Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hoàn môi trường: Tuần hoàn năng lượng
Nội dung: Tuần hòan năng lượng 1. Khái niệm tuần hòan 2. Các quy luật 3. Các dạng năng lượng 4. Dòng chảy năng lượng mặt trời 5. Dòng chảy năng lượng sinh học
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hoàn môi trường: Tuần hoàn năng lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
Nội dung: Tuần hòan năng lượng
1. Khái niệm tuần hòan
2. Các quy luật
3. Các dạng năng lượng
4. Dòng chảy năng lượng mặt trời
5. Dòng chảy năng lượng sinh học
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
1. Khái niệm tuần hòan
Sự di chuyển và chuyển hóa vật chất qua các
thành phần môi trường
Khí quyển
Thạch quyển Thủy quyển
Sinh
quyển
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
2. Quy luật trong tuần hòan
1. Năng lượng hay
vật chất không tự
nhiên sinh ra và
cũng không tự
nhiên mất đi
2. Tổng năng lượng
trong các bậc sau
của luôn nhỏ hơn
tổng năng lượng
trong các bậc trước
đó
3. Các dạng năng lượng
Năng lượng không tái tạo
Than đá
Dầu thô
Khí tự nhiên
N.lượng hạt nhân
Năng lượng tái tạo
Mặt trời
Gió
Địa nhiệt
Nước
Sinh khối
Thủy triều
N. Lượng
hóa thạch
Ô nhiểm môi
trường
Thải ra khí CO2
gậy hiệu ứng nhà
kính
- Năng lượng của
tương lai
- Công nghệ chưa
hòan thiện
- Chi phí đắt đỏ
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
3. Các dạng năng lượng – Than đá
Các vật liệu từ rừng cây bị cuốn vào hồ, đầm sau lại
bị lớp trầm tích che phủ và giữ không cho phân
giải do không tiếp xúc với Oxy
Than đá được hình thành như thế nào
Đầm lầy
300 triệu năm trước
Nước
100 triệu năm trước
Nhiệt và áp suất chuyển
xác thực vật sang than đá
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
3. Các dạng năng lượng – Dầu thô và khí thiên nhiên
là một hỗn hợp hóa chất hữu cơ ở thể lỏng hoặc khí,
phần lớn là những hợp chất của hydrocarbon,
thuộc gốc alkane, thành phần rất đa dạng.
dầu mỏ chủ yếu dùng để sản xuất:
- Dầu hỏa,
- diezen
- xăng nhiên liệu.
- dung môi,
- phân bón hóa học,
- nhựa,
- thuốc trừ sâu,
- nhựa đường
Khoảng 88% dầu thô
dùng để sản
xuất nhiên liệu,
12% còn lại dùng cho
hóa dầu.
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
3. Các dạng năng lượng – Dầu thô và khí gas được hình thành
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
3. Các dạng năng lượng – Điện năng
dùng than, khí
thiên nhiên, năng
lượng hạt nhân
để đốt các lò tạo
hơi nước, luồng
hơi nước sẽ chạy
vào các máy phát
điện
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
3. Các dạng năng lượng – Điện hạt nhân
Nhiệt được sản xuất bởi một chuỗi phản
ứng phân hạch hạt nhân có kiểm soát được
sử dụng để đun sôi nước và tạo ra áp suất
hơi làm quay các tua-bin phát điện
Nhà máy điện nguyên tử
đầu tiên của thế giới công
suất 5 MW: 27 tháng
6 năm 1954 ở Liên Xô cũ
Thảm hoạ nguyên tử
Chernobyl: ngày 26 tháng
4 năm 1986 ở Ukraina.
- Đám mây bụi phóng xạ lan
rộng ra nhiều vùng phía
tây Liên bang Xô
viết, Đông và Tây Âu, Anh
quốc, và đông Hoa Kỳ.
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
3. Các dạng năng lượng – Năng lượng mặt trời
Là năng lượng của dòng bức xạ điện từ
xuất phát từ Mặt Trời
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
3. Các dạng năng lượng – Thủy điện
Năng lượng thủy điện có được từ thế
năng của nước được tích tại các đập
nước làm quay một tuốc bin nước và máy
phát điện
Ảnh hưởng:
-Xả lũ
- Mất đất chứa hồ nước
-Hệ sinh thái vùng hạ
lưu
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
3. Các dạng năng lượng – Các dạng năng lượng khác
Năng lượng sinh khối:
dùng sinh khối đốt làm
năng lượng
Địa nhiệt: tách ra từ nhiệt trong
lòng Trái Đất. có nguồn gốc từ sự
hình thành ban đầu của hành tinh,
từ hoạt động phân hủy phóng xạ
của các khoáng vật,
Năng lượng gió: Động năng của
không khí di chuyển trong bầu khí
quyển Trái Đất
Năng lượng sóng
động năng của gió
tương tác với nước và
tạo ra sóng
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
4. Dòng chảy năng lượng mặt trời
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
5. Dòng chảy năng lượng sinh học
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
5. Dòng chảy năng lượng sinh học