Công nghệ sử lý khí NOx
Nito monoxit (NO): là chất khí không màu, được tạo thành với quy mô lớn do cháy nhiên liệu không hoàn toàn ở nhiệt độ cao. NO còn sinh ra trong công nghiệp sản xuất HNO3, động cơ ô tô
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công nghệ sử lý khí NOx, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ SỬ LÝ
KHÍ NOX
NHÓM 16
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
• PHẠM VĂN HẢO 2009120137
• HOÀNG NAM KHÁNH 2009120114
• NGUYẾN TẤN THÀNH 2009120158
• VÕ ĐÌNH QUANG 20091201
Stt Tên thành viên Phân công công việc
1 Nguyễn Tấn Thành Tìm tài liệu, làm Word, làm PowerPoint,tổng hợp bài.
2 Phạm Văn Hảo Tìm tài liệu, làm Word, làm PowerPoint,thuyết trình.
3 Hoàng Nam Khánh Tìm tài liệu, làm Word, thuyết trình.
4 Võ Đình Quang Tìm tài liệu, làm Word, làm PowerPoint,thuyết trình.
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1 • TỔNG QUAN VỀ NOX
2 • PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ
3 • PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ
4 • PHƯƠNG PHÁP KHỬ NOX BẰNG CHẤT XÚC TÁC
5 • PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ NOX BẰNG ĐIỀU CHỈNH QUÁ TRÌNH CHÁY
6 • HỆ THỐNG SCR
TỔNG QUAN VỀ NOX
• Trong 7 thông số NOX : NO, NO2,
NO3,N2O,N2O3,N2O4 và N2O5, chỉ có N2O, NO,
NO2 là có thể đánh giá được lượng tạo thành
của chúng trong khí quyển. NO và NO2
thường đi với nhau và chúng có thể đặc trưng
và đại diện cho NOX
Nito monoxit (NO)
• Nito monoxit (NO): là chất khí không màu, được tạo
thành với quy mô lớn do cháy nhiên liệu không
hoàn toàn ở nhiệt độ cao. NO còn sinh ra trong công
nghiệp sản xuất HNO3, động cơ ô tô.
TỔNG QUAN VỀ NOX
Nito monoxit (NO)
• NO cũng có khả năng tạo liên kết với
Hemoglobin như CO (mạnh gấp 1500 lần
so với CO), làm giảm hiệu suất vận
chuyển oxy của máu.
• NO oxi hóa thành NO2, gây ô nhiễm qua
phản ứng quang hóa thứ cấp:
NO + O3 NO2 + O2
TỔNG QUA VỀ NOX
• Nito dioxit (NO2): là chất khí có màu
nâu thẫm- hơi đỏ, vị cay, mùi kích
thích, có thể nhận biết ở nồng độ 0.12
ppm.
– Nguồn phát thải : nhà máy nhiệt điện, từ
các nhà máy sản xuất HNO3
TỔNG QUAN VỀ NOX
• Khí NO2 với nồng độ 100ppm có thể
làm chết người và động vật chỉ sau
vài phút:
• NO2 oxi hóa thành N2O5 nhờ O3
• 2NO2 + O3 N2O5 + O2
• Vậy NOX có thể coi là tác nhân gây
nên quá trình phân hủy ozon.
TỔNG QUAN VỀ NOX
Nồng độ
NO2
ppm
Mức độ độc hại với con người
0.06ppm Có thể gây bệnh phổi cho người nếu tiếp xúc lâu
dài
1ppm Thực vật sẽ bị ảnh hưởng trong 1 ngày
5ppm Có thể gây tác hại đến cơ quan hô hấp sau vài
phút tiếp xúc
15-50
ppm
Gây ảnh hưởng đến tim, phổi, gan sau vài giờ
tiếp xúc
100ppm Có thể gây chết người sau vài phút tiếp xúc
TỔNG QUAN VỀ NOX
Khi hấp thụ NO2 bằng H2O, một phần acid nitrit
được tao thành
3NO2 + H2O 2HNO3 + NO + Q
Để xử lý các oxit nito có thể sử dụng dung dịch oxi
già loãng
NO + H2O2 NO2 + H2O
NO2 + H2O HNO3 +NO
N2O3 + H2O2 N2O4 +H2O
N2O4 + H2O2 HNO3 + HNO2
HẤP THỤ NOX BẰNG NƯỚC
Nguyên tắc:
• Trong công nghiệp các loại khí thải có chứa
oxit nitơ với nồng độ thấp thường được xử
lý bằng phương pháp dùng nước để rửa khí
trong các loại thiết bị như scrubo, thiết bị
sục khí sủi bọt, ống venturi, Hiệu quả khử
NOx theo các phương pháp trên thường
không cao, tối đa đạt khoảng 50%.
• Theo Peters M.S.[20], hiệu quả hấp thụ NO2
+NO4 bằng nước phụ thuộc nồng độ ban
đầu của NOx trong khí thải và loại vật liệu
hấp thụ được thể hiện ở hình:
HẤP THỤ NOX BẰNG NƯỚC
1-Hiệu quả của quá trình hấp thụ oxit nitơ bằng nước
và hấp phụ bằng silicagel: 1-tháp sục khí; 2-hấp phụ
bằng silicagel; 3-tháp rửa khí có mũ chụp; 4-tháp rửa khí
với lớp đệm; 5-tháp phun( rỗng).
H
iệ
u
qu
ả
kh
ử,
%
Nồng độ ban đầu của NO2 + N2O2 , % thể tích
HẤP THỤ NOX BẰNG NƯỚC
– 2NO2 (hoặc N2O4) + H2O HNO3 + HNO2 (1)
– 2HNO2 NO + NO2 (hoặc ½ N2O4) + H2O (2)
–NO + ½ O2 NO2 (3)
– 2NO2 N2O4 (4)
HẤP THỤ NOX BẰNG NƯỚC
• Phản ứng (1) xảy ra trên lớp màng ngăn
giữa pha khí và pha lỏng.
• Quá trình oxi hóa của oxit nitơ xảy ra tương
đối chậm nhưng thực hiện đến cùng.
• Còn các phản ứng (1), (2) không được thực
hiện đến cùng khi có mặt của axit nitric
đậm đặc, tuy nhiên chúng cũng đi đến hoàn
thành khi tiếp xúc với nước sạch.
HẤP THỤ NOX BẰNG NƯỚC
Điều kiện khử NO2 trong không khí ở nhiệt độ 250C cho kết quả trên biểu đồ
Thiết bị hấp thụ
Lưu lượng
(m3/h)
Tổn thất áp
suất ΔP
(kPa)
Ghi chú
Khí Nước
Thiết bị sủi bọt một
cấp với màng vải
thủy tinh
0,9 0,0018 5,84 Sợi thủy tinh cỡ vừa. Cộtnước thiết bị sục khí 95mm.
Tháp hấp thụ một
cấp với đĩa tản
nước
1,8 0,0018 0,277 Bề cao lớp nước 22mm, vậntốc chảy qua lỗ 0,35m/s.
Tháp hấp thụ với
lớp đệm rỗng bằng
khâu Raschig thủy
tinh 6mm
0,9 0,009 0,645
Vận tốc khí 0,6m/s, bề cao
lớp đệm 120mm. Hiệu quả
tính cho 1mm bề cao lớp
đệm.
Tháp rỗng phun
nước đường kính
mũi phun 1mm
0,9 0,022 0,097 Vận tốc khí 0,6m/s, bề caocủa tháp 130cm.
HẤP THỤ NOX BẰNG NƯỚC
• Ưu điểm:
Tiết kiệm chi phí
Dung dịch sau hấp thu dễ xử lý
Dễ vận hành
Trong quá trình ngoài NOx , thì bụi và một số
khí độc khác có khả năng bị nước hấp thụ,
cũng đc xử lí 1 phần
• Nhược điểm:
Hiệu suất thấp
Tiêu tốn lượng dung môi lớn.
HẤP THỤ NOX BẰNG NƯỚC
• Chất hấp thụ là dung dịch kiềm ngậm
nước như NaOH, Mg(OH)2.
• Người ta sử dụng nhiều dung dịch
Kiềm và muối khác nhau. Hấp thụ hóa
học NO2 bằng dung dịch Soda diễn ra
theo phản ứng sau:
• 2NO2 + Na2CO3 NaNO3 + CO2 + Q
HẤP THỤ NOX BẰNG DUNG DỊCH KIỀM
• Hiệu suất hấp thụ cao nếu NO được oxi
hóa thành NO2 .
• Đây là phương pháp thường được
chọn kết hợp với hệ thống khử lưu
huỳnh trong nhà máy nhiệt điện.
• Trong quá trình khử S, khoảng 10% NO
được oxy hóa thành NO2 trước khi khí
thải vào tháp rửa.
HẤP THỤ NOX BẰNG DUNG DỊCH KIỀM
• Vữa vôi Ca(OH)2 có thể được sử dụng
như chất lọc làm giảm nồng độ NOx đến
200ppm.
• Canxi nitrit trong dung dịch có thể biến
đổi tiếp theo thành canxi nitrat có giá trị
hơn nhờ được xử lý bằng acid sunfuric:
2H2SO4 + Ca(NO2)2 2 CaSO4 + 4 NO + Ca(NO3)2 + 2H2O
• NO được tạo thành có thể quay trở lại nhà
máy sản xuất acid nitrit và Ca(NO3)2 có thể
sử dụng như một loại phân bón.
HẤP THỤ NOX BẰNG VỮA VÔI
Thiết bị hấp thụ:
Tháp sục khí sủi bọt
Scrubơ Venturi
Tháp scrubơ có lớp đệm rỗng
Tháp phun
THIẾT BỊ HẤP THỤ
Tháp sủi bọt
THIẾT BỊ HẤP THỤ
Tháp đệm
THIẾT BỊ HẤP THỤ
Scrubơ Venturi
• Cấu tạo ống venturi: tùy theo thiết kế
và cấu tạo của thiết bị, ống venturi có
thể đặt theo phương ngang hay thẳng
đứng.
Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính là ống
venturi và bộ phận thu giọt lỏng. Ống
venturi nối theo phương tiếp tuyến vào
thân bộ phận tách lỏng ở phần dưới.
THIẾT BỊ HẤP THỤ
THÁP VENTURI
Thiết bị hấp thụ kiểu veturi
THIẾT BỊ HẤP THỤ
Hấp thụ NOx bằng nước
Thiết bị hấp thụ kiểu veturi
THIẾT BỊ HẤP THỤ
Nguyên lý hoạt động: Dòng khí chứa NOx
tiếp xúc với dòng nước được phun từ trên
xuống trong lòng thiết bị, trong ống xảy ra
quá trình đập nhỏ thể tích tưới phun bởi
dòng khí NOx chuyển động với vận tốc lớn
từ 40 m/s đến 150 m/s làm sự tiếp xúc pha
tăng lên, NOx dễ dàng được nước hấp thụ.
Dung dịch sau hấp thụ được bộ phận thu
giọt thu lại sau đó được bơm ra ngoài.
THÁP VENTURI
THIẾT BỊ HẤP THỤ
• Kết quả thực nghiệm quá trình khử NOx
trong ống Venturi cho thấy có nhiều triển
vọng.
• Nước được phun cùng trục và cùng
chiều với dòng khí chuyển động với vận
tốc cao trong chỗ thắt của ống Venturi,
nước bị xé nhỏ thành giọt mịn làm cho
diện tích tiếp xúc giữa khí và nước tăng
cao, nhờ đó quá trình hấp thụ NOx xảy ra
rất mạnh. Nước cũng hấp thụ mạnh oxy
và do đó phần lớn oxit nitơ bị oxy hóa
ngay trong pha lỏng.
THÁP VENTURI
THIẾT BỊ HẤP THỤ
• Các chất hấp phụ như Than hoat tính,
silicagen, rây phân tử và một số kim loại,
đặc biệt là mangan oxit (MnO) và sắt (III)
oxit (Fe2O3)
HẤP PHỤ
• Ưu điểm:
– Than hoạt tính có tính hấp thụ cao so với các vật liệu
khác
• Nhược điểm :
– Có nguy cơ cháy nổ vì O2 có mặt trong phần lớn khí
thải
– Độ bền cơ học thấp, khó hoàn nguyên
HẤP PHỤ
HẤP PHỤ
• Silicagel
– Ưu điểm:
– Độ bền cơ học, không cháy
• Nhược điểm:
– Khả năng hấp phụ kém, tái sinh có thể chuyển
NOX thành NO
HẤP PHỤ
• MnO và Fe2O3 kiềm hóa có nhược điểm là
có tính mài mòn cao.
• Chất hấp thụ thích hợp nhất đối với NOX
là chất có thể hoàn nguyên và không
phản ứng ưu tiên với CO2 và H2O trong
khí thải. Với tiêu chí đó, chất hấp phụ có
tiêu chí hơn cả là muối sắt, zeolit
• Do sự khan hiếm chất hấp phụ, thể tích
lọc của chúng nhỏ và chi phí nhiệt hoàn
nguyên lớn nên pp này chưa được phổ
biến rộng rãi
HẤP PHỤ
• Một số chất hấp thụ mới trong tự nhiên
được nghiên cứu như than bùn, than nâu,
licnin, nguyên liệu fotfat.
• Ưu điểm sau khi lọc không cần hoàn
nguyên mà có thể sử dụng như phân
khoáng hữu cơ
HẤP PHỤ
NOX
CO
H2
H2S
NH3
Pt-Rh NOXNOX
PHƯƠNG PHÁP KHỬ NOX BẰNG CHẤT XÚC TÁC
Khi sử dụng khí monoxit cacbon CO làm chất gây phản ứng
khử, ta có phản ứng sau đây:
• 2NO + 2CO 2CO2 +N2 (1)
• 2NO2 + 4CO 4CO2 + N2
• Với NH3 các phản ứng khử NOX sẽ cho:
• 6NO + 4NH3 H2O + 5N2 (2)
• 4NO + 4NH3 + O2 6H2O + 4N2
• 6NO + 8NH3 12H2O + 7N2
• 2NO + 4NH3 + O2 6H2O + 3N2
• NH3 + O2 NO + 3/2H2O(>970O C)
• 4NO2 + CH4 CO2 + H20 +4NO
• 4NO + CH4 CO2 2H2O + 2N2
• CH4 + 202 CO2 + 2H2O
• NO + H2S H2O + 1/2N2 + S
• SO2 + 2H2S 2H2O + 3S
PHƯƠNG PHÁP KHỬ NOX BẰNG CHẤT XÚC TÁC
• Những chất xúc tác cho phản ứng trên là :pt-pd,
zeolit, ngoài ra còn Co3O4, CoO, Cr2O3, MnO2,
LaCoO, CuO.
+Ưu điểm:
• Dùng các khí độc tạo ra khí không độc.
• Hiệu quả cao.
• Tốc độ xảy ra nhanh khi có xúc tác.
• Kết hợp sử lý khí SO2
+Nhược điểm:
• Tốn kém cho phần chất xúc tác.
• Chất xúc tác mất dần hoạt tính.
• Quá trình xảy ra phức tạp,đang tiếp tục nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP KHỬ NOX BẰNG CHẤT XÚC TÁC
• Amoniac là chất khử có khả năng phản
ứng chọn lọc với NO và NO2 ở nhiệt độ
cao > 232oC. Quá trình khử được thực
hiện trên bề mặt xúc tác tạo thành Nito và
nước theo các phản ứng sau:
• Khi có mặt oxy:
• 4NO +4NH3 + O2 4N2 + 6H2O
• 2N2O + 4NH3 + O2 3N2 +6 H2O
• Quá trình có chọn lọc vì chất khử NH3 ưu
tiên phản ứng với NOx hơn so với O2.
KHỬ XÚC TÁC CHỌN LỌC VỚI CHẤT KHỬ
LÀ AMONIAC (SCR)
PHƯƠNG PHÁP KHỬ NOX BẰNG CHẤT XÚC TÁC
• Ưu điểm
– Hiệu quả xử lý cao
– Dễ lắp đăt vận hành
– Giá thành xử lý thấp do nguyên liệu rẻ, xúc
tác dễ kiếm
• Nhược điểm :
– Cần phải gia nhiệt dòng khí trước khi đưa
vào hệ thống xử lý.
PHƯƠNG PHÁP KHỬ NOX BẰNG CHẤT XÚC TÁC
PHÁT THẢI NOX PHỤ THUỘC VÀONHIỀU YẾU TỐ
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ NOX BẰNG ĐIỀUCHỈNH QUÁ TRÌNH CHÁY
• 1.HẠ THẤP HỆ SỐ THỪA KHÔNG KHÍ:
Cấp không khí cho quá trình cháy
sát với tỷ lệ tính toán về nhu cầu oxi.
hạn chế lượng oxi thừa có khả năng
kết hợp với nito sinh ra NOX .
Áp dụng cho nhiên liệu dầu và khí
đốt.
CÁC GiẢI PHÁP
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ NOX BẰNG ĐIỀUCHỈNH QUÁ TRÌNH CHÁY
2.TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH CHÁY 2 GIAI ĐOẠN
CÁC GiẢI PHÁP
Dầu,khí Không khí
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ NOX BẰNG ĐIỀUCHỈNH QUÁ TRÌNH CHÁY
3.TUẦN HOÀN SẢN PHẨM CHÁY(KHÓI)
CÁC GiẢI PHÁP
Một phần sản phẩm cháy (10-20%) được tuần
hoàn trở lại ngọn lửa.
Với mục đích hạ thấp nhiệt độ ngọn lửa
và giảm lượng oxi thừa.
Có thể thực hiện giải pháp này bằng cách thổi
hỗn hợp không khí-sản phẩm cháy vào buồng
đốt theo tỉ lệ nhất định.
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ NOX BẰNG ĐIỀUCHỈNH QUÁ TRÌNH CHÁY
• Để có hiệu quả cao người ta thường
kết hợp các cách trên lại với nhau
– 1-3 giảm được 80%
• Ngoài ra còn phụ thuộc vào:
– Cấu tạo buồng đốt.
– Bố trí vòi đốt
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ NOX BẰNG ĐIỀUCHỈNH QUÁ TRÌNH CHÁY
HỆ THỐNG SCR
Sơ đồ một hệ thống SCR Adblue đã được sử dụng thực tế
HỆ THỐNG SCR
Xác định lượng NH3
• Trong thực tế, việc sử dụng trực tiếp
dung dịch NH3 làm tác nhân khử gần
như không thể vì việc lưu trữ NH3 là rất
khó khăn. Vì vậy ta phải tạo dung dịch
NH3 một cách gián tiếp từ quá trình
phân hủy ure:
(NH2)2Co + H2O= 2NH3 + CO2
HỆ THỐNG SCR
• Đây là một thông số cực kỳ quan trọng vì nếu tiêm thiếu AdBlue sẽ dẫn
đến thiếu chất khử NH3 cho việc khử NOx. Ngược lại, nếu tiêm quá dư
AdBlue sẽ dẫn đến việc dư NH3 và dẫn đến việc ô nhiễm
NH3 do NH3 cũng là một tác nhân độc
• Đầu tiêm Adblue : việc tiêm AdBlue phải đạt được sự tiếp xúc tối đa
với bề mặt xúc tác cũng như NOx, việc tiêm một lượng đúng và đủ
không tốt vẫn có thể dẫn đến hiện tượng NH3 slip (NH3 tiêm vào và đi
ra, không tiếp xúc với các nguồn NOx)
• Hệ xúc tác SCR
• Một đầu dò NOx ở đầu ra của xúc tác để biết được hàm lượng NOx
trước khi thải ra ngoài
• Thực tế mong muốn có thể tiêm một hàm lượng đúng của Adblue để
khử NOx là gần như không thể, do đó hiện nay các nhà khoa học đã
phát triển theo hướng tiêm dư AdBlue để chắc chắn có dư NH3 cho
việc khử NOx, sau đó, người ta gắn thêm một hệ xúc tác chỉ để oxy hóa
một cách chọn lọc NH3 dư này thành N2.
HỆ THỐNG SCR
• Hệ xúc tác đầu tiên (hệ V) nhằm oxy hóa NOx thành NO2 và
cũng giúp quá trình oxy hóa các tác nhân độc hại do quá
trình cháy không hoàn toàn như CO, HC.
• Hệ thứ 2 là hệ xúc tác giúp cho sự thủy phân urê thành
NH3 được thuận lợi (hệ H)
• Hệ thứ 3 là hệ xúc tác chính SCR-NOx bằng NH3 (hệ S)
• Hệ cuối cùng là hệ xúc tác cho phản ứng oxy hóa NH3 dư
thành N2
• Như chúng ta cũng thấy, do phải thêm một bình chứa dung
dịch AdBlue cùng hệ thống điện tử khá phức tạp nên
phương pháp SCR-NOx hiện nay hầu như chỉ phù hợp với
các phương tiện cỡ lớn như xe tải, xe bus..
HỆ THỐNG SCR
TÀI LIỆU THAM KHẢO
•
nito-c-trong-kh-thi-xe-hi
•
vu/san-pham/khi-kho
•
trien-ben-vung/hoa-hoc-va-moi-truong/857-
08022011.html
•
khi-thai-25223/