Cộng đồng thực hành – động lực để phát triển chuyên môn liên tục trong Dạy và học tích cực tại các trường ĐH/ CĐSP

1. Giới thiệu hoạt động phát triển chuyên môn về Dạy và học tích cực tại các trường ĐH/CĐSP 2. Mục đích nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Kết quả nghiên cứu – Thành viên tham gia CĐTH – Sự ra đời của các CĐTH – Các hoạt động của CĐTH – Tiềm năng thúc đẩy hoạt động phát triển chuyên môn – Duy trì và phát triển CĐTH 5. Kết luận

pdf23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cộng đồng thực hành – động lực để phát triển chuyên môn liên tục trong Dạy và học tích cực tại các trường ĐH/ CĐSP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cộng đồng thực hành – động lực để phát triển chuyên môn liên tục trong Dạy và học tích cực tại các trường ĐH/CĐSP Báo cáo về Nghiên cứu sư phạm ứng dụng tại các trường ĐH/CĐSP hợp tác trong chương trình của VVOB Việt Nam Các từ viết tắt: Cộng đồng thực hành (CĐTH) Dạy và học tích cực (DHTC) Titel van de presentatie 1. Giới thiệu hoạt động phát triển chuyên môn về Dạy và học tích cực tại các trường ĐH/CĐSP 2. Mục đích nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Kết quả nghiên cứu – Thành viên tham gia CĐTH – Sự ra đời của các CĐTH – Các hoạt động của CĐTH – Tiềm năng thúc đẩy hoạt động phát triển chuyên môn – Duy trì và phát triển CĐTH 5. Kết luận Cấu trúc bài trình bày Titel van de presentatie 1. Hoạt động phát triển chuyên môn về DHTC tại các trường ĐH/CĐSP Phát triển các mô-đun tập huấn với các chuyên gia và nhóm nòng cốt Tập huấn cho giảng viên nguồn (các nhóm nòng cốt) Tập huấn nhân rộng dành cho: - Đồng nghiệp - Sinh viên sư phạm - Giảng viên sư phạm Titel van de presentatie 1. Hoạt động phát triển chuyên môn về DHTC tại các trường ĐH/CĐSP Titel van de presentatie 1. Hoạt động phát triển chuyên môn về DHTC tại các trường ĐH/CĐSP Nhóm nòng cốt Số thành viên CNTT cho DHTC 61 Phương pháp giảng dạy 22 Giáo dục môi trường 18 Giám sát – Đánh giá 5 Kế hoạch đổi mới trong giáo dục 18 Nghiên cứu (sư phạm ứng dụng) 124 Titel van de presentatie 2. Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng và phát triển chuyên môn cho nhân viên đạt hiệu quả rất khiêm tốn nếu nó chỉ dành cho một nhóm ít người tự nguyên. Giải pháp nâng cao hiệu quả cần phải tính đến việc cung cấp một hệ thống đào tạo rộng rãi. (theo Latchem & Jung, 2010). Cách tiếp cận siêu nhận thức có thể thúc đẩy sự ra đời của các cơ cấu và mạng lưới hỗ trợ, giúp việc học tâp của nhà giáo dục đi xa hơn các sáng kiến về phát triển chuyên môn nhờ đó, nó trở thành một công cụ đắc lực thúc đẩy tiến trình thay đổi (theo Phelps và cộng sự, 2004) Titel van de presentatie 2. Mục đích nghiên cứu CĐTH là nhóm người cùng chia sẻ mối quan tâm hay đam mê về chủ đề nào đó và là những người khắc sâu kiến thức, hiểu biết về lĩnh vực đó bằng cách chia sẻ với nhau, ví dụ như thông qua diễn đàn, blog, website,... Titel van de presentatie Titel van de presentatie 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tác động của việc tham gia CĐTH tới việc áp dụng kiến thức và kỹ năng DHTC trong thực tế giảng dạy tại các trường. Tìm hiểu cách thức các CĐTH được phát triển và duy trì tại các trường Titel van de presentatie 3. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định lượng – Điều tra về mức độ tham gia các CĐTH và tác động của hoạt động phát triển chuyên môn tới kiến thức, kỹ năng và thực tế giảng dạy của thành viên; Nghiên cứu định tính – Phỏng vấn nhóm về sự ra đời và quản lý các CĐTH, vòng đời của CĐTH Titel van de presentatie 4. Kết quả nghiên cứu (1) Hiểu về CĐTH “ .là một nhóm người chia sẻ quan điểm, ý kiến của mình về một chủ đề nào đó nhằm mục đích khắc sâu kiến thức hoặc sự hiểu biết thông qua các hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp” –Phạm Thị Minh Lương_CĐSP Quảng Ninh “ CĐTH giống như tổ chuyên môn, hội nghề nghiệp, câu lạc bộ của một nhóm người có cùng mối quan tâm về một lĩnh vực nào đó” – Phạm Diễm My- Trường ĐH Phạm Văn Đồng Titel van de presentatie 4. Kết quả nghiên cứu (2) Thành viên của các CĐTH Tình trạng thành viên Số lượng Có 186 (41.30%) Không 264 (58.70%) Tổng số 450 (100%) Titel van de presentatie 4. Kết quả nghiên cứu (3) Sự ra đời của các CĐTH – Chủ đề CĐTH về chủ đề: Số lượng CNTT 13 DHTC 37 Giáo dục môi trường 3 Nghiên cứu 3 Các chủ đề cụ thể 12 Các vấn đề đan xen 2 Chủ đề khác 14 TỔNG SỐ 84 Titel van de presentatie 4. Kết quả nghiên cứu (4) Các hoạt động của CĐTH Chưa bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Họp bàn thảo luận 19.9 17.6 48.7 13.8 Chia sẻ kinh nghiệm 11.7 19.2 47.4 21.8 Các thành viên trong CĐTH trình bày bài 19.8 21.8 39.7 18.7 Cá nhân ngoài CĐTH trình bày bài 20 25.8 36.9 17.3 Hội thảo 17.6 21 43.5 17.9 Các hoạt động gắn kết thành viên (như các buổi dã ngoại) 26.6 18.9 38.2 16.2 Các thành viên cùng nhau viết báo cáo hoặc một số tài liệu khác 20.8 18.8 40 20.4 Tiến hành các dự án nội bộ 24.2 16.2 41.5 18.1 Xây dựng, phát triển ý tưởng 22 18.1 42.1 17.8 Viết đề xuất dự án 29.1 17.3 37.8 15.7 Trao đổi qua thư điện tử để cùng giải quyết vấn đề 16.6 18.1 45.9 19.3 Titel van de presentatie 4. Kết quả nghiên cứu (5) Tiềm năng thúc đẩy phát triển chuyên môn - Tham gia hoạt động phát triển chuyên môn - Tham gia nghiên cứu sư phạm ứng dụng Kết quả nghiên cứu Có Không Tổng số Tình trạng thành viên CĐTH Có Số lượng 108 78 186 % trên tổng số 58.10% 41.90% 100.00% Không Số lượng 56 208 264 % trên tổng số 21.20% 78.80% 100.00% Tổng số Số lượng 164 286 450 % trên tổng số 36.40% 63.60% 100.00% Titel van de presentatie 4. Kết quả nghiên cứu (6) Tiềm năng thúc đẩy phát triển chuyên môn Việc tích cực tham gia CĐTH tỷ lệ thuận với việc nâng cao kiến thức và kỹ năng sau tập huấn, hợp tác tới đồng nghiệp, áp dụng các mô-đun DHTC, áp dụng cách tiếp cận lấy người học làm trung tâm và ứng dụng CNTT trong giảng dạy và hỗ trợ sinh viên. c o re g ro u p a c tC o P k n o w s k ill c o o p m o d u la p p a tla p p u s e IC T te a c h le a rn coregroup 1 .540** 0.027 .133** .516** 0.08 -0.04 actCoP .540** 1 .309** .522** .605** .532** .409** Titel van de presentatie 4. Kết quả nghiên cứu (7) Động cơ duy trì và phát triển CĐTH Tồn tại 2 loại hình CĐTH với động cơ khác nhau: • Có chỉ định- có hỗ trợ: mục đích thực hiện một nhiệm vụ xác định trong chiến lược phát triển của nhà trường. • Tự phát- tự phát triển: dựa trên mục đích, lợi ích chung và nhu cầu học tập,chia sẻ kinh nghiệm cũng như hỗ trợ trong việc hỗ trợ phát triển chuyên môn >> Xét về mặt không gian, có cộng đồng thực hành trong trường và cộng đồng thực hành thành lập ngoài trường ĐH/CĐSP. >>> Tuỳ thuộc vào nhu cầu, nhiệm vụ mà giảng viên trong trường SP tham gia vào một hoặc tham gia vào tất cả các loại cộng đồng thực hành trên. Titel van de presentatie 4. Kết quả nghiên cứu (8) Duy trì và phát triển CĐTH “ Không có nguồn hỗ trợ tài chính, CĐTH của chúng tôi vẫn có thể hoạt động. Các thành viên có thể đóng góp nếu có những hoạt động cần thiết ” _Nguyễn Thị Thương- CĐSP Quảng Ninh. “ Tôi đã từng tham gia cộng đồng các giáo viên dạy Hóa học THPT tỉnh Thái nguyên nhưng tôi không tham gia nữa vì những nội dung mà CĐTH đưa ra không đem lại lợi ích nhiều cho tôi trong vấn đề phát triển chuyên môn” _ Lê Hải Đăng- CĐSP Thái Nguyên “Chúng tôi sẽ có động lực hơn nếu nhận được sự ghi nhận của cán bộ quản lý nhà trường, các giáo viên và sinh viên về hoạt động và đóng góp của CĐTH” –Nguyễn Thị Thủy- Đại học Phạm Văn Đồng, Quảng Ngãi Titel van de presentatie 5. Kết luận và thảo luận (1) Mô tả  Phát triển các nhóm nòng cốt với vai trò như các tập huấn viên cho đồng nghiệp và sinh viên sư phạm tại các trường ĐH/CĐSP  41.30 % số giảng viên trường ĐH/CĐSP là thành viên các CĐTH  Hầu hết các CĐTH sinh hoạt về các chủ đề đưa ra trong nhóm nòng cốt (hợp tác với VVOB)  Ngoài ra, các CĐTH cũng phát triển xoay quanh một số chủ đề cụ thể (12)  Nhìn chung, thành viên CĐTH không tỏ ra là cực kỳ tích cực Titel van de presentatie 5. Kết luận và thảo luận (2) Giải thích  Các thành viên CĐTH tham gia đồng đều, tích cực hơn vào hoạt động phát triển chuyên môn ngoài cũng như hoạt động nghiên cứu  Việc tích cực tham gia CĐTH góp phần nâng cao kiến thức và kỹ năng của thành viên qua tập huấn, hợp tác hơn với đồng nghiệp và thường xuyên áp dụng các phương pháp DHTC cụ thể, cách tiếp cận lấy người học làm trung tâm, cũng như đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy  Thành viên các nhóm nòng cốt ban đầu có ảnh hưởng tích cực tới việc áp dụng các phương pháp DHTC cụ thể, nhưng sau đó không duy trì được lâu dài. Titel van de presentatie Thảo luận Lý tưởng là một nhóm đồng nghiệp, có mục đích rõ ràng, thành gia một CĐTH tích cực- nơi các thành viên có cơ hội tham gia thường xuyên vào các hoạt động đa dạng của CĐTH đó. Bằng cách nào? Titel van de presentatie 5. Kết luận và thảo luận (3) Rút ra từ Phỏng vấn nhóm:  Tồn tại 2 loại hình CĐTH: (1) theo sự chỉ định của nhà trường (2) Tự phát bởi một cá nhân hoặc một nhóm có cùng mối quan tâm Sự tồn tại của CĐTH không phụ thuộc vào yếu tố tài chính bởi CĐTH gắn liền với nhu cầu phát triển chuyên môn của cá nhân và nhiệm vụ phát triển của tổ chức Một số CĐTH ngừng lại do hoạt động không hiệu quả hoặc không đạt được mục tiêu  CĐTH nên nhận được sự ghi nhận từ BGH nhà trường, cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên. Titel van de presentatie Lời cám ơn
Tài liệu liên quan