Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển: Các yếu tố khí hậu
Nội dung: Các yếu tố khó hậu 1. Nhiệt độ 2. Áp suất 3. Ẩm độ 4. Gió 5. Mây
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển: Các yếu tố khí hậu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Nội dung: Các yếu tố khó hậu
1. Nhiệt độ
2. Áp suất
3. Ẩm độ
4. Gió
5. Mây
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Nhiệt độ
• Đo mức nóng, lạnh của không khí.
• Thang nhiệt độ bách phân: t0C (độ
C)
• Trong các tính toán lý thuyết đại
lượng này thường biểu diễn theo
thang độ tuyệt đối (K).
• Giữa K (Kenvin) và t0C có mối quan
hệ sau:
K = 273,16 + t
Chênh lệch 1 đơn vị t bằng chênh lệnh
1 đơn vi K
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Áp suất không khí
• Sở dĩ có áp lực không khí là do khí
quyển có trọng lượng.
• Lực tác dụng do trọng lượng cột
không khí trong khí quyển lên một
đơn vị diện tích (1 m2) gọi là khí áp
• Đơn vị: bar (b)
• milibar (ký hiệu là mb): 1 mb =
10-3b = 103 đyn/cm2 = 102 N/m2
• Đơn vị mm thủy ngân (ký hiệu
là mmHg).
• 1mb ≈ 0,75 mmHg ≈ ¾ mmHg
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Áp suất không khí
1atm = 760
mmHg (áp
suất khí
quyển tại mực
nước biển
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Ẩm độ Đại lượng vật lý đặc trưng cho mức
độ tồn tại hơi nước trong không khí
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Ẩm độ
• Sức trương (áp suất riêng) của hơi nước (thường ký
hiệu là e) có trong không khí. Nó được đo bằng
đơn vị áp suất: N/m2, mb hoặc mmHg.
• Độ ẩm tuyệt đối của a: là khối lượng hơi nước có
trong một đơn vị thể tích không khí, kg/m3.
• Điểm sương τ: là nhiệt độ mà khi hạ xuống tới
nhiệt độ đó trong điều kiện áp suất không đổi thì
hơi nước trong không khí đạt tới trạng thái bão hòa
và ngưng tụ thành nước
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Ẩm độ Ẩm độ phụ thuộc và nhiệt độ
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Ẩm độ
Giải thích hiện tượng kết sương
trong xe otô khi nhiệt độ bên ngòai
xuống thấp
Hoặc trong lúc trời nắng, nuớc chảy
ra trên ly nước đá
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Gió • Gió là chuyển động của không khí
đối với bề mặt Trái Đất.
• Gió được đặc trưng bởi hai đại
lượng là tốc độ gió và hướng gió.
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Gió
• Tốc độ gió (m/s, km/h) cấp gió Beaufort
v = 3,0096 B3/2 km/h
Cấp
gió
Tốc độ gió
Độ cao
sóng trung
bình
Mức độ nguy hại
m/s km/h m
0
1
2
3
0-0.2
0,3-1,5
1,6-3,3
3,4-5,4
<1
1-5
6-11
12-19
-
0,1
0,2
0,6
Gió nhẹ.
Không gây nguy hại.
4
5
5,5-7,9
8,0-10,7
20-28
29-38
1,0
2,0
- Cây nhỏ có lá bắt đầu lay động. ảnh hưởng đến lúa
đang phơi màu
- Biển hơi động. Thuyền đánh cá bị chao nghiêng,
phải cuốn bớt buồm.
6
7
10,8-13,8
13,9-17,1
39-49
50-61
3,0
4,0
- Cây cối rung chuyển. Khó đi ngược gió.
- Biển động. Nguy hiểm đối với tàu, thuyền.
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Gió
Cấp
gió
Tốc độ gió
Độ cao
sóng trung
bình
Mức độ nguy hại
m/s km/h m
8
9
17,2-20,7
20,8-24,4
62-74
75-88
5,5
7,0
- Gió làm gãy cành cây, tốc mái nhà gây thiệt hại về
nhà cửa. Không thể đi ngược gió.
- Biển động rất mạnh. Rất nguy hiểm đối với tàu,
thuyền.
10
11
24,5-28,4
28,5-32,6
89-102
103-117
9,0
11,5
- Làm đổ cây cối, nhà cửa, cột điện. Gây thiệt hại rất
nặng.
- Biển động dữ dội. Làm đắm tàu biển.
12
13
14
15
16
17
32,7-36,9
37,0-41,4
41,5-46,1
46,2-50,9
51,0-56,0
56,1-61,2
118-133
134-149
150-166
167-183
184-201
202-220
14,0 - Sức phá hoại cực kỳ lớn.
- Sóng biển cực kỳ mạnh. Đánh đắm tàu biển có trọng
tải lớ
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Mây • Hơi nước ngưng kết thành các giọt nước ở
dạng tinh thể nước đá.
• Tập hợp các sản phẩm ngưng kết có thể
nhìn thấy được gọi là mây
Mây được đo bằng lượng mây và phân thành các loại
mây.
Người ta chia bầu trời thành 10 phần. Khi không có mây
ứng với lượng mây là 0 còn khi mây che kín bầu trời
lượng mây là 10/10
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Mây • Phân loại mây
Họ Tên mây Tên quốc tế Ký
hiệu
1 Ti
Ti tích
Ti tầng
Cirrus
Cirrocumulus
Cirrostralus
Ci
Cc
Cs
2 Trung tích
Trung tầng
Altocumulus
Altostratus
Ac
As
3 Tầng
Tầng tích
Vũ tầng
Stratus
Stratocumulus
Nimbostratus
St
Sc
Ni
4 Tích
Vũ tích
Cumulus
Cumlonimbus
Cu
Cb
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Nội dung
1. Biến đổi áp suất khí quyển
2. Biến đổi nhiệt độ
3. Biến đổi tốc độ gió
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Biến đổi áp suất khí quyển
Xét một cột không khí thẳng
đứng tiết diện đơn vị, khi đó ở
độ cao z bất kỳ, nếu không khí ở
trạng thái tĩnh thì áp suất p phải
bằng trọng lượng của cột khí
bên trên mực z:
Q = p
Từ cho thấy áp suất giảm dần
theo độ cao do sự giảm của
trọng lượng Q
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Biến đổi áp suất khí quyển
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Biến đổi nhiệt độ
Để đánh giá độ biến thiên của
nhiệt độ khí quyển theo chiều
cao, người ta dùng gradient
thẳng đứng của nhiệt độ
T = Kelvin
Z = độ cao
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Biến đổi nhiệt độ
Trường hợp γ = 0
Khí có nhiệt độ không đổi, được gọi là khí quyển
đẳng nhiệt độ.
Trường hợp γ > 0, Nhiệt độ giảm theo chiều cao, đây
là trạng thái thông thường diễn ra trong khí quyển
Trường hợp γ < 0, nghĩa là nhiệt độ tăng theo chiều
cao. Trường hợp này được gọi là là hiện tượng nghịch
nhiệt
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển
Biến đổi nhiệt độ
Khi nào thì nhiệt độ tăng theo chiều cao?