Nội dung: Vòng tuần hoàn nước và
carbon
1. Vòng tuần hòan nước
2. Vòng tuần hòan carbon trong tự
nhiên\
Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên
Các nguồn chứa carbon: Vỏ trái đất: 100 000 000 GtC
Đá vôi, vỏ sò trầm tích, xương động
vật trầm tích
Nhiên liệu hóa thạch: 4000 GtC
15 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hoàn môi trường: Vòng tuần hoàn nước và carbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
Nội dung: Vòng tuần hoàn nước và
carbon
1. Vòng tuần hòan nước
2. Vòng tuần hòan carbon trong tự
nhiên
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
1. Vòng tuần hòan nước
Mưa
Bốc hơi Thóat hơi
Vận chuyển
Mưa Bốc hơi
Biển
Dòng chảy nước ngầm
Hồ
Thấm
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
1. Vòng tuần hòan nước – Các nguồn nước chính
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên
1 GtC =
109 ton of
carbon =
1012 kg.
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên
Các nguồn chứa carbon: Vỏ trái đất: 100 000 000 GtC
Đá vôi, vỏ sò trầm tích, xương động
vật trầm tích
Nhiên liệu hóa thạch: 4000 GtC
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên
Các nguồn chứa carbon: Nước biển:
Nước biển chứa:
khỏang 38000 GtC
pCO2: áp suất riêng
của CO2 trong
nước
Chủ yếu carbon vô cơ
tan trong nước
biển
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên
Các nguồn chứa carbon: Không khí: 750 GtC
Lượng Carbon
tăng hàng năm
khỏang 4 GtC
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên
Các nguồn chứa carbon: Hệ sinh thái trên cạn = 560 GtC
Bao gồm carbon trong thực vật,
động vật, vi sinh vật và trong
đất
Tuy nhiên lượng trong đất và
thực vật lớn nhất
Carbon trong đất = 1500 GtC
(chất hữu cơ và vô cơ)
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên
Các dòng chảy carbon
Quang hợp: 120 GtC/year
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên
Các dòng chảy carbon
Hô hấp của thực vật: 60 GtC/year
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên
Các dòng chảy carbon
Lá rụng: 60 GtC/year
Lá cây rụng xuống và tích lũy carbon
trong đất
Hô hấp của đất: 60 GtC/year
Các chất hữu cơ bị phân giải và giải
phóng CO2
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên
Các dòng chảy carbon
Trao đổi giữa đại dương và
khí quyển: Carbon vô
cơ được hấp thu và thải
ra trên mặt biển
Khi carbon được hấp thu
nó sẽ phản ứng với
nước biển tạo thành
H2CO3 .
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên
Các dòng chảy carbon
Trao đổi giữa đại
dương và khí
quyển:
Hấp thu CO2 làm
giảm pH của
nước biển
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên
Các dòng chảy carbon
Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch
Thay đổi sử dụng đất: 0.9 GtC/year
Các nhiện liệu bi đốt cháy: khi gas, than và dầu: 6-8
GtC/year.
Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường
2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên
Các dòng chảy carbon
Phát thải khí CO2 từ các hoạt động con người