Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của vụ pháp chế - Ủy ban dân tộc

Đồng bào dân tộc thiểu số hiện chiếm gần 14% dân số cả nước (trên 12 triệu người), trong đó thanh niên dân tộc thiểu số có gần 4 triệu người cư trú trên địa bàn rộng thuộc các vùng xung yếu chiến lược của đất nước. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn. Phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị tư tưởng, là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị, với mục tiêu “Phổ biến kịp thời, đầy đủ những nội dung pháp luật liên quan đến cuộc sống của các tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện để công dân sử dụng pháp luật làm phương tiện, công cụ bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của mình, của nhà nước và xã hội. Nâng cao ý thức tự giác, chủ động tìm hiểu và chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. Tạo bước phát triển mới trong công tác PBGDPL để hỗ trợ tích cực hơn nữa nhu cầu hiểu biết pháp luật, nâng cao dân trí pháp lý trong cán bộ, nhân dân, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển toàn diện con người Việt Nam” Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật là một công việc đặc thù cũng như là nhiệm vụ thường xuyên của Vụ Pháp chế (Ủy ban Dân tộc), trong thời gian vừa qua Vụ Pháp chế đã thực hiện công tác này theo đúng chức năng nhiệm vụ, thực hiện công việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho hệ thống các cơ quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương và đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, đó là một nhiệm vụ quan trọng mà Đảng và Nhà nước giao phó.

pdf33 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của vụ pháp chế - Ủy ban dân tộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA VỤ PHÁP CHẾ - ỦY BAN DÂN TỘC SV thực tập : PHẠM THỊ THANH DUNG Lớp : KH6C GV hướng dẫn : TH.S THIỀU THU HƯƠNG Đoàn thực tập : Số 09 Nơi thực tập : Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2009 www.HanhChinhVN.com C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C 1 LỜI GIỚI THIỆU Đồng bào dân tộc thiểu số hiện chiếm gần 14% dân số cả nước (trên 12 triệu người), trong đó thanh niên dân tộc thiểu số có gần 4 triệu người cư trú trên địa bàn rộng thuộc các vùng xung yếu chiến lược của đất nước. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn. Phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị tư tưởng, là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị, với mục tiêu “Phổ biến kịp thời, đầy đủ những nội dung pháp luật liên quan đến cuộc sống của các tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện để công dân sử dụng pháp luật làm phương tiện, công cụ bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của mình, của nhà nước và xã hội. Nâng cao ý thức tự giác, chủ động tìm hiểu và chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. Tạo bước phát triển mới trong công tác PBGDPL để hỗ trợ tích cực hơn nữa nhu cầu hiểu biết pháp luật, nâng cao dân trí pháp lý trong cán bộ, nhân dân, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển toàn diện con người Việt Nam” Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật là một công việc đặc thù cũng như là nhiệm vụ thường xuyên của Vụ Pháp chế (Ủy ban Dân tộc), trong thời gian vừa qua Vụ Pháp chế đã thực hiện công tác này theo đúng chức năng nhiệm vụ, thực hiện công việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho hệ thống các cơ quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương và đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, đó là một nhiệm vụ quan trọng mà Đảng và Nhà nước giao phó. www.HanhChinhVN.com C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C 2 Phần MỞ ĐẦU 1. MỤC ĐÍCH THỰC TẬP - Tìm hiểu tổ chức hoạt động của Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc; - Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nước; - Vận dụng kiến thức đã học ở Học viện vào thực tế, qua đó củng cố những kiến thức đó và bước đầu rèn luyện kĩ năng, nghiệp vụ quản lý nhà nước; - Bổ sung kiến thức thực tế. 2. NỘI DUNG THỰC TẬP - Nắm được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và quy chế hoạt động của Ủy ban Dân tộc; - Nắm được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và quy chế hoạt động của Vụ Pháp chế; - Nắm đuợc mối quan hệ giữa Ủy ban Dân tộc và Vụ Pháp chế với các cơ quan khác trong hệ thống cơ quan quản lí nhà nước; - Thực hiện đúng vai trò của người cán bộ, công chức. 3. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP - Thời gian: Từ ngày 02/03/2009 đến 02/05/2009 - Địa điểm: Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc 4. BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Nơi thực tập: Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc - Thời gian thực tập: + Từ ngày 02/03/2009 đến 02/05/2009 + Quá trình thực tập được tóm lược như sau www.HanhChinhVN.com C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C 3 STT THỜI GIAN NỘI DUNG CÔNG VIỆC NGƯỜI HƯỚNG DẪN 1 Tuần thứ 1 (Từ ngày 02/03/2009 đến ngày 06/03/2009) - Học quy chế cơ quan. - Tìm hiểu tổng quan về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Dân tộc, Vụ Pháp chế, những công việc cụ thể của Vụ Pháp chế. Chuyên viên Nguyễn Chí Tuấn 2 Từ tuần thứ 2 đến hết tuần thứ 4 (Từ ngày 09/03/2009 đến ngày 27/03/2009) - Chính thức bước vào công việc tại phòng. - Tìm hiểu những công việc liên quan. - Lập bản kế hoạch thực tập cá nhân. Chuyên viên Nguyễn Chí Tuấn 3 Tuần thứ 5 đến tuần thứ 7 ( Từ ngày 30/03/2009 đến ngày 17/04/2009) - Nghiên cứu, tìm tài liệu xây dựng bản báo cáo thực tập sau khi đã hiểu rõ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn..cũng như cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc và của Vụ Pháp chế. - Hoàn thành công việc nhà trường giao cho , hoàn thành các công việc các anh chị hướng dẫn giao cho trong quá trình thực tập. Chuyên viên Nguyễn Chí Tuấn 4 Tuần thứ 8 (Tuần cuối cùng) Từ ngày 20/4/2009 đến ngày 24/4/2009) - Viết báo cáo thực tập sau khi đã nghiên cứu, tìm hiểu kĩ toàn bộ những gì đã nêu trên. - Hoàn thành những công việc cuối cùng được giao dưới sự huớng dẫn của các anh chị trong cơ quan và của thầy cô trong nhà trường. Chuyên viên Nguyễn Chí Tuấn www.HanhChinhVN.com C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C 4 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VỤ PHÁP CHẾ - ỦY BAN DÂN TỘC 1.1. Khái quát về Ủy ban Dân tộc Ủy ban Dân tộc là cơ quan ngang Bộ thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng quản lí nhà nước về công tác dân tộc trong phạm vi cả nước; quản lí nhà nước về các dịch vụ công thuộc phạm vi của Ủy ban Dân tộc theo quy định tại Nghị định số 60/NĐ-CP ngày 09/5/2008 của Chính phủ về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc Cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc bao gồm có 17 Vụ, đơn vị trực thuộc, trong đó có Vụ Pháp chế, bao gồm: - Vụ Kế hoạch - Tài chính. - Vụ Tổ chức cán bộ. - Vụ Pháp chế. - Vụ Hợp tác quốc tế - Thanh Tra - Văn phòng. - Vụ Tổng hợp. - Vụ Chính sách dân tộc. - Vụ Tuyên truyền. - Vụ Địa phương I. - Vụ Địa phương II. - Vụ Địa phương III. - Viện Dân tộc. - Trường Cán bộ dân tộc. - Trung tâm Thông tin. - Tạp chí Dân tộc. - Báo Dân tộc và Phát triển. www.HanhChinhVN.com C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C 5 1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Vụ Pháp chế Vụ Pháp chế là đơn vị của Uỷ ban Dân tộc, có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc (sau đây gọi tắt là Bộ trưởng, Chủ nhiệm) thực hiện quản lý nhà nước bằng pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc; tổ chức thực hiện công tác xây dựng pháp luật, thẩm định, rà soát, hệ thống hoá, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Uỷ ban Dân tộc, kiểm tra việc thực hiện pháp luật và thực hiện các công tác khác được giao. Nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc được quy định tại Quyết định số 343/QĐ – UBDT ngày 11/11/2008 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ Pháp chế và theo Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ngày 18/5/2004 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức pháp chế ở các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và doanh nghiệp nhà nước, cụ thể như sau: 1.2.1 Công tác xây dựng pháp luật: - Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan lập dự kiến chương trình xây dựng pháp luật dài hạn, hằng năm và theo dõi, đôn đốc, giám sát, kiểm tra việc thực hiện chương trình kế hoạch đó; - Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật theo sự phân công của Bộ trưởng, Chủ nhiệm; - Thẩm định các dự thảo văn bản quy phạp pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ trưởng, Chủ nhiệm, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa Uỷ ban Dân tộc với cơ quan có thẩm quyền, do các Vụ, đơn vị thuộc Uỷ ban Dân tộc soạn thảo hoặc liên tịch soạn thảo trước khi trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm ban hành; Tham gia ý kiến về mặt pháp lý các dự thảo văn bản có chứa quy phạm pháp luật hoặc văn bản khác khi được Bộ trưởng, Chủ nhiệm giao; www.HanhChinhVN.com C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C 6 - Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị có liên quan chuẩn bị tài liệu, hồ sơ về dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của cấp trên để Bộ trưởng, Chủ nhiệm đề nghị cơ quan, tổ chức góp ý kiến, đề nghị Bộ Tư pháp thẩm định và trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; - Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị có liên quan giúp Bộ trưởng, Chủ nhiệm tham gia ý kiến đối với các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do các bộ, cơ quan ngang bộ, hoặc địa phương gửi lấy ý kiến. 1.2.2 Công tác rà soát, hệ thống hoá, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật: - Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch và tổ chức rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực công tác dân tộc, tổng hợp, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm phương án xử lý kết quả rà soát trong phạm vi được giao; - Chủ trì, phối hợp với các Vụ, đơn vị liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật do Uỷ ban Dân tộc ban hành hoặc liên tịch ban hành; văn bản do các bộ, cơ quan ngang bộ, địa phương ban hành thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Uỷ ban Dân tộc; - Báo cáo kết quả kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật và đề xuất Bộ trưởng, Chủ nhiệm xem xét, xử lý đối với các văn bản trái pháp luật. 1.2.3 Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật: - Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật dài hạn và hàng năm thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Uỷ ban Dân tộc; - Thực hiện nhiệm vụ thường trực Hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật của Uỷ ban Dân tộc; - Phối hợp với các Vụ, đơn vị liên quan kiểm tra việc thực hiện pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện pháp luật, tổng kết thực tiễn việc thi hành pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc; www.HanhChinhVN.com C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C 7 - Tham gia ý kiến đối với văn bản xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực công tác dân tộc thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Uỷ ban Dân tộc được Bộ trưởng, Chủ nhiệm giao. 1.2.4 Chủ trì, phối hợp với các Vụ, đơn vị xây dựng, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành tiêu chí xác định thành phần các dân tộc thiểu số; quy định việc xác định lại thành phần dân tộc theo yêu cầu của công dân và theo quy định của pháp luật. 1.2.5 Quản lý, phân công, nhận xét, đánh giá, theo dõi việc chấp hành nội quy và hiệu quả công tác của cán bộ, công chức thuộc Vụ; quản lý tài sản được Uỷ ban giao cho đơn vị. Đề xuất việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức thuộc biên chế của Vụ, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm quyết định. 1.2.6 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng, Chủ nhiệm giao. 1.3. Cơ cấu tổ chức của Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc 1.3.1 Vụ Pháp chế có Vụ trưởng, các Phó Vụ trưởng và các chuyên viên, làm việc theo chế độ trực tuyến theo Quy chế làm việc của Vụ. 1.3.2 Vụ trưởng do Bộ trưởng, Chủ nhiệm bổ nhiệm và miễn nhiệm, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng, Chủ nhiệm về toàn bộ hoạt động của Vụ. Các Phó Vụ trưởng do Bộ trưởng, Chủ nhiệm bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Vụ trưởng. Phó Vụ trưởng giúp Bộ trưởng phụ trách một số mặt công tác của Vụ và chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng về nhiệm vụ được phân công. 1.3.3 Vụ trưởng Vụ pháp chế có trách nhiệm xây dựng Quy chế làm việc của Vụ, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm phê duyệt. 1.4. Mối quan hệ công tác của Vụ Pháp chế với cơ quan cấp trên, cùng cấp và tổ chức, đơn vị trong và ngoài ngành 1.4.1. Quan hệ công tác với lãnh đạo Ủy ban Dân tộc Vụ Pháp chế tuân thủ sự lãnh đạo của Ủy ban Dân tộc, phái báo cáo xin chỉ thị của lãnh đạo Ủy ban Dân tộc dối với những vấn đề vượt quá quyền hạn www.HanhChinhVN.com C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C 8 được giao và công việc đột xuất; chịu sự kiểm tra, kiểm soát của lãnh đạo Ủy ban Dân tộc giao cho Vụ. Vụ không được chuyển các vấn đề thuộc thàm quyền giải quyết của mình lên lãnh đạo Ủy ban Dân tộc. Các báo cáo, đề án và tờ trình lên lãnh đạo Ủy ban Dân tộc phải do lãnh đạo Vụ kí, có đầy đủ hồ sơ kèm theo và theo đúng quy trình gửi báo cáo, tờ trình đã được Ủy ban Dân tộc quy định. Khi lãnh đạo Ủy ban Dân tộc yêu cầu các công chức của VỤ báo cáo hoặc làm việc trực tiếp thì phải chấp hành nghiêm túc. Lãnh đạo Vụ được kí các văn bản chuyên môn theo thẩm quyền. Đối với các văn bản khác, lãnh đạo Vụ chỉ được kí sau khi báo cáo và được lãnh đạo Ủy ban Dân tộc đồng ý. Các công chức trong Vụ Pháp chế phải tham gia đầy đủ các cuộc họp do lãnh đạo Ủy ban Dân tộc triệu tập. 1.4.2. Quan hệ với các Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc. Quan hệ giữa Vụ Pháp chế với các Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc là quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau để cùng hoàn thành nhiệm vụ của u. Tôn trọng thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Vu, đơn vị khác; chịu sự hướng dẫn, kiểm tra của các Vụ chức năng thuộc Ủy ban Dân tộc đối với các hoạt động của Vụ. Tham gia giải quyết các công việc chung của Ủy ban Dân tộc, phối hợp tham gia ý kiến với Vụ trưởng, thủ trưởng các đơn vị khác để xử lí các vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ của Vụ hoặc của các đơn vị đó nhưng có liên quan đến chức năng của Vụ Pháp chế. Đối với những vấn đề liên quan còn ý kiến khác thì báo cáo lãnh đạo Ủy ban Dân tộc quyết định. 1.4.3. Quan hệ với các địa phương, ngành Quan hệ với địa phương, ngành để hỗ trợ, phối hợp, tổ chức thực hiện pháp luật trong hoạt động quản lí nhà nước về dân tộc. Phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra các địa phương, ngành việc thực hiện pháp luật trong hoạt động thể dục, thể thao. www.HanhChinhVN.com C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C 9 Khi giải quyết các nhiệm vụ chuyên môn có liên quan đến địa phương, ngành cần báo cáo với lãnh đạo Ủy ban Dân tộc và trao đổi với địa phương, ngành sau đó mới tiến hành công việc theo chức năng của Vụ. www.HanhChinhVN.com C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C 10 CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA VỤ PHÁP CHẾ - ỦY BAN DÂN TỘC 2.1. Mục đích của công tác giáo dục, phổ biến pháp luật Thứ nhất, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật của Đảng và Nhà nước tới các cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc, nâng cao kiến thức pháp luật để triển khai tốt công việc chuyên môn theo quy định. Thứ hai, nâng cao hiểu biết pháp luật cho đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, giúp người dân nắm rõ được các chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước để thực hiện tốt vai trò công dân của mình. 2.2. Đối tượng và nội dung của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Công tác phổ biến giáo dục pháp luật hướng đến hai nhóm đối tượng chính: 2.2.1. Nhóm đối tượng thứ nhất : Phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc - Phổ biến, quán triệt, triển khai các Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về dân tộc, công tác dân tộc; Các văn bản quy phạm pháp luật do Uỷ ban Dân tộc ban hành theo thẩm quyền hoặc phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ để ban hành theo thẩm quyền và kế hoạch triển khai thực hiện các văn bản này. - Phổ biến, quán triệt, học tập các quy định pháp luật về cán bộ, công chức, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, phòng chống tội phạm, hội nhập kinh tế quốc tế; bình đẳng giới; phòng, chống các tệ nạn xã hội; an toàn giao thông; vệ sinh an toàn thực phẩm; thực hiện quy chế dân chủ cơ sở; phát huy truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan, đơn vị … www.HanhChinhVN.com C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C 11 - Đối với cán bộ làm công tác dân tộc ở địa phương: phổ biến, quán triệt gắn với việc triển khai kế hoạch thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về dân tộc, công tác dân tộc tại địa phương. 2.2.1 Nhóm đối tượng thứ hai: Phổ biến pháp luật đối với đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng biên giới Phổ biến sâu rộng về đường lối chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết, các chủ trương của địa phương về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh biên giới; các quy định pháp luật gắn trực tiếp với cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng biên giới như quy định pháp luật về đất đai, bảo vệ phát triển rừng, khiếu nại, tố cáo, phòng chống ma tuý, hôn nhân và gia đình; phổ biến giáo dục kiến thức và chính sách, pháp luật về bình đẳng giới cho đồng bào dân tộc thiểu số. Vận động đồng bào dân tộc thiểu số phát huy các phong tục tập quán và truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới; an toàn giao thông, bảo vệ môi trường; vệ sinh an toàn thực phẩm, chính sách chế độ mà người dân được hưởng, các quy định về thực hiện quy chế dân chủ phù hợp với các đặc thù địa bàn nông thôn miền núi. Phổ biến và hướng dẫn đồng bào dân tộc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định; gắn với việc vận động đồng bào các dân tộc định canh định cư, xoá đói giảm nghèo.... 2.3. Nhiệm vụ của Vụ Pháp chế trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật: Vụ Pháp chế có trách nhiệm là Trường trực của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Uỷ ban; đầu mối phối hợp với các Vụ, đơn vị để triển khai thực hiện kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật trong hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc. - Xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật hằng năm và dài hạn của Uỷ ban Dân tộc trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc phê duyệt; hướng dẫn hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc ở địa phương xây dựng kế hoạch hằng năm về phổ biến, giáo dục pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu www.HanhChinhVN.com C«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt cña Vô Ph¸p chÕ – Uû ban d©n téc Ph¹m ThÞ Thanh Dung – KH6C 12 số, đồng bào vùng biên giới và đưa công tác này vào nề nếp; chủ trì, đôn đốc các đơn vị thuộc Uỷ ban Dân tộc và Ban Dân tộc các tỉnh thực hiện Kế hoạch này. - Chủ trì, phối hợp với các Vụ, đơn vị thuộc Bộ, ngành có liên quan tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức của Uỷ ban Dân tộc; biên soạn tài liệu, xây dựng đề cương, hướng dẫn nội dung phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về công tác dân tộc cho cán bộ, công chức và đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng biên giới. - Phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan thực hiện tốt các đề án của Chính phủ về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đối với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. - Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về dân tộc; đề xuất khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về công tác dân tộc theo quy định và đề nghị Bộ Tư pháp trình cơ quan có thẩm quyền khen thưởng đối với cơ quan, đơn vị, cá nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, đồng bào vùng biên giới. 2.4. Các cách thức phổ biến, giáo dục pháp luật của Vụ Pháp chế Trong thời gian vừa qua, Vụ Pháp chế đã thực hiện phổ biến giáo dục pháp luật bằng các cách thức sau: Thứ nhất, tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật qua các phương tiện thông tin đại chúng, tăng cường nội dung giới thiệu các quy định pháp luật thông qua hình thức tuyên truyền miệng, kết hợp với chương trình giáo dục của nhà trường ở vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa và vùng biên
Tài liệu liên quan