Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hoàn môi trường: Dân số và quản lý môi trường
Nội dung: dân số và quản lý môi trường 1. Khái niện 2. Sự gia tăng dân số 3. Các dự báo về môi trường 4. Các quan điểm về môi trường 5. Chúng ta phải làm gì
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hoàn môi trường: Dân số và quản lý môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
Nội dung: dân số và quản lý môi
trường
1. Khái niện
2. Sự gia tăng dân số
3. Các dự báo về môi trường
4. Các quan điểm về môi trường
5. Chúng ta phải làm gì
1. Khái niệm
- Là cộng đồng người sống trên một lãnh thổ tại
một thời điểm nhất định (Tổng số người sống
trên một lãnh thổ nhất định được tính vào 1 thời
điểm nhất định).
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
2. Sự gia tăng dân số
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
3. Các dự báo về môi trường – Năng lượng
Nhu cầu năng
lượng thế giới
1 BTU = 1055
joules
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
3. Các dự báo về môi trường – Năng lượng
Ktoe = kiloton
of oil equivalent
= 1000 ton
Nhu cầu năng
lượng ở Việt
Nam
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
3. Các dự báo về môi trường – Năng lượng
Nguồn năng lượng hóa
thạch sẽ cạn kiệt:
Dầu: từ 50 to 100 years,
Gas: từ 60 to 70 years,
Than : 200 years
Chúng ta cần phải làm
gì từ ngày hôm nay?
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
3. Các dự báo về môi trường – Biến đổi khí hậu
Nhiệt độ
bề mặt
trung bình
Và lượng
CO2 trong
khí quyển
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
3. Các dự báo về môi trường – Biến đổi khí hậu
Diện tích
băng cực
Bắc
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
3. Các dự báo về môi trường – Biến đổi khí hậu
Mức nước
biển
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
3. Các dự báo về môi trường – Biến đổi khí hậu
Mức nước
biển
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
3. Các dự báo về môi trường – Ô nhiểm môi trường
Ô nhiểm ngày càng tăng ở các nước đang
phát triển:
- Ô nhiểm không khí
- Ô nhiểm nước
- Ô nhiểm đất, thoái hóa đất
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
Các quan điểm về môi trường
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
4. Các quan điểm về môi trường
Quan điểm trần tục: As
1. Là một loài quan trong nhất hành tinh,
chúng ta phải chịu trách nhiệm về quả đất
2. Vì sự thông minh và công nghệ chúng ta
không bao giờ hết tài nguyên
3. Tiềm năng phát triển kinh tế không giới
hạn
4. Thành công của chúng ta phụ thuộc vào
việc chúng ta quản lý tài nguyên cho các
lợi ích chúng ta tốt hay không tốt
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
Quan điểm trách nhiệm: A
s
1. Chúng ta là một lòai quan trọng nhất hành
tinh, tuy nhiên chúng ta phải có trách
nhiệm chăn sóc phần còn lại của tự nhiên
2. Chúng ta có thể không hết tài nguyên,
nhưng chúng ta phải sử dụng hợp lý và tiết
kiệm
3. Chúng ta nên khuyến khích các mô hình
phát triển kinh tế có lợi cho môi trường và
không khuyến kích các mô hình có hại.
4. Thành công của chúng ta phụ thuộc và
cách chúng ta quản lý môi trường cho lợi
chúng ta và cho phần còn lại của tự nhiên.
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
4. Các quan điểm về môi trường
Quan điểm thông minh về môi trường: A
s
1. Tất cả các lòai cùng tồn tại trong tự nhiên và
chúng ta không chịu trách nhiệm về trái đất.
2. Tài nguyên là giới hạn và không được lãng
phí, và không phải chỉ cho chúng ta.
3. Chúng ta nên khuyến khích các dạng phát
triển kinh tế bền vững và không khuyến khích
các dạng phá hũy trái đất.
4. Thành công của chúng ta phụ thuộc vào việc
chúng ta học cách trái đất tự bền vững và tích
hợp những bài học trong tự nhiên và vào cách
chúng ta nghĩ và làm.
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
4. Các quan điểm về môi trường
Chúng ta phải làm gì?
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
5. Chúng ta phải làm gì?
Tạo ra sự khác biệt
• Môi trường có rất nhiều vấn đề: biến đổi khí
hậu, thoái hóa đất, thiếu nước, ô nhiểm
• Nếu bạn là 1 nhà khoa học: Sinh học, hóa học,
địa chất đều có thể làm nghiên cứu để có các
giải pháp tốt cho môi trường.
• Bất cứ làm công việc nào đều có thể đống góp
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
4. Chúng ta phải làm gì?
Giáo dục môi trường
- Nâng cao sự hiểu biết của mọi người đối với
môi trường
- Các tổ chức giáo dục
-Giáo dục môi trường từ các cấp phổ thông
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
5. Chúng ta phải làm gì?
Chúng ta làm được gì – Giảm sự ảnh hưởng?
s
- Mua ít lại
Hỏi chính bạn xem có cần thiết phải mua thêm
Tránh mua các thứ bạn không cần hoặc không sử
dụng
Sử dụng đồ vật càng lâu càng tốt.
Giảm đống gói
Mang túi xách có thể sự dung lại để đi mua sắm
Mua hàng hóa theo lô với đóng gói ít nhất
Chọn vật liệu đống gói có thể tái sử dụng
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường
5. Chúng ta phải làm gì?
Chúng ta làm được gì – Giảm sự ảnh hưởng?
s
-Tránh các vật liệu dùng một lần
Sử dụng các đĩa tái sử dụng
Mua các vật dụng có các phần có thể thay thế
được
Bảo tồn năng lượng
Đi bộ, xe đạp, sử dụng phương tiện công cộng
Tắt đèn, điện khi không cần thiết
Tiết kiệm nước
Tưới nước khi cần thiết
Sử dụng các công cụ tiết kiệm nước
Cơ sở khoa học môi trường – con nguời trong môi trường