêu thụ sản phẩm cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
1.1.1. Hệ thống các phòng ban:
+. Phòng tài vụ có chức năng huy động vốn sản xuất, tính giá thành, lỗ, lãi, thanh toán trong nội bộ công ty và với bên ngoài.
+. Phòng kinh doanh có chức năng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, cân đối kế hoạch, điều độ sản xuất và thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư, ký hợp đồng thu mua vật tư thiết bị, theo dõi việc thực hiện hợp đồng, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức hoạt động marketing từ quá trình tiêu thụ, thăm dò thị trường, quảng cáo… lập dự án phát triển cho những năm tiếp theo.
+. Văn phòng có chức năng lập định mức thời gian cho các loại sản phẩm tính lương tính thưởng cho cán bộ công nhân viên, tuyển dụng lao động, phụ trách những vấn đề bảo hiểm, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phục vụ tiếp khách.
+. Phòng bảo vệ có chức năng bảo vệ kiểm tra cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.
+. Phòng KCS có chức năng kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào nếu đạt tiêu chuẩn tiến hành nhập kho đưa vào sản xuất và kiểm tra chất lượng của thành phẩm đầu vào.
+. Phòng kỹ thuật có chức năng nghiên cứu công nghệ sản xuất bánh hoặc kẹo phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và khí hậu Việt Nam. Sau đó phòng kỹ thuật chuyển công nghệ cho các xí nghiệp thành viên. Trong quá trình sản xuất phòng kỹ thuật có trách nhiệm theo dõi sản phẩm trên dây truyền.
1.1.2. Hệ thống xí nghiệp thành viên: Công ty có 7 xí nghiệp thành viên:
+. Xí nghiệp kẹo Chew: Tiến hành sản xuất các loại kẹo như kẹo Chew dâu, Chew cam, Chew chuối, Chew nho, Chew sôcôla...
+. Xí nghiệp kẹo mềm: Tiến hành sản xuất các loại kẹo mềm như xốp cam, xốp chanh, xốp chuối, xốp xoài, xốp cốm, xốp me...
+. Xí nghiệp kẹo cứng: Tiến hành sản xuất các loại kẹo cứng như kẹo cứng nhân sôcôla, nhân dứa, nhân cam, nhân dâu...
+. Xí nghiệp bánh: Tiến hành sản xuất các loại bánh như bánh Craker, bánh kem xốp, bánh buiscuit...
+. Xí nghiệp Việt Trì: Tiến hành sản xuất các loại kẹo như kẹo Jelly, kẹo mềm, kẹo dẻo, kẹo gôm, glucô, giấy tinh bột...
+. Xí nghiệp Nam Định: Chuyên sản xuất bánh kem xốp...
Các xí nghiệp đóng tại trụ sở chính của Công ty đều hạch toán phụ thuộc,Tổng giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động của các xí nghiệp, đối với xí nghiệp ở Việt Trì và Nam Định hạch toán độc lập tương đối, cụ thể: Công ty bán nguyên vật liệu cho các xí nghiệp và mua lại thành phẩm của các xí nghiệp theo giá ấn định.
Tại các xí nghiệp thành viên đều có các kế toán viên. Hàng quý các kế toán tại các xí nghiệp tiến hành gửi báo cáo lên để công ty tổng hợp. Hệ thóng báo cáo nội bộ của công ty bao gồm 2 loại là báo cáo của xí nghiệp đóng tại trụ sở chính của công ty và báo cáo của các xí nghiệp Việt Trì, Nam Định. Trên cơ sở báo cáo của các xí nghiệp gửi lên công ty. Trong những năm qua công ty đã không ngừng phát huy thế mạnh của mình để sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả, mặt hàng của công ty được xếp vào dạng đa dạng và phong phú so với các công ty bánh kẹo khác trên thị trường. Công ty rất quan tâm đến chính sách đa dạng hoá sản phẩm, đưa ra thị trươngg nhiều sản phẩm mới, đây cũng là cách để thích ứng với các yêu cầu của từng vùng thị trường trong cả nước và thích ứng với mọi tầng lớp người tiêu dùng. Do đặc đIểm của sản phẩm của công ty sản xuấtt ra được chế biến từ nguyên vật liệu hữu cơ dễ bị vi sinh vật phá huỷ nên thời gian bảo quản ngắn và yêu cầu vệ sinh công nghiệp cao. Vì vậy sản xuất phải gắn liền với tiêu dùng nên công ty đã chú trọng đến việc tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, tạo ra một mạng lưới tiêu thụ rộng khắp trên cả nước, các hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm cũng được công ty coi trọng. Trong đợt thực tập vừa qua chủ yếu em quan sát và thu thập số liệu từ phòng kinh doanh của công ty.
2. Đặc điểm về lao động
Trong quá trình phát triển công ty đã không ngừng chú trọng phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng lao động. Số lao động toàn công ty tính đến cuối năm 2004 là 2055 người và được chia thành 3 loại: Lao động dài hạn, lao động hợp đồng (từ 1 đến 3 năm) và lao động thời vụ. Vì tính chất sản xuất của công ty mang tính thời vụ nên công ty mở rộng chính sách lao động hợp lý đó là chế độ tuyển dụng hợp đồng lao động theo thời vụ. Hết thời hạn hợp đồng, người lao động tạm nghỉ cho tới mùa vụ sau.
Cơ cấu lao động toàn công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Cơ cấu lao động
Đơn vị: Người
Loại lao động
Hành chính
XN bánh
XN kẹo mềm
XN kẹo cứng
XN kẹo chew
XN phụ trợ
XN` Việt Trì
NM Nam Định
Tổng cộng
Lao động dài hạn
94
59
254
81
10
42
363
51
954
Lao động hợp đồng
90
192
137
95
20
11
24
27
596
Lao động thời vụ
0
106
24
10
93
1
260
11
505
Tổng
184
357
415
186
123
54
647
89
2055
Trong tổng số lao động của toàn công ty thì nữ giới chiếm khoảng 80%. Vì vậy mà công ty rất chú trọng đến các chế độ đãi ngộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho họ yên tâm làm việc. Cụ thể như giải quyết hợp lý các vấn đề nghỉ thai sản, con ốm, bệnh tật...
Qua bảng trên ta thấy:
Về mặt số lượng: Từ một xí nghiệp chỉ có 9 cán bộ côg nhân viên thì đến năm 2004Công ty đã có 2055 lao động.
Về mặt chất lượng: Công ty có 148 người có trình độ đại học chiếm 7,2%, có 318 người có trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm 15,5% trong đó cán bộ quản lý và kỹ thuật có trình độ đại học là70 người chiếm 43,5%, trình độ trung cấp có 101 người chiếm 62,7%. Điều đó cho thấy nguồn lao động của Công ty được nâng cao về chất lượng, những người nắm giữ chức vụ chủ chốt đều có trình độ đại học để phù hợp với sự thay đổi củ cơ chế thị trường tạo những bước đi vững chắc cho sự phát triển của Công ty.
3. Đặc điểm về sản phẩm
Hiện tại công ty đang cung ứng ra thị trường bánh kẹo khoảng 140 chủng loại sản phẩm bánh kẹo khác nhau, với những nhãn hiệu, bao bì, đặc tính riêng:
+ Nếu căn cứ vào đặc tính của sản phẩm có thể chia sản phẩm của công ty thành 3 chủng loại:
Chủng loại bánh gồm 2 mặt hàng: Bánh ngọt và bánh mặn
Chủng loại kẹo bao gồm 3 mặt hàng: Kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo dẻo
Chủng loại bột gia vị gồm: Loại thông thường và loại cao cấp (mặt hàng này chủ yếu sản xuất dùng để khuyến mại)
+ Căn cứ vào chất lượng và giá trị sản phẩm:
Sản phẩm chất lượng cao: Bánh kem xốp phủ Sôcôla, kem xốp thỏi, bánh dạ lan hương, kẹo Jelly, keọ Caramen, kẹo Chew...
Sản phẩm có chất lượng trung bình: Một số kẹo cứng, kẹo mềm, bánh Biscuit...
Sản phẩm cấp thấp: Bánh quy vỡ đống cân, kẹo cân...
+ Căn cứ vào tính chất bao bì: Loại đóng hộp (hộp kim loại, hộp nhựa, hộp bìa cứng...), loại đóng túi (sản phẩm được gói bằng giấy kim loại, gói bằng nylon, gói bằng giấy...).
+ Căn cứ vào hương vị: Các loại bánh kẹo có hương vị trái cây, hương vi sôcôla, cà phê, sữa...
Ngoài ra công ty còn đóng gói với trọng lượng khác nhau từ 50g đến1000g tuỳ theo sở thích của khách hàng.
Bảng 2: Các nhóm sản phẩm chính của công ty năm 2004
Stt
Chủng loại sản phẩm
Số loại sản phẩm
1
Bánh kem xốp
12
2
Bánh mặn
10
3
Bánh Biscuit
17
4
Bánh hộp
12
5
Kẹo Jelly
14
6
Kẹo Caramen
9
7
Kẹo cứng có nhân
25
8
Kẹo mềm
21
9
Kẹo Chew
8
10
Kẹo cân
6
4. Thị trường
Trong những năm qua nhìn chung sản lượng của công ty được tiêu thụ ở Miền Bắc.
+ Sản lượng tiêu thụ năm 2003 là 1015 tấn năm 2004 tăng lên 10893 tức là tăng 739 tấn trong đó thị trường: Hải Dươn + Hưng Yên tăng 210 tấn; Thái Bình tăng 201 tấn; Tuyên Quang tăng 105 tấn; Ninh Bình tăng 103 tấn; Sơn La tăng 95 tấ; Hoà Bình tăng 22 tấn; Lai Châu tăng 10 tấn; Hà Nội tằng 95 tấn đây là những thị tường truyền thống của công ty.
So với thị trường miền Bắc thì thị trường miền Trung và miền Nam còn khiêm tốn hơn
+ Thị trường miền Trung tổng sản lượng tiêu thụ năm 2003là 2710 tấn, năm 2004 tăng lên 3350 tấn trong đó Nghệ An tăng 175 tấn; Thanh Hoá tăng 102 tấn; Quảng Ngãi tăng 213 tấn.
Thi trường Miền Nam:Năm 2004 sản lượng tiêu thụ tăng so với 2003 là 140 tấn trong đó: Phú yên tăng 6 tấn; Thành Phố Hô Chí Minh tăng 105 tấn; Lâm Đồng tăng 12 tấn; Gia Lai tăng 20 tấn. Đâylà thị trường mà công ty cần phải mở rộngvà chiếm lĩnh, đặc biệt là thị trường vùng sâu, vùng xa.
Sau đây là bảng thống kê sản lượng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở một số thị trường:
Bảng 3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường
(đơn vị: Tấn)
Năm
Tên thị trường
2001
2002
2003
2004
I. Thị trường Miền Bắc
Hà Nội
Hải Dương+Hưng Yên
Hoà Bình
Sơn La
Tuyên Quang
Thái Bình
Hải Phòng
Hà Tây
Quảng Ninh
Bắc Ninh
Lai Châu
Ninh Bình
Lạng Sơn
II. Miền Trung
Nghệ An
Thanh Hoá
Hà Tĩnh
Huế
Quy Nhơn
Khánh Hoà
Đà Nẵng
Quảng Ngãi
III. Miền Nam
TP. Hồ Chí Minh
Phú Yên
Đắc Lắc
Cần Thơ
Lâm Đồng
Gia Lai
IV. Xuất Khẩu
76