Hệ thống ngân hàng có thể coi là huy ết mạch của nền kinh tế Việt Nam. Sự phát triển của
ngành ngân hàng không chỉ ảnh hưởng tới hệ thống tài chính mà nó còn ảnh hưởng tới toàn bộ nền
kinh tế. Có thể nói, việ c chính thức là thành viên của WTO đem lại cho Việ t Nam những co ̛ hộ i và
cũng đặ t ra nhiều thách thức. Muốn thành công chúng ta phải thấy được hết thách thức, tậ n dụng cơ
hộ i để đẩy lùi thách thức. Suy cho cùng cơ hộ i và thách thức chính là độ ng lực thúc đẩy sự phát
triển của nền kinh tế. Và đặc biệt, Ngân hàng là mộ t trong những lĩnh vực đu ̛ ợc mở cửa mạnh nhất
sau khi Việ t Nam gia nhậ p WTO, thách thức lớn nhất của ngành ngân hàng là đối mặ t với sự cạnh
tranh ngày càng quyết liệ t mạnh mẽ hơ n. Để giành thế chủ độ ng trong tiến trình hộ i nhậ p kinh tế
quốc tế, h ệ thống ngân hàng Việ t Nam cần cải tổ co ̛ cấu mộ t cách mạnh mẽ để trở thành hệ thống
ngân hàng đa dạng về hình thức, có khả nă ng cạnh tranh cao, hoạt độ ng an toàn và hiệ u quả, huy
độ ng tốt các nguồn vốn trong xã hộ i và mở rộ ng đầu tư đáp ứng nhu cầu của phát triển đất nước.
Là sinh viên đang học tập tại khoa ngân hàng trường đại h ọc Kinh tế TPHCMinh với mong
muốn tìm hiểu về năng lực cạnh tranh của hệ thồng ngân hàng và sự phát triển bền vững ngành
ngân hàng trong xu thế hộ i nhậ p nhóm tác giả chúng em đã quyết định nghiên cứu và thực hiệ n đề
tài nghiên cứu khoa học:
47 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công trình Nâng cao nă ng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-----------------
CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010”
TÊN CÔNG TRÌNH:
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIÊT NAM
THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ
2
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
1. Lí do lựa chọn đề tài
Hệ thống ngân hàng có thể coi là huyết mạch của nền kinh tế Việt Nam. Sự phát triển của
ngành ngân hàng không chỉ ảnh hưởng tới hệ thống tài chính mà nó còn ảnh hưởng tới toàn bộ nền
kinh tế. Có thể nói, viẹ ̂c chính thức là thành viên của WTO đem lại cho Viẹ ̂t Nam những co ̛ họ ̂i và
cũng đạ ̆t ra nhiều thách thức. Muốn thành công chúng ta phải thấy được hết thách thức, tận dụng cơ
họ ̂i để đẩy lùi thách thức. Suy cho cùng cơ họ ̂i và thách thức chính là đọ ̂ng lực thúc đẩy sự phát
triển của nền kinh tế. Và đặc biệt, Ngân hàng là mọ ̂t trong những lĩnh vực đu ̛ợc mở cửa mạnh nhất
sau khi Viẹ ̂t Nam gia nhạ ̂p WTO, thách thức lớn nhất của ngành ngân hàng là đối mặt với sự cạnh
tranh ngày càng quyết liẹ ̂t mạnh mẽ hơn. Để giành thế chủ đọ ̂ng trong tiến trình hội nhạ ̂p kinh tế
quốc tế, hẹ ̂ thống ngân hàng Viẹ ̂t Nam cần cải tổ co ̛ cấu mọ ̂t cách mạnh mẽ để trở thành hẹ ̂ thống
ngân hàng đa dạng về hình thức, có khả năng cạnh tranh cao, hoạt đọ ̂ng an toàn và hiẹ ̂u quả, huy
động tốt các nguồn vốn trong xã họ ̂i và mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu của phát triển đất nu ̛ớc.
Là sinh viên đang học tập tại khoa ngân hàng trường đại học Kinh tế TPHCMinh với mong
muốn tìm hiểu về năng lực cạnh tranh của hệ thồng ngân hàng và sự phát triển bền vững ngành
ngân hàng trong xu thế hội nhạ ̂p nhóm tác giả chúng em đã quyết định nghiên cứu và thực hiẹ ̂n đề
tài nghiên cứu khoa học:
“Nâng cao na ̆ng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hẹ ̂ thống hóa lý thuyết về lý luạ ̂n cạnh tranh, na ̆ng lực cạnh tranh, họ ̂i nhạ ̂p quốc tế và cạnh
tranh trong kinh doanh ngân hàng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng na ̆ng lực cạnh tranh của Ngân hàng thu ̛ơng mại cổ phần Việt
Nam, những kết quả đạt đu ̛ợc và những yếu kém, tìm ra nguyên nhân của những yếu kém.
- Hình thành giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao na ̆ng lực cạnh tranh của Ngân hàng
thương mại cổ phần Viẹ ̂t Nam, đảm bảo an toàn và phát triển bền vững trong tình hình hội nhạ ̂p
kinh tế quốc tế.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp duy vạ ̂t biẹ ̂n chứng, kết hợp với các phu ̛ơng pháp thống kê, so sánh,
phân tích, tổng hợp... nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp thu thạ ̂p, xử lý số liệu: Số liẹ ̂u được thu thạ ̂p từ các Bản công bố thông tin, từ
cơ quan thống kê, tạp chí...
4. Nội dung nghiên cứu
Ngòai phần mở đầu, kết luạ ̂n và danh mục tài liẹ ̂u tham khảo, đề tài nghiên cứu khoa học
được kết cấu thành 3 chương, bao gồm:
3
- Chu ̛ơng 1: khái quát về ngân hàng thương mại và năng lực cạnh tranh của ngân
hàng thương mại trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Chu ̛ơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Việt
Nam
- Chương 3: Mọ ̂t số giải pháp nâng cao na ̆ng lực cạnh tranh của ngân hàng thương
mại cổ phần Việt Nam.
5. Đóng góp của đề tài
Những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung và hẹ ̂ thống hóa các vấn đề lý luạ ̂n
về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, khái quát xu thế cạnh tranh của các NHTM trong thời gian
sắp tới, đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu, những thời co ̛ và thách thức của các ngân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam, đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao na ̆ng lực cạnh tranh của
ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
6. Hướng phát triển của đề tài
Đề tài nghiên cứu sẽ được phát triền và mở rộng hơn nữa nếu nó mang lại một ý nghĩa thực
tiễn lớn lao. Có thể phát triển thành một đề tài mang tính vĩ mô trong thời kì kinh tế đang phát triển
mạnh mẽ và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt.
4
Đặt vấn đề:
Đối tượng nghiên cứu được lựa chọn trong bài nghiên cứu là các ngân hàng thương mại cổ phần ở
Việt Nam. Lí do lựa chọn đối tượng này là vì đây là một thành phần quan trọng trong nền kinh tế.
Hơn nữa, khi Việt Nam gia nhập vào WTO, các ngân hàng thương mại nước ngoài gia nhập vào
nước ta ngày càng nhiều thì nhu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại
Việt Nam đã trở thành một nhu cầu bức thiết.
Giải quyết vấn đề:
Bài nghiên cứu chủ yếu đi vào xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các ngân
hàng thương mại ở Việt Nam, so sánh và nhận xét về các yếu tố đó, nêu ra các yếu tố này ảnh
hưởng như thế nào đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Từ đó đề ra
giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Kết luận
Bài nghiên cứu đã cho ta thấy rằng các yếu tố: vốn, chất lượng tài sản có, nhân lực, công nghệ, …
là những yếu tố có tầm ảnh hưởng nhất định với năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại
Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện chưa có đủ khả năng để
cạnh tranh với các ngân hàng thương mại nước ngoài về vấn đề này. Do đó các ngân hàng thương
mại Việt Nam cần chú ý hơn nữa đến các vấn đề này để nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh với
các ngân hàng thương mại nước ngoài.
5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.
5. Quyết định 112/2006/QĐ-TTg, ngày 24/05/2006, Đề án phát triển ngành ngân hàng đến
năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
6. Tạp chí phát triển kinh tế 2010
6
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HỘI NHẬP KINH
TẾ
1.1 Những vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại ....................................................................... 9
1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng ...................................................................... 9
1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán .................................................................. 9
1.1.2.3 Chức năng tạo tiền ........................................................................................ 10
1.1.3. Sản phẩm kinh doanh của ngân hàng
1.1.3.1 Sản phẩm tín dụng ........................................................................................ 10
1.1.3.2 Sản phẩm huy động vốn ................................................................................ 10
1.1.3.3 Sản phẩm bảo lãnh trong nước...................................................................... 10
1.1.3.4 Sản phẩm dịch vụ .......................................................................................... 10
1.1.3.5 Sản phẩm ngân hàng điện tử ......................................................................... 10
1.1.4. Nghiệp vụ của ngân hàng thương mại
1.1.4.1 Nghiệp vụ thuộc tài sản nợ ............................................................................ 11
1.1.4.2 Nghiệp vụ thuộc tài sản có ............................................................................ 13
1.2. Năng lực cạnh tranh trong ngân hàng thương mại và vấn đề hội nhập
1.2.1 Khái quát về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh và các loại hình cạnh tranh ........................................ 14
1.2.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại ........................... 15
1.2.1.3 Các nhân tố ảnh hu ̛ởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM ........................ 17
1.2.1.4 Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM ................................ 18
1.2.1.5 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực NHTM: .................. 22
1.2.2 Hẹ ̂ thống ngân hàng thương mại Viẹ ̂t Nam và vấn đề họ ̂i nhập quốc tế
1.2.2.1 Hệ thống ngân hàng Viẹ ̂t Nam và vấn đề họ ̂i nhạ ̂p kinh tế quốc tế:................ 22
1.2.2.2 Những thành tựu và thách thức của ngành ngân hàng: .............................. 24
1.2.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc và bài học cho Viẹ ̂t Nam về nâng cao năng lực cạnh
tranh của NHTM trong bối cảnh hội nhập
1.2.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc sau khi gia nhạ ̂p WTO .................................... 27
1.2.3.2 Những bài học cho Viẹ ̂t Nam về tăng cường năng lực cạnh tranh của NHTM trong bối
cạnh họ ̂i nhạ ̂p .................................................................................................................... 28
KẾT LUẠ ̂N CHƯƠNG 1 .................................................................................................. 29
7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VN TRONG
THỜI GIAN QUA
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng VN
2.1.1 Quá trình hình thành ngân hàng thương mại .................................................... 30
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng thương mại Việt
Nam .................................................................................................................................. 30
2.2 Năng lực cạnh tranh của NHTM VN: ....................................................................... 32
2.3. Một vài nghiệp vụ của hệ thống ngân hàng Việt nam
2.3.1 Quá trình huy động vốn
2.3.1.1 Vốn tiền gửi. ................................................................................................ 36
2.3.1.2 Vốn của ngân hàng ....................................................................................... 37
2.3.2 Quá trình sử dụng vốn .......................................................................................... 39
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VN
3.1 Định hướng chiến lược của ngành ngân hàng đến 2020 .......................................... 42
3.2. Một số giải pháp nhằm duy trì sự phát triển ổn định và bền vững cho ngành ngân hàng
Việt Nam
3.2.1 Thách thức của ngành ngân hàng năm 2010 ......................................................... 43
3.2.2 Những bài học từ ACB ........................................................................................... 44
3.2.3 Những giải pháp nhằm duy trì sự phát triển ổn định và bền vững cho ngành ngân hàng
Việt Nam .......................................................................................................................... 45
8
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1 Những vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM:
+ Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và
hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
+ Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những xí
nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký
thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về
chiết khấu, tín dụng và tài chính”.
+ Ở Việt Nam, theo Luật tổ chức tín dụng khoản 1 và khoản 7 Điều 20 đã xác định "tổ chức tín
dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền
gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán" và trong các loại hình tổ
chức tín dụng thì " ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường
xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay,
thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán".
Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là
cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng
các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa
nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.
1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng
Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương
mại. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa
vốn và người có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là
người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi
suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền
và người đi vay.
1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán
Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán
theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa,
dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác
theo lệnh của họ. Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như
séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu,
9
khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế
không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần
hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy
các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn.
Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ
lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.
1.1.2.3 Chức năng tạo tiền
Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM. Với mục tiêu là tìm kiếm
lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ
kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền
kinh tế. Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng
tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số
vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa,
thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi
là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với
chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp
ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội.
1.1.3. Sản phẩm kinh doanh của ngân hàng
1.1.3.1 Sản phẩm tín dụng: Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn vay thì hiện tại sản phẩm tín dụng
của các ngân hàng thương mại gồm có: Cho vay tiêu dùng (mua xe, mua nhà trả bằng lương, bằng
thu nhập, mua sắm vật dụng gia đình..); Cho vay kinh doanh bất động sản; Cho vay kinh doanh
chứng khóan; Cho vay du học; Cho vay đi lao động nước ngòai; Cho vay bổ sung vốn lưu đông sản
xuất kinh doanh; Cho vay lưu vụ; Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu; Cho vay mua sắm tài sản cố
định, đầu tư dự án.
1.1.3.2 Sản phẩm huy động vốn gồm: Tiền gửi không kỳ hạn; Tiền gửi thanh toán; Tiền gửi tiết
kiệm (Tiền gửi tiết kiệm đảm bảo bằng vàng, tiền gửi tiết kiệm bạc thang); Chứng chỉ tiền gửi có
kỳ hạn; Tài khỏan tiền gửi có kỳ hạn; Tiền gửi của ngân hàng khác.
1.1.3.3 Sản phẩm bảo lãnh trong nước bao gồm: Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiẹ ̂n hợp
đồng; Bảo lãnh thanh toán; Bảo lãnh hoàn thanh toán; Bảo lãnh bảo hành công trình, thiết bị; Bảo
lãnh vay vốn; Bảo lãnh khác. Sản phẩm thanh toán quốc tế: Mở L/C; Ủy nhiệm chi; Ủy nhiệm thu;
Nhờ thu; Chuyển tiền; Chiết khấu bộ chứng từ.
1.1.3.4 Sản phẩm dịch vụ: Dịch vụ kiều hối; Dịch vụ chi trả Western Union; Dịch vụ thẻ; Dịch vụ
thu, chi họ ̂; Dịch vụ trả lu ̛ơng qua thẻ; Dịch vụ chuyển tiền trong nước; Dịch vụ séc; Dịch vụ ngân
quỹ; Dịch vụ tài khỏan; Dịch vụ thanh toán đa biên; Dịch vụ mua bán ngoại tệ.
1.1.3.5 Sản phẩm ngân hàng điẹ ̂n tử bao gồm: SMS banking; Atransfer; Vntopup
10
1.1.4. Nghiệp vụ của ngân hàng thương mại
Nghiên cứu các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại thực chất là việc xác định các nội dung
các khoản mục thuộc bảng tổng kết tài sản. Đó là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp, được trình
bày dưới dạng cân đối, phản ánh tổng quát tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của một ngân hàng
thương mại tại một thời kỳ nhất định.
Bảng tổng kết tài sản gồm hai phần, tài sản nợ và tài sản có.
Tài sản nợ phản ánh nguồn vốn hoạt động của ngân hàng thương mại, bao gồm các khoản ngân
hàng nợ thị trường và vốn của ngân hàng. Các khoản vốn nợ thị trường biểu hiện thông qua các
khoản vốn mà dân chúng gửi vào hoặc các khoản vốn ngân hàng đi vay các chủ thể trong nền kinh
tế như các các nhân, hộ gia đình, tổ chức tài chính trung gian…Tài sản có phản ánh việc sử dụng
vốn của ngân hàng thương mại hay các khoản thị trường nợ ngân hàng. Mỗi khoản ngân hàng cho
vay ra hay đầu tư vào chứng khoán đều ghi vào bên có của bảng tổng kết tài sản, làm tăng tài sản
có của ngân hàng.
Tính chất quan trọng của bảng cân đối tài sản là tổng số tiền bên tài sản nợ phải bằng tổng số
tiền bên tài sản có.
1.1.4.1. Nghiệp vụ thuộc tài sản nợ
Vốn tiền gửi:
Tiền gửi không kỳ hạn:
Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào. Khách hàng
yêu cầu ngân hàng trích tiền từ tài khoản này để chi trả cho người được hưởng về tiền hàng hóa,
cung ứng dịch vụ. Đồng thời khách hàng cũng có thể yêu cầu được chuyển số tiền được hưởng vào
tài khoản này.
Tiền gửi có kỳ hạn:
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng được phép rút ra sau một thời gian nhất định
từ một vài ba tháng đến một vài năm. Mục đích của người gửi tiền là lấy lãi và ngân hàng có thể
chủ động sử dụng nguồn vốn này để cho vay. Mức lãi suất cụ thể phụ thuộc vào người thời hạn gửi
tiền và sự thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng trên cơ sở xem xét sự an toàn của ngân hàng
cũng như quan hệ cung cầu vốn vào thời điểm đó. Tuy nhiên, để thu hút khách hàng, ngân hàng có
thể cho phép khách hàng rút tiền trước hạn với những khoản phạt đáng kể.
Tiền gửi tiết kiệm:
Tiền gửi tiết kiệm là tiền để dành của dân cư được gửi vào nhằm mục đích hưởng lãi.
Vốn đi vay
Phát hành các chứng từ có giá:
Ngân hàng chủ động phát hành phiếu nợ để huy động vốn thường nhằm mục đích đã định, ví dụ
phát hành kỳ phiếu để có tiền cho vay khác phục hậu quả bão lụt, để cho vay thu mua nông
11
sản…Việc huy động vốn phát hành dưới dạng kỳ phiếu được huy động theo hai phương thức: phát
hành theo mệnh giá và phát hành dưới hình thức chiết khấu.
Vay ngân hàng Trung ương:
Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho ngân hàng thương mại chủ yếu dưới hai hình thức:
Thứ nhất là tái cấp vốn mà chủ yếu dưới hình thức tái chiết khấu chứng từ có giá.
Thứ hai là cho vay thế chấp hay ứng trước
Hình thức tái cấp vốn được Ngân hàng nước Việt nam thực hiện theo ba cách:
+Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng
+Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
+Cho vay có đảm bảo cầm cố thương phiếu và các giấy tờ ngắn hạn khác.
Khoản vay này liên quan đến lượng tiền trung ương, đến việc thực hiện chính sách tiền tệ của
ngân hàng trung ương.
Vay các ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
Một mục đích quan trọng của loại vay là đảm bảo nhu cầu vốn khả dụng trong thời hạn ngắn.
Trong quá trình hoạt động, có những ngày cho vay quá nhiều hoặc có nhu cầu lớn về các nghĩa vụ
tài chính dẫn tới sự thiếu hụt dự trữ tại Ngân hàng trung ương. Trong khi đó có một vài ngân hàng
thương mại khác trong tình trạng dư thừa vốn. Hành vi vay lẫn nhau giữa các ngân hàng là nhằm
cân bằng lượng vốn khả dụng trong hệ thống ngân hàng.
Các nguồn vốn vay khác:
* Tiền vay từ những công ty mẹ của ngân hàng.
* Phát hành hợp đồng mua l