Quá trình ngưng tụ gián tiếp:
(hay còn gọi là ngưng tụ bề mặt ) tức
là quá trình tiến hành trong thiết bị
trao đổi nhiệt có tường ngăn cách giữa
khí và tác nhân làm lạnh đi ngược
chiều nhau . Tác nhân làm lạnh cho đi
từ dưới lên để tránh dòng đối lưu tự
nhiên cản trở quá trình chuyển động
của lưu thể. Khí đi từ trên xuống để
chất lỏng ngưng tụ chảy dọc xuống tự
do và dễ dàng.
31 trang |
Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn - Đề tài: Phươngpháp ngưng tụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
Khoa CN Sinh học và KT Môi trường
Lớp: 03DHMT2
Môn:
Công Nghệ Xử Lý Khí Thải Và Tiếng Ồn
Đề tài:
PHƯƠNG PHÁP NGƯNG TỤ
Nhóm 3
GVHD : Th.s Trần Đức Thảo
LOGO
Họ và tên MSSV
Phan Anh Khoa 2009120167
Đặng Hoàng Yến 2009120168
Võ Thị Út 2009120178
Nguyễn Thị Kim Ngân 2009120121
Nguyễn Thị Thi 2009120119
Vũ Thị Hà Tĩnh 2009120146
DANH SÁCH NHÓM
ƯU & NHƯỢC ĐIỂM
ỨNG DỤNG
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
NGUYÊN TẮC & ĐẶC ĐIỂM
KHÁI NIỆM
NỘI DUNG
1. Khái niệm
Quá trình
ngưng tụ gián
tiếp: (hay còn
gọi là ngưng tụ
bề mặt )
Ngưng tụ
Quá trình ngưng
tụ trực tiếp (hay
còn gọi là
ngưng tụ hỗn
hợp)
1. Khái niệm
1. Khái niệm
Quá trình ngưng tụ gián tiếp:
(hay còn gọi là ngưng tụ bề mặt ) tức
là quá trình tiến hành trong thiết bị
trao đổi nhiệt có tường ngăn cách giữa
khí và tác nhân làm lạnh đi ngược
chiều nhau . Tác nhân làm lạnh cho đi
từ dưới lên để tránh dòng đối lưu tự
nhiên cản trở quá trình chuyển động
của lưu thể. Khí đi từ trên xuống để
chất lỏng ngưng tụ chảy dọc xuống tự
do và dễ dàng.
1. Khái niệm
Quá trình ngưng tụ trực tiếp
(hay còn gọi là ngưng tụ hỗn hợp).
Quá trình này tiến hành bằng cách
cho khí và tác nhân làm lạnh tiếp xúc
trực tiếp với nhau. Tác nhân làm lạnh
được phun trực tiếp vào trong khí sau
đó ngưng tụ lại thành lỏng do vậy
thiết bị ngưng tụ trực tiếp thường
không đặt giá trị phân chia cao . Nên
chất lỏng ngưng tụ sẽ trộn lẫn với tác
nhân làm lạnh"
2. Nguyên tắc và đặc điêm
2.1 NGUYÊN TẮC
Ở điều kiện làm lạnh bình thường, nếu xử lý
bằng ngưng tụ thường thu hồi được các dung môi
hữu cơ, hơi acid. Phương pháp này chỉ phù hợp với
những trường hợp khí thải có nồng độ hơi tương đối
cao (>>20 g/m3). Trong trường hợp nồng độ nhỏ,
người ta thường dùng các phương pháp hấp thụ hay
hấp phụ.
2.1 NGUYÊN TẮC
2.2 Đặc điểm
Phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ và áp suất cảu
quá trình: nhiệt độ càng lạnh hoặc áp suất càng
cao thì hiệu suất càng cao.
Áp dụng cho hỗn hợp khí có nhiệ độ thấp.
2.2 Đặc điểm
Tác nhân lạnh: Phụ thuộc vào yêu cầu làm
lạnh tức là nhiệt độ sôi của chất ô nhiễm cần
xử lý mà ta có các tác nhân làm lạnh sau:
Tos > 0o C : nước lạnh hoặc không khí lạnh.
00C > T0s > - 50o C : dung môi bay hơi.
-50oC > T0s > -120oC : ni tơ lỏng
Hiệu suất ngưng tụ ( giá trị tương đối) được
tín theo công thức:
0
0
.100rC C
C
Trong đó:
CR: là nồng độ hơi ở đầu ra
C0 : nòng độ hơi ban đầu
2.2 Đặc điểm
Giá trị trị tuyệt đối của hiệu suất ngưng tụ được tính
theo công thức : 0
0 0 0 0
.
.100 .100
.V . .V .
r i Ri
i i
C C M VmP
C M C M
Trong đó :
mi : khối lượng của chất i được ngưng tụ.
Mi : là phân tử lượng của chất.
VR :lưu lượng khí ở đầu ra.
V0 :lưu lượng khí ở đầu vào
2.2 Đặc điểm
Hiệu suất của quá trình phụ thuộc rất lớn vào : nhiệt
độ khí đầu vào thiết bị, ở nhiệt độ từ 5-10oC thì hiệu
suất xử lý là 90-99%.
Kỹ thuật ngưng tụ nhìn chung ít hiệu quả hơn kỹ
thuật xử lý khác, thiết bị ngưng tụ thường được kết
hợp với nhiều công nghệ xử lý khác nhau để tăng
hiệu quả xử lý.
2.2 Đặc điểm
3. Thiết bị ngưng tụ
BÌNH NGƯNG ỐNG CHÙM
NẰM NGANG
BÌNH NGƯNG ỐNG VỎ
THẲNG ĐỨNG
DÀN NGƯNG KIỂU TƯỚI
Cấu tạo
Nguyên lý
làm việc
Ưu, nhược
điểm
3. Thiết bị ngưng tụ
BÌNH NGƯNG ỐNG CHÙM NẰM
NGANG
Cấu tạo
Nguyên lý làm việc
Ưu điểm
Hiệu quả giải nhiệt cao,
mật độ dòng nhiệt khá lớn,
q =3000÷6000W/m2
Ít hư hỏng và tuổi
thọ cao
Kết cấu gọn, chắc chắn
Nhược
điểm
Quá trình bám bẩn trên bề
mặt đường ống tương đối
nhanh, khi chất lượng
nguồn nước kém.
Chi phí giải
nhiệt lớn
BÌNH NGƯNG ỐNG CHÙM NẰM NGANG
BÌNH NGƯNG ỐNG VỎ THẲNG ĐỨNG
Cấu tạo và nguyên lý làm việc
BÌNH NGƯNG ỐNG VỎ THẲNG
ĐỨNG
Ưu điểm
Hiệu quả trao đổi
nhiệt lớn
Thích hợp cho hệ
thống công suất
trung bình và lớn
Tiết kiệm diện tích
lắp đặt
Nhược điểm
Vận chuyển, lắp đặt
vận hành phức tạp
Lượng nước tiêu thụ
khá lớn chỉ thích
hợp cho những
nguồn nước dồi dào
và rẻ
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ KIỂU BAY
HƠI
Cấu tạo
THIẾT BỊ NGƯNG TỤ KIỂU BAY
HƠI
Nguyên lý làm việc
Ưu điểm
Công suất rất lớn
So với các thiết bị ngưng tụ
kiểu khác, dàn ngưng tụ bay
hơi ít tiêu tốn nước hơn,
Các dàn ống kích cỡ nhỏ
nên làm việc an toàn.
- Dễ dàng chế tạo, vận hành
và sửa chữa.
Nhược điểm
Các cụm ống trao đổi nhiệt
thường xuyên tiếp xúc với
nước và không khí, đó là
môi trường ăn mòn mạnh,
nên chóng bị hỏng.
Chỉ thích hợp lắp đặt ngoài
trời, trong quá trình làm
việc, khu vực nền và không
gian xung quanh thường bị
ẩm ướt
4. Ứng dụng
Phương pháp ngưng tụ thường được dùng để:
Ngưng tụ các chất có độ sôi tương đôi cao như :
NH3, C6H6, C6H5CH3,
Ngưng tụ khí thải trong chưng cất dầu mỏ.
Ngưng tụ các khí có mùi nặng với hàm lượng
nước cao trong công nghiệp thực phẩm.
Xử lý hơi dung môi trong công nghiệp nhựa.
4. Ứng dụng
Thiết bị ngưng tụ NH3
4. Ứng dụng
Thiết bị ngựng tụ SO2
4. Ứng dụng
Thiết bị ngựng tụ SO2
4. Ứng dụng
Thiết bị ngựng tụ CO2 :
Ngưng tụ CO2 bằng phương pháp làm lạnh sâu ở
nhà máy nhiệt điện của PetroViệt Nam
4. Ứng dụng
Thiết bị ngựng tụ CO2
LOGO