Công tác giảm sát trong Đảng giai đoạn hiện nay

Giám sát là công việc không thể thiếu,diễn ra trong tất cả các khâu của quy trình lãnh đạo và quản lý. Từ rất sớm, Đảng ta đã quan tâm đến công việc giám sát hoạt động của tổ chức đảng, đảng viên và các cơ quan trong hệ thống chính trị. Ngay trong Điều lệ Đảng (sửa đổi) tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (năm 1960) đã yêu cầu: "Phải tăng c-ờng công tác kiểm tra và giám sát của Đảng đối với cán bộ và cơ quan nhà n-ớc, giữ gìn kỷ luật nghiêm minh, xử lý thích đáng đối với những phần tử quan liêu gây tác hại nghiêm trọng cho Đảng và Nhà n-ớc". Trong Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam các khoá VIII, IX cũng ghi: ". Đảng chịu sự giám sát của nhân dân" . Do đó, Đảng cần cả "sự giám sát nội bộ Đảng" và cả "chịu sự giám sát của nhân dân" sẽ giúp cho việc tăng c-ờng kỷ c-ơng, kỷ luật của Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên. B-ớc vào thời kỳ đổi mới đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc, bên cạnh những thành tựu rất quan trọng đã đạt đ-ợc, do tác động tiêu cực của mặt trái của cơ chế thị tr-ờng cùng sự thiếu th-ờng xuyên rèn luyện tu d-ỡng, nên một bộ phận cán bộ, đảng viênvà cả một số tổ chức đảng đã bộc lộ những mặt yếu kém. Tổ chức đảng ở nhiều nơi chấphành các nguyên tắc của Đảng, tr-ớc hết là nguyên tắc tập trung dân chủ ch-a nghiêm, sinh hoạt lỏng lẻo; đấu tranh tự phê bình và phê bình giảm sút, sức chiến đấu yếu dẫn đến vi phạm kỷ luật. Nhiều tổ chức cơ sở và chi bộ không đủ sức giải quyết những vấn đềphức tạp nảy sinh từ cơ sở, cá biệt còn tê liệt,mất sức chiến đấu. Công tác kiểm tra, quản lý cán bộ, đảng viên thực hiện một cách chiếu lệ. Nhiều cấp uỷ, tổ chức đảng ch-a coi trọng công tác kiểm tra, coi công tác này là của uỷ ban kiểm tra chứ không phải của chính bản thân cấp uỷ. Báo cáo tổng kết 20 năm đổi mới đã chỉ rõ: "Còn tình trạng nói mà không làm, ra nghị quyết mà không thực hiện hoặc thực hiện nửa vời. Việc theo dõi kiểm tra, đôn đốc triển khai nghị quyết làm ch-a tốt; việc xử lý sai phạm trong thực hiện nghị quyết ch-a nghiêm" [tr.125].

pdf240 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 3051 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công tác giảm sát trong Đảng giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học viện Chính trị – hành chính quốc gia Hồ Chí Minh ___________________ Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ năm 2007 công tác giám sát trong Đảng giai đoạn hiện nay Cơ quan chủ trì : Viện Xây dựng Đảng Chủ nhiệm đề tài : TS. đặng đình phú Th− ký khoa học : Th.S. Trần Duy H−ng 6768 28/3/2007 Hà Nội - 2008 Ban biên soạn 1. TS. Đặng Đình Phú (Chủ biên) 2. Ths. Trần Duy H−ng Danh sách thành viên chính nghiên cứu đề tài (xếp theo ABC) TT Họ và tên Cơ quan công tác 1 TS. Phạm Ngọc Anh Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh 2 Nguyễn Thị Bạch Viện Xây dựng Đảng 3 Ths. Lê Văn C−ờng Viện Xây dựng Đảng 4 GS, TS. Nguyễn Thị Doan Văn phòng Chủ tịch n−ớc 5 Hà Hữu Đức Uỷ ban Kiểm tra Trung −ơng 6 Ths. Đinh Ngọc Giang Viện Xây dựng Đảng 7 TS. Lê Tiến Hào Thanh tra Chính phủ 8 Trần Thị Hiền Uỷ ban Kiểm tra Trung −ơng 9 GS. Đặng Xuân Kỳ Hội đồng Lý luận Trung −ơng 10 Vũ Ngọc Lân Ban Dân vận Trung −ơng 11 D−ơng Thị Mai Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ Nghệ An 12 Ths. Lê Minh Sơn Tr−ờng Chính trị tỉnh Bình Định 13 GS,TS. Mạch Quang Thắng Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh 14 Ths. Phạm Tất Thắng Viện Xây dựng Đảng 15 Tô Quang Thu Uỷ ban Kiểm tra Trung −ơng 16 Hà Quốc Trị Uỷ ban Kiểm tra Trung −ơng 17 Cao Văn Thống Uỷ ban Kiểm tra Trung −ơng Ký hiệu các chữ viết tắt 1. BCH : Ban Chấp hành 2. BTV : Ban Th−ờng vụ 3. CTQG : Chính trị Quốc gia 4. Nxb : Nhà xuất bản 5. UBKT : Uỷ ban Kiểm tra 6. UBND : Uỷ ban Nhân dân Mục lục Trang Mở đầu 1 Ch−ơng 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác giám sát trong Đảng 11 1.1. Quan niệm về giám sát trong Đảng 11 1.2. Vị trí, vai trò giám sát trong Đảng 20 1.3. Nội dung, nguyên tắc giám sát trong Đảng 29 Ch−ơng 2: Công tác giám sát trong Đảng hiện nay- Thực trạng, nguyên nhân, kinh nghiệm và những vấn đề đặt ra 32 2.1. Công tác giám sát trong Đảng tr−ớc Đại hội X 32 2.2. Công tác giám sát trong Đảng từ Đại hội X đến nay 63 Ch−ơng 3: Ph−ơng h−ớng và những giải pháp chủ yếu tăng c−ờng công tác giám sát trong Đảng giai đoạn hiện nay 98 3.1. Dự báo những nhân tố thuận lợi và khó khăn tác động đến giám sát trong Đảng 98 3.2. Quan điểm và định h−ớng tăng c−ờng giám sát trong Đảng 116 3.3. Những giải pháp chủ yếu 128 3.3.1. Tạo chuyển biến mạnh mẽ, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp uỷ, tổ chức đảng, UBKT các cấp, cán bộ, đảng viên và nhân dân tr−ớc nhất là ng−ời đứng đầu cấp uỷ 128 3.3.2. Xây dựng và hoàn thiện chế độ giám sát, cơ chế giám sát trong Đảng 140 3.3.3. Mở rộng dân chủ trong Đảng là cơ sở, điều kiện tăng c−ờng giám sát trong Đảng 152 3.3.4. Nâng cao vị thế, vai trò của UBKT các cấp là cơ quan chuyên trách, lực l−ợng nòng cốt cùng toàn Đảng thực hiện giám sát trong Đảng 157 3.3.5. Đổi mới nhận thức, tăng c−ờng giám sát tổ chức đảng cấp trên và cán bộ lãnh đạo chủ chốt nhất là cấp Trung −ơng 171 3.3.6. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế phối hợp giám sát trong Đảng và giám sát ngoài Đảng 182 3.3.7. Nâng cao hiệu quả phối hợp công tác giữa UBKT của cấp uỷ đảng và thanh tra nhà n−ớc cùng cấp 188 Kết luận 200 Sản phẩm nghiên cứu đề tài 201 Danh mục tài liệu tham khảo 202 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Giám sát là công việc không thể thiếu, diễn ra trong tất cả các khâu của quy trình lãnh đạo và quản lý. Từ rất sớm, Đảng ta đã quan tâm đến công việc giám sát hoạt động của tổ chức đảng, đảng viên và các cơ quan trong hệ thống chính trị. Ngay trong Điều lệ Đảng (sửa đổi) tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (năm 1960) đã yêu cầu: "Phải tăng c−ờng công tác kiểm tra và giám sát của Đảng đối với cán bộ và cơ quan nhà n−ớc, giữ gìn kỷ luật nghiêm minh, xử lý thích đáng đối với những phần tử quan liêu gây tác hại nghiêm trọng cho Đảng và Nhà n−ớc". Trong Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam các khoá VIII, IX cũng ghi: "... Đảng chịu sự giám sát của nhân dân" ... Do đó, Đảng cần cả "sự giám sát nội bộ Đảng" và cả "chịu sự giám sát của nhân dân" sẽ giúp cho việc tăng c−ờng kỷ c−ơng, kỷ luật của Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên. B−ớc vào thời kỳ đổi mới đẩy mạnh CNH, HĐH đất n−ớc, bên cạnh những thành tựu rất quan trọng đã đạt đ−ợc, do tác động tiêu cực của mặt trái của cơ chế thị tr−ờng cùng sự thiếu th−ờng xuyên rèn luyện tu d−ỡng, nên một bộ phận cán bộ, đảng viên và cả một số tổ chức đảng đã bộc lộ những mặt yếu kém. Tổ chức đảng ở nhiều nơi chấp hành các nguyên tắc của Đảng, tr−ớc hết là nguyên tắc tập trung dân chủ ch−a nghiêm, sinh hoạt lỏng lẻo; đấu tranh tự phê bình và phê bình giảm sút, sức chiến đấu yếu dẫn đến vi phạm kỷ luật. Nhiều tổ chức cơ sở và chi bộ không đủ sức giải quyết những vấn đề phức tạp nảy sinh từ cơ sở, cá biệt còn tê liệt, mất sức chiến đấu. Công tác kiểm tra, quản lý cán bộ, đảng viên thực hiện một cách chiếu lệ. Nhiều cấp uỷ, tổ chức đảng ch−a coi trọng công tác kiểm tra, coi công tác này là của uỷ ban kiểm tra chứ không phải của chính bản thân cấp uỷ. Báo cáo tổng kết 20 năm đổi mới đã chỉ rõ: "Còn tình trạng nói mà không làm, ra nghị quyết mà không thực hiện hoặc thực hiện nửa vời. Việc theo dõi kiểm tra, đôn đốc triển khai nghị quyết làm ch−a tốt; việc xử lý sai phạm trong thực hiện nghị quyết ch−a nghiêm" [tr.125]. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên phai nhạt lý 2 t−ởng, tính Đảng yếu, giảm sút ý chí chiến đấu, ngại tu d−ỡng, rèn luyện, chạy theo lối sống thực dụng, vị kỷ dẫn đến suy thoái về t− t−ởng chính trị, đạo đức và lối sống; tình trạng cơ hội, chủ nghĩa cá nhân, mất đoàn kết của một bộ phận cán bộ, đảng viên làm giảm sút uy tín của Đảng, làm xói mòn niềm tin của nhân dân, đang trở thành một trong những nguy cơ lớn nhất hiện nay. "Do cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng ch−a tạo đ−ợc chuyển biến cơ bản nên có thể nói "nguy cơ tham nhũng, quan liêu" đã nổi lên nh− là một mối de doạ sự tồn vong của Đảng và chế độ" [tr.123]. Từ những kết quả kiểm tra thời gian qua cho thấy hầu hết các cấp, các ngành, các lĩnh vực đ−ợc kiểm tra đều có vi phạm, đáng chú ý là tình trạng tham nhũng, quan liêu, lãng phí, thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý, cố ý làm trái ... đang xảy ra trầm trọng và ngày càng gia tăng, đã xảy ra trong thời gian dài hoặc đã lâu nh−ng ít đ−ợc phát hiện, kiểm tra làm rõ; nhiều cán bộ chủ chốt để vợ con, ng−ời thân lợi dụng chức vụ quyền hạn trục lợi, làm giàu bất chính. Nội dung, tính chất, mức độ vi phạm ngày càng nghiêm trọng, phức tạp, tinh vi, có tổ chức, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều ng−ời, nếu phát hiện đ−ợc và tiến hành kiểm tra, thanh tra, điều tra thì có việc, có vụ còn bị can thiệp từ nhiều phía, gây khó khăn cho các cơ quan chức năng. Một số vụ vi phạm nghiêm trọng nh−ng ch−a đ−ợc các cơ quan chức năng giám sát, kiểm tra phát hiện kịp thời nên đã bỏ lọt vi phạm. Báo cáo tổng kết 20 năm đổi mới chỉ rõ: "Vai trò giám sát, phản biện của các ban của Đảng, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân còn yếu; ch−a có cơ chế hợp lý để phát huy vai trò của các bộ phận này" [tr.126]. Do buông lỏng việc kiểm tra, giám sát nên ch−a chủ động ngăn chặn vi phạm trong Đảng. Từ tình hình trên, đòi hỏi Đảng phải tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn để xây dựng tổ chức đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên ngang tầm với yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, nhất là khi chúng ta tiếp tục thực hiện xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN cả về chiều rộng và chiều sâu, chắc chắn sẽ có nhiều khó khăn, trở ngại, thách thức, nguy cơ mới trong điều kiện một đảng cộng sản duy nhất cầm quyền. Để đạt đ−ợc mục tiêu nói trên, nhất thiết phải tăng c−ờng công tác xây dựng Đảng, công tác 3 kiểm tra, giám sát là một nội dung quan trọng cần đ−ợc đẩy mạnh. Từ tr−ớc Đại hội X của Đảng, các cấp uỷ, tổ chức đảng, ủy ban kiểm tra các cấp chủ yếu thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm tra còn chức năng, nhiệm vụ giám sát trong Điều lệ Đảng chỉ quy định "Đảng chịu sự giám sát của nhân dân", ch−a quy định cụ thể việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát của các cấp uỷ, tổ chức đảng và đảng viên. Nh−ng trong thực tế các cấp uỷ (kể cả Ban Chấp hành Trung −ơng, Bộ Chính trị, Ban Bí th−), tổ chức đảng, uỷ ban kiểm tra các cấp và đảng viên đã và đang thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát. Riêng uỷ ban kiểm tra các cấp thì việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát với phạm vi, đối t−ợng, nội dung còn hẹp. Tuy nhiên, nhiệm vụ này ch−a đ−ợc xác định một cách rõ ràng và ch−a đ−ợc thực hiện theo một ch−ơng trình, kế hoạch cũng nh− quy trình, ph−ơng pháp cụ thể và đặc biệt ch−a bố trí lực l−ợng tiến hành th−ờng xuyên. Nh− vậy, việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát là của toàn Đảng, trong đó có uỷ ban kiểm tra các cấp là cơ quan chuyên trách thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát trong Đảng. Bởi vì, trong điều kiện Đảng là cơ quan duy nhất cầm quyền, Đảng lãnh đạo cả hệ thống chính trị mà không đ−ợc giám sát chặt chẽ, rất dễ lộng quyền, lạm quyền và làm giảm lòng tin của nhân dân, tất yếu sẽ dẫn đến tiêu cực, quan liêu, tham nhũng. Đó là những nguy cơ bên trong làm suy yếu, thậm chí làm tan rã Đảng. Đây là điều cần đ−ợc cảnh báo để chúng ta thấy rõ và kiên quyết tìm mọi biện pháp khắc phục cho bằng đ−ợc. Đối với tổ chức càng cao càng cần phải đ−ợc giám sát chặt chẽ. Ng−ời giữ quyền hành càng lớn càng phải đ−ợc giám sát nghiêm ngặt, tiến hành giám sát đối với quyền lực, phòng ngừa lạm dụng quyền lực, thực hiện lấy quyền lực chế −ớc quyền lực. Vì vậy, giám sát hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên là vấn đề cấp bách hiện nay. Nó xuất phát từ đòi hỏi khách quan của công tác xây dựng Đảng và yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới, bảo đảm cho Đảng ta, tr−ớc hết là các cơ quan lãnh đạo và những ng−ời lãnh đạo của Đảng luôn kiên định về chính trị, vững vàng về đ−ờng lối, không chệch h−ớng; có phẩm chất cách mạng tốt, ngăn ngừa suy thoái về t− t−ởng chính trị, đạo đức và lối sống. Đây là một vấn đề cơ bản, cấp bách hiện nay, thôi thúc chúng tôi lựa chọn đề tài: "Công tác 4 giám sát trong Đảng giai đoạn hiện nay" để nghiên cứu. Nhất là, sau khi Đại hội X của Đảng (tháng 4 - 2006) khẳng định giám sát là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng và giao chức năng, nhiệm vụ giám sát trong Đảng cho cấp uỷ đảng và uỷ ban kiểm tra các cấp. 2. Tổng quát tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mặc dù Đảng ta đã rất quan tâm đến công tác giám sát hoạt động của các tổ chức đảng và đảng viên nh−ng đến nay vấn đề này vẫn là mới mẻ, các nghị quyết, văn bản h−ớng dẫn, công trình nghiên cứu còn rất ít. Có thể điểm qua một số bài tạp chí sau đây: - Nguyễn Thị Doan, "Một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Đảng", Tạp chí Cộng sản điện tử, số 42, năm 2003. Tác giả đã mạnh dạn, thẳng thắn chỉ rõ: "Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, việc giám sát hoạt động của Đảng và đảng viên là lẽ đ−ơng nhiên". Trong điều kiện mới của đất n−ớc và quốc tế theo tác giả để hoạt động giám sát trong Đảng có hiệu lực và hiệu quả cần thực hiện tốt hai giải pháp: Một là, xây dựng và ban hành chính sách, cơ chế phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân để nhân dân thực sự giám sát đ−ợc Đảng; hai là, cần giao thêm chức năng giám sát cho uỷ ban kiểm tra các cấp. Tác giả khẳng định, để nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động giám sát trong Đảng, cần phải có chính sách, cơ chế đủ hiệu lực để uỷ ban kiểm tra các cấp hoạt động, đặc biệt cần có chính sách phù hợp đối với những cán bộ làm công tác kiểm tra Đảng. Đồng thời các tổ chức đảng, cấp uỷ đảng và đảng viên phải có sự đổi mới nhận thức về công tác giám sát, kiểm tra, xoá bỏ t− t−ởng của một số cán bộ, đảng viên là không ai muốn giám sát và kiểm tra mình. Giám sát và kiểm tra là nhằm hoàn thiện quy trình lãnh đạo của Đảng, để phát hiện "ng−ời tốt, việc tốt", ngăn ngừa vi phạm, giữ gìn kỷ luật của Đảng, làm cho Đảng luôn trong sạch, vững mạnh. - Nguyễn Thị Doan, "Tăng c−ờng công tác giám sát trong Đảng", Tạp chí Cộng sản điện tử, số 71, năm 2004. Tác giả phân tích khá rõ về khái niệm 5 giám sát và kiểm tra, khẳng định "giám sát cũng là một chức năng lãnh đạo của Đảng". Từ việc phân tích yêu cầu cấp bách phải tăng c−ờng giám sát trong Đảng, tác giả đề xuất: "Trong điều kiện hiện nay, giao chức năng giám sát và thực hiện nhiệm vụ giám sát cho uỷ ban kiểm tra các cấp là phù hợp với thực tiễn lý luận"; và "việc thành lập uỷ ban kiểm tra do đại hội đảng cùng cấp bầu". Theo tác giả, giám sát là công việc của Đảng, việc tăng c−ờng công tác giám sát của uỷ ban kiểm tra đối với tổ chức đảng và đảng viên vẫn ch−a đủ mà cần phải xây dựng và ban hành cơ chế để nhân dân thật sự giám sát hiệu quả cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng. Cuối cùng, tác giả kết luận, trong giai đoạn cách mạng mới, phải tăng c−ờng công tác giám sát trong Đảng, cần ban hành cơ chế nhân dân giám sát cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng mang tính pháp lý, tiến tới xác định cơ quan đảng có chức năng giám sát và thực hiện nhiệm vụ giám sát trong Đảng. - Chiến Thắng, "Một số ý kiến về công tác kiểm tra, giám sát của uỷ ban kiểm tra các cấp", Tạp chí Kiểm tra, số 12/2005. Tác giả góp ý kiến vào Dự thảo Báo cáo một số vấn đề về bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng trình Đại hội X của Đảng, khẳng định việc Dự thảo này có vấn đề giám sát trong Đảng và nêu rõ kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo của Đảng, đồng thời giao thêm chức năng giám sát và nhiệm vụ giám sát cho uỷ ban kiểm tra là cần thiết. Tuy nhiên, tác giả cho rằng, việc giám sát hoạt động của Ban Cấp hành Trung −ơng, Bộ Chính trị và Ban Bí th− Trung −ơng ch−a thấy đ−ợc đề cập đến, tại sao lại không có cơ quan nào kiểm tra và giám sát? Trên cơ sở luận giải vấn đề, tác giả viết: "Với tinh thần đổi mới, với cách t− duy và nhận thức mới và xuất phát từ tình hình đất n−ớc hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng việc đại hội bầu uỷ ban kiểm tra và giao cho uỷ ban kiểm tra nhiệm vụ giám sát cấp uỷ cùng cấp là phù hợp. Chắc chắn sẽ góp phần tích cực xây dựng Đảng ta vững mạnh về chính trị, t− t−ởng và tổ chức, đồng thời cũng tác động mạnh mẽ đến việc ngăn chặn và đẩy lùi các tiêu cực trong Đảng từ trung −ơng đến cơ sở". - Trần Duy H−ng, "Tăng c−ờng giám sát đảng viên giữ chức vụ trong 6 Đảng, chính quyền hiện nay", Tạp chí Kiểm ra, số 1-2006. Từ phân tích khái quát thực trạng −u và khuyết điểm của đội ngũ đảng viên có chức, có quyền hiện nay, tác giả b−ớc đầu khẳng định: "Giám sát đảng viên có chức, có quyền chính là giám sát quyền lực, bảo đảm cho quyền lực đ−ợc thực thi đúng h−ớng; ngăn ngừa lạm dụng quyền lực, đặc quyền, đặc lợi; ngăn ngừa sự thoái hoá, biến chất trong Đảng. Đây chính là yêu cầu khách quan đối với nâng cao vai trò lãnh đạo của đảng cầm quyền; là điều kiện cơ bản bảo đảm duy trì ổn định chính trị - xã hội". Tác giả cho rằng: việc tăng c−ờng giám sát đảng viên có chức, có quyền phải có sự kết hợp giữa giám sát trong Đảng và giám sát ngoài Đảng; việc giám sát phải đ−ợc thực hiện từ trên xuống và từ d−ới lên, đặc biệt coi trọng vai trò giám sát của nhân dân. Tổ chức đảng các cấp phải tích cực thực hiện giám sát; đảng viên có chức, có quyền phải tự giác tiếp thu giám sát, nâng cao bản lĩnh và tính tự trọng trong thi hành công vụ, đề cao trách nhiệm, nỗ lực học tập, công tác; toàn xã hội phải tăng c−ờng giám sát nghiêm túc. - Vũ Công Tiến, "Để thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của Đảng", Tạp chí Kiểm tra, số 2-2006. Tác giả cho rằng kiểm tra, giám sát là cụm từ gắn liền với nhau, nêu rõ chức năng và bản chất của kiểm tra, giám sát của Đảng. Kiểm tra là điều kiện "cần" để xác lập vai trò lãnh đạo của Đảng: không kiểm tra coi nh− không lãnh đạo và giám sát là điều kiện "đủ" để hoàn thiện chức năng lãnh đạo của Đảng. Kiểm tra, giám sát là những điều kiện cần và đủ để cho việc đề ra chủ tr−ơng, nghị quyết và tổ chức thực hiện, đ−a chủ tr−ơng, nghị quyết của Đảng vào cuộc sống một cách nhất quán, toàn diện và hiệu quả, thông qua nhận thức và hành động của mỗi tổ chức và mỗi đảng viên của Đảng". - Hà Quốc Trị, "Về thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát trong Đảng", Tạp chí Kiểm tra, số 3-2006. Trên cơ sở phân tích về khái niệm kiểm tra và giám sát, tác giả cho rằng việc giám sát trong nội bộ Đảng và chịu sự giám sát của nhân dân là tất yếu. Đ−a ra một số ý kiến về vấn đề giám sát Đảng nh− nội dung tập trung giám sát; đối t−ợng và nội dung giám sát đối với 7 tổ chức đảng; đối t−ợng và nội dung giám sát đối với đảng viên, tác giả khẳng định: "Trong quá trình giám sát nếu phát hiện tổ chức đảng và đảng viên thuộc phạm vi giám sát có dấu hiệu vi phạm thì uỷ ban kiểm tra tiến hành kiểm tra dấu hiệu vi phạm của tổ chức đảng và đảng viên đó. Qua thực hiện chức năng, nhiệm vụ giám sát, tạo điều kiện thuận lợi cho uỷ ban kiểm tra trong việc tăng khả năng, điều kiện chủ động nắm tình hình, phát hiện dấu hiệu vi phạm để kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đúng trọng tâm, trọng điểm, đạt chất l−ợng, hiệu quả cao hơn; khắc phục đ−ợc những khó khăn, v−ớng mắc trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra". Tóm lại, nhìn chung vấn đề giám sát trong Đảng đã đ−ợc đ−a vào trong Dự thảo báo cáo xây dựng Đảng và bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng trình Đại hội X của Đảng. Vấn đề này đã đ−ợc thảo luận ở Đại hội đảng bộ các cấp, trong quá trình thảo luận vẫn còn có nhận thức khác nhau. Trong phát biểu của đồng chí Phan Diễn, Uỷ viên Bộ Chính trị, Th−ờng trực Ban Bí th− tại Hội nghị tổng kết công tác kiểm tra toàn quốc nhiệm kỳ 2001-2005, có đoạn: "Giám sát cái gì? giám sát việc thực hiện C−ơng lĩnh, Điều lệ, Nghị quyết, chủ tr−ơng của Đảng, nguyên tắc sinh hoạt đảng... Đây sẽ là một nhiệm vụ mới mà chúng ta lại ch−a có kinh nghiệm"; "sắp đến còn có công tác giám sát, nó rất mới. Nếu đ−ợc Đại hội giao cho nhiệm vụ này, chúng ta phải có sự khẩn tr−ơng tìm hiểu nội dung, kinh nghiệm của các n−ớc... chúng ta có thể thực hiện từng b−ớc đ−ợc tốt". Liên quan đến nghiên cứu công tác giám sát của một số đảng cầm quyền n−ớc ngoài có thể tham khảo một số tài liệu sau: - "Điều lệ giám sát nội bộ của Đảng Cộng sản Trung Quốc (thi hành thử)". Ban hành chính thức ngày 31/12/2003, công bố trên báo chí ngày 18-2- 2004 (47 điều, bản tiếng Trung). - Tôn Phụ Trí, "Bàn về tăng c−ờng giám sát cán bộ lãnh đạo", Tạp chí Diễn đàn cán bộ Trung Quốc, số 1 năm 1997 (bản tiếng Trung). - Lý Tông Lâu, "Tăng c−ờng chế độ giám sát trong Đảng Cộng sản Trung Quốc", Tạp chí Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội, (Bản tiếng Trung). - V−ơng Thiều H−ng, "Bàn về vấn đề kiểm tra, giám sát của Đảng", 8 Tạp chí Khoa học xã hội, số 11-2001 (bản tiếng Trung). - Gần đây, tại Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung −ơng khoá X, Trung −ơng Đảng đã thông qua Nghị quyết số 14-NQ/TW (ngày 30-7- 2007) về tăng c−ờng công tác kiểm tra, giám sát của Đảng. Ngày 25 tháng 7 năm 2007, Uỷ ban Kiểm tra Trung −ơng đã ban hành các H−ớng dẫn số 03, 04, 05, 06 – H−ớng dẫn thực hiện công tác giám sát của các ban của cấp uỷ, của uỷ ban kiểm tra, của cấp uỷ và ban th−ờng vụ cấp uỷ và của chi bộ. Đây là những căn cứ, định h−ớng quan trọng giúp cho chúng tôi tiến hành đề tài đ−ợc thuận lợi. 3. Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác giám sát trong Đảng, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm tăng c−ờng công tác giám sát trong Đảng giai đoạn hiện nay. 4. Nhiệm vụ nghiờn cứu Nghiờn cứu những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về cụng tỏc giỏm sỏt của Đảng; vận dụng để làm rừ vị trớ, vai trũ, tầm quan trọng của cụng tỏc giỏm sỏt trong Đảng cả về mặt lý luận và thực tiễn cụng tỏc xõy dựng Đảng. Khảo sỏt, đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc giỏm sỏt trong Đảng thời gian qua; chỉ ra ưu, khuyết điểm, nguyờn nhõn khỏ