Khái niệm
- Quá trình phong hóa đá đã tạo ra những hạt có
kích thước lớn nhỏ khác nhau, gọi là các phần tử
cơ giới đất.
- Những phần tử cơ giới có kích thước gần nhau thì
được gộp thành một nhóm và gọi là cấp hạt cơ
giới.
10 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ sở khoa học môi trường – Thành phần cơ giới đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở khoa học môi trường – Thành phần cơ giới đất
Nội dung
1. Khái niệm
2. Phân chia hạt cơ giới
3. Phân loại đất theo TPCG
Cơ sở khoa học môi trường – Thành phần cơ giới đất
Khái niệm
- Quá trình phong hóa đá đã tạo ra những hạt có
kích thước lớn nhỏ khác nhau, gọi là các phần tử
cơ giới đất.
- Những phần tử cơ giới có kích thước gần nhau thì
được gộp thành một nhóm và gọi là cấp hạt cơ
giới.
Cơ sở khoa học môi trường – Thành phần cơ giới đất
Khái niệm
- Có 3 cấp hạt cơ giới:
- Cấp hạt cát,
- Cấp hạt limon (thịt hay bụi) và
- Cấp hạt sét.
Hàm lượng các cấp hạt cơ giới được biểu thị theo
phần trăm trọng lượng đất.
Tỷ lệ các cấp hạt cơ giới
có trong đất được gọi là
thành phần cơ giới đất
Cơ sở khoa học môi trường – Thành phần cơ giới đất
Phân chia cấp hạt
Việc phân chia các cấp hạt trong thành phần cơ giới
đất được căn cứ vào đường kính của từng hạt
riêng rẽ.
Cho đến nay tiêu chuẩn phân chia các cấp hạt của
một số nước có khác nhau, theo bảng sau
Cơ sở khoa học môi trường – Thành phần cơ giới đất
Phân loại đất theo TPCG
Phân loại đất theo thành phần
cơ giới của Mỹ
Nguyên tắc phân loại được dựa vào tỷ lệ các cấp
hạt sét, thịt (bụi, limon) và cát chứa trong đất.
Cơ sở khoa học môi trường – Thành phần cơ giới đất
1 Cát (Sand);
2. Cát pha (Loamy Sand);
3. Thịt pha cát (Sandy Loam);
4. Thịt nhẹ (Loam),
5. Thịt trung binh
(Silty Loam);
6. Thịt nặng (Silt);
7. Thịt pha sét và cát
(Sandy Clay Loam);
8. Thịt pha sét (Clay
Loam);
9. Thịt nặng pha sét
(Silty Clay Loam);
10. Sét pha cát (Sandy Clay);
11. Sét pha thịt (Silty Clay);
12. Sét nặng (Clay)
Phân loại đất theo TPCG
Cơ sở khoa học môi trường – Thành phần cơ giới đất
Đất 1:
Sét: 68%
Cát: 20%
- Đất gì?
Phân loại đất theo TPCG
Đất 2:
Sét: 21%
Cát: 62%
- Đất gì?
Cơ sở khoa học môi trường – Thành phần cơ giới đất
Đất cát
Phân loại đất theo TPCG
- Thành phần cơ giới thô (nhẹ), khe hở
giữa các hạt lớn nên thoát nước dễ, thấm
nước nhanh nhưng giữ nước kém (dễ bị
khô hạn).
- Thoáng khí, vi sinh vật hán khí hoạt
động mạnh làm cho quá trình khoáng
hoá chất hữu cơ và mùn xảy ra mãnh liệt.
- Vì vậy xác hữu cơ rất dễ bị phân giải,
nhưng đất cát thường nghèo mùn.
Cơ sở khoa học môi trường – Thành phần cơ giới đất
Đất Sét
Phân loại đất theo TPCG
- Đất sét khó thấm nước nhưng giữ nước tốt.
- Biên độ nhiệt độ đất sét thấp hơn đất cát.
- Đất sét kém thoáng khí, hay bị glây.
- Chất hữu cơ phân giải chậm nên đất sét tích
luỹ mùn nhiều hơn đất cát.
- Đất sét mà nghèo chất hữu cơ thì có sức cản
lớn, cứng chặt, làm đất khó và khi bị hạn thì
sẽ nứt nẻ làm đứt rễ cây trong đất:
Cơ sở khoa học môi trường – Thành phần cơ giới đất
Đất thịt
Phân loại đất theo TPCG
Đất thịt mang tính chất trung gian giữa đất cát
và đất sét.
Tuỳ theo tỷ lệ cát và sét trong đất thịt mà sẽ
thiên về hướng có tỷ lệ lớn.
Ví dụ: Nếu đất thịt nhẹ thì ngả về phía đất cát,
còn đất thịt nặng thì ngả về đất sét.
Nhìn chung đất thịt nhẹ và đất thịt trung bình có
chế độ nước, nhiệt, không khí điều hoà thuận lợi
cho các quá trình lý hoá xảy ra trong đất.