Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu 2008 đ gây ra tổn hại vô cùng to lớn đối với nền
kinh tế thế giới. GDP toàn cầu sụt giảm mạnh, tình hình thất nghiệp gia tăng dẫn đến nhiều vấn
nạn xã hội xuất hiện. Trước tình hình kinh tế suy thoái nghiêm trọng, nhiều quốc gia trên thế
giới đ tung ra các gói ích cầu nhằm cứu nguy cho nền kinh tế.
Việc chính phủ các nước sử dụng các gói kích cầu như một biện pháp kích thích kinh tế, đưa
nền kinh tế thoát khỏi suy thoái điều hoàn toàn hợp lý và rất cần thiết trong giai đoạn này.
Tuy nhiên, cần chú ý rằng theo sau những h nh động này thì việc thâm hụt ngân sách gia tăng
điều không thể tránh khỏi.
Chúng ta biết rằng, sự tăng ên trong thâm hụt ngân sách chính phủ không những sẽ làm cho
tình hình nợ quốc gia trở nên trầm trọng hơn m còn ít nhiều tác động đến các thông số vĩ mô
quan trọng khác của nền kinh tế như cán cân t i hoản vãng lai, lãi suất thực hay tỉ giá hối đoái
thực và tỉ giá hối đoái danh nghĩa.
Với mục đích m rõ mối quan hệ đó, nhóm nghiên cứu đi sâu v o nghiên cứu thực nghiệm tác
động của các cú sốc tài khóa lên tài khoản vãng lai và lấy tên đề t i “thâm hụt kép hay biến
động trái chiều, chính sách tài khóa và tài khoản vãng lai và tỉ giá hối đoái thực ở Việt Nam”.
Nhóm nghiên cứu tin chắc rằng bài nghiên cứu sẽ gợi mở những góc nhìn rõ ràng về tác động
của các cú sốc thâm hụt ngân sách đối với các biến vĩ mô quan trọng của nền kinh tế, từ đó giúp
các nh điều h nh chính sách có cơ sở chuẩn bị v ước ượng chính xác các kịch bản có thể xảy
ra theo sau các cú sốc tài khóa mở rộng hay các cú sốc tăng chi ngân sách chính phủ.
Bài nghiên cứu được chia làm 3 phần chính:
Chương 1 trình b y hái quát về công trình nghiên cứu thực nghiệm của Kim (2008) về tác
động của chính sách tài khóa mở rộng lên cán cân tài khoản vãng lai và tỉ giá hối đoái thực
trong giai đoạn tỉ giá thả nổi ở nền kinh tế Mỹ.
Chương 2 nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực nghiệm với mục đích chứng minh hiện
tượng thâm hụt kép giữa ngân sách chính phủ và cán cân tài khoản vãng lai là mẫu hình phổ
biến, song song đó m rõ tác động của cú sốc thâm hụt ngân sách chính phủ đối với từng thành
phần của tài khoản vãng lai và tỉ giá hối đoái thực.
Chương 3 sẽ trình bày một số dự báo v đề xuất giải pháp cho các kịch bản khác nhau về tác
động của cú sốc tài khóa mở rộng.
39 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công trình: thâm hụt kép hay biến động trái chiều kép. chính sách tài khóa, tài khoản vãng lai và tỷ giá hối đoái thực ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
------------------------
CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ - NĂM 2009”
TÊN CÔNG TRÌNH:
THÂM HỤT KÉP HAY BIẾN ĐỘNG TRÁI CHIỀU KÉP.
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, TÀI KHOẢN VÃNG LAI VÀ
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC Ở VIỆT NAM.
THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ
Mục lục
Trang
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………….......1
CHƢƠNG 1:THÂM HỤT KÉP HAY BIẾN ĐỘNG TRÁI CHIỀU? CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA, TÀI KHOẢN VÃNG LAI VÀ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở MỸ.
1.1 Các thống kê sơ bộ………………………………………………………………………….2
1.2 Lƣợc Đồ Nhận Dạng Cơ Bản………………………………………………………………5
1.3 Các kết quả chạy từ mô hình Var……………………………………………………........6
1.3.1. Các kết quả cơ bản…………………………………………………………………….6
1.3.2.Những tác động lên các thành phần của tài khoản vãng lai và tỷ giá thực….................9
1.3.3. Các thành phần của ngân sách chính phủ………………………………………........11
1.3.4. Phân tích biến động kết hợp………………………………………………………….13
CHƢƠNG 2: THÂM HỤT KÉP HAY BIẾN ĐỘNG TRÁI CHIỀU? CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA, TÀI KHOẢN VÃNG LAI VÀ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM.
2.1 Thống kê sơ bộ……………………………………………………………………………..16
2.2 Mô hình cơ bản…………………………………………………………………………...19
2.3. Các kết quả cơ bản………………………………………………………………………..20
2.4. Tác động của cú sốc tăng thâm hụt ngân sách đến từng thành phần trong tài khoản
vãng lai…………………………………………………………………………………………23
CHƢƠNG 3: THẢO LUẬN VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………..26
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Hệ số tương quan giữa tiết kiệm chính phủ, tiết kiệm cơ bản của ngân sách
chính phủvà tài khoản vãng lai, tỉ giá hối đoái ở Mỹ………………………………..….………3
Bảng 2 Phép phân tích phương sai sai số dự báo của GOV………………………….…..…...8
Bảng 3: Phân tích biến động kết hợp..................................................................................15
Bảng 4: Hệ số tương quan Hệ số tương quan giữa tiết kiệm chính phủ, tiết kiệm cơ bản của
ngân sách chính phủvà tài khoản vãng lai, tỉ giá hối đoái ở Việt Nam……………..… ……...18
Bảng 5:Hệ số tương quan giữa thâm hụt ngân sách chính phủ, thâm hụt cơ bản ngân sách chính
phủ và tài khoản vãng lai………………………………………………………………………19
Bảng 6: đóng góp của các cú sốc cấu trúc trong tổng biến động thâm hụt ngân sách….......21
DANH MỤC HÌNH
Hình 1 : T i hoản v ng ai v các th nh phần trong nó, 1973-2004…………….………….3
Hình 2: Tỷ giá và Tiết kiệm Chính phủ, 1973-2004……………………………………..…….4
Hình 3: Mô hình nhận dạng cơ bản, 1973- 2004………………………………………….…...7
Hình 4: Tác động từ những cú sốc thâm hụt ngân sách chính phủ cơ bản…………..………..10
Hình 5: Các tác động gây ra từ các cú sốc chi tiêu chính phủ và các khoản chuyển nhượng
ròng………………………………………………………………………………………..……12
Hình 6: Tình hình thâm hụt ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai từ 1990 - 2008 ở Việt
Nam………………………………………………………………………………………...…..17
Hình 7: Tình hình thâm hụt ngân sách chính phủ và cán cân tài khoản vãng lai 2005-2010 ở
Việt Nam……………………………………………………………………………………….17
Hình 8: Mô hình cơ bản ở Việt Nam, 1995-2009………………………………………...….20
Hình 9: Tác động của cú sốc thâm hụt ngân sách chính phủ lên từng thành phần của tài khoản
vãng lai ở Việt Nam……………………………………………………………………….…..24
Hình 10: thống kê tiết kiệm v đầu tư của Việt Nam từ 2000-2009……………………..….28
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
GDP: gross domestic product
GOV: goverment saving.
CUR: current account
RER: real exchange rate
RIR: real interest rate
ADB: Asian development banking
EIU: economist intelligence unit
PINV: private investment.
GINV: government investment.
PCON: private consumption.
1
LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu 2008 đ gây ra tổn hại vô cùng to lớn đối với nền
kinh tế thế giới. GDP toàn cầu sụt giảm mạnh, tình hình thất nghiệp gia tăng dẫn đến nhiều vấn
nạn xã hội xuất hiện. Trước tình hình kinh tế suy thoái nghiêm trọng, nhiều quốc gia trên thế
giới đ tung ra các gói ích cầu nhằm cứu nguy cho nền kinh tế.
Việc chính phủ các nước sử dụng các gói kích cầu như một biện pháp kích thích kinh tế, đưa
nền kinh tế thoát khỏi suy thoái điều hoàn toàn hợp lý và rất cần thiết trong giai đoạn này.
Tuy nhiên, cần chú ý rằng theo sau những h nh động này thì việc thâm hụt ngân sách gia tăng
điều không thể tránh khỏi.
Chúng ta biết rằng, sự tăng ên trong thâm hụt ngân sách chính phủ không những sẽ làm cho
tình hình nợ quốc gia trở nên trầm trọng hơn m còn ít nhiều tác động đến các thông số vĩ mô
quan trọng khác của nền kinh tế như cán cân t i hoản vãng lai, lãi suất thực hay tỉ giá hối đoái
thực và tỉ giá hối đoái danh nghĩa.
Với mục đích m rõ mối quan hệ đó, nhóm nghiên cứu đi sâu v o nghiên cứu thực nghiệm tác
động của các cú sốc tài khóa lên tài khoản vãng lai và lấy tên đề t i “thâm hụt kép hay biến
động trái chiều, chính sách tài khóa và tài khoản vãng lai và tỉ giá hối đoái thực ở Việt Nam”.
Nhóm nghiên cứu tin chắc rằng bài nghiên cứu sẽ gợi mở những góc nhìn rõ ràng về tác động
của các cú sốc thâm hụt ngân sách đối với các biến vĩ mô quan trọng của nền kinh tế, từ đó giúp
các nh điều h nh chính sách có cơ sở chuẩn bị v ước ượng chính xác các kịch bản có thể xảy
ra theo sau các cú sốc tài khóa mở rộng hay các cú sốc tăng chi ngân sách chính phủ.
Bài nghiên cứu được chia làm 3 phần chính:
Chương 1 trình b y hái quát về công trình nghiên cứu thực nghiệm của Kim (2008) về tác
động của chính sách tài khóa mở rộng lên cán cân tài khoản vãng lai và tỉ giá hối đoái thực
trong giai đoạn tỉ giá thả nổi ở nền kinh tế Mỹ.
Chương 2 nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực nghiệm với mục đích chứng minh hiện
tượng thâm hụt kép giữa ngân sách chính phủ và cán cân tài khoản vãng lai là mẫu hình phổ
biến, song song đó m rõ tác động của cú sốc thâm hụt ngân sách chính phủ đối với từng thành
phần của tài khoản vãng lai và tỉ giá hối đoái thực.
Chương 3 sẽ trình bày một số dự báo v đề xuất giải pháp cho các kịch bản khác nhau về tác
động của cú sốc tài khóa mở rộng.
2
CHƢƠNG 1:
THÂM HỤT KÉP HAY BIẾN ĐỘNG TRÁI CHIỀU?
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, TÀI KHOẢN VÃNG LAI
VÀ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở MỸ.
1.1 Các thống kê sơ bộ:
Tài khoản v ng ai thường được gọi là giá trị đầu tư nước ngo i ròng. Theo đó, nó được tính
bằng chênh lệch giữa tiết kiệm v đầu tư quốc gia, mặc dù những dữ liệu thực tế còn bao
gồm những sai số thống ê đáng kể. Tiết kiệm được chia thành tiết kiệm tư nhân v tiết
kiệm chính phủ (tiết kiệm chính phủ - hay còn được gọi là thành phần cân đối của ngân sách
chính phủ, có giá trị bằng số đối của thâm hụt ngân sách) .Tiết kiệm chính phủ lại được chia
nhỏ th nh các khoản thu lãi ròng của chính phủ v cán cân ngân sách cơ bản được tính
bằng số đối của thâm hụt ngân sách cơ bản . Vậy nên:
Tài khoản vãng lai = Tiết kiệm – Đầu tƣ + Sai số thống kê
= Tiết kiệm tƣ nhân - Thâm hụt cơ bản ngân
sách chính phủ + khoản thu tiền lãi ròng của chính
phủ - Đầu tƣ + Sai số thống kê (1)
Theo phương trình 1 ta thấy, khi các yếu tố hác hông đổi thì tài khoản vãng lai và tiết
kiệm chính phủ có mối tương quan dương hay biến động cùng chiều với nhau. Nghĩa một
sự tăng ên trong tiết kiệm chính phủ sẽ làm cải thiện tài khoản vãng lai v ngược lại. Đây
cũng chính cơ sở cho luận điểm của các mô hình lý thuyết khi cho rằng tiết kiệm chính
phủ và tài khoản vãng lai( hay thâm hụt ngân sách chính phủ và thâm hụt tài khoản vãng lai)
biến động “cùng chiều ép”. Tuy nhiên dường như các số liệu thực tế lại không minh chứng
cho điều này. Hãy cùng xem xét mối quan hệ giữa tiết kiệm chính phủ và tài khoản vãng lai
dựa trên bộ số liệu của Mỹ từ năm 1973 đến 2004 qua bài nghiên cứu thực nghiệm của hai
tác giả Kim Soyoung và Noriel Roubini.
Hình 1 biểu hiện mối quan hệ giữa tiết kiệm chính phủ và tài khoản vãng lai ở Mỹ trong giai
đoạn trên. Trong những năm đầu thập niên 80 và những năm 2000, tiết kiệm chính phủ và
tài khoản v ng ai có xu hướng biến động cùng chiều. Tuy nhiên hiện tượng biến động cùng
chiều hay thâm hụt kép lại dường như hông xu hướng phổ biến hơn hiện tượng biến
động trái chiều kép.
3
: ần trong nó, 1973-2004.
ể hiện các yếu tố: ế ệ ế ệ ầ ố
ố ố ầ
ầ ợ ầ
Bảng 1 cho thấy hệ số tương quan phủ định giữa tài khoản vãng lai và tiết kiệm Chính
phủ ( -0.11). Hệ số tương quan giữa tiết kiệm cơ bản Chính phủ và tài khoản vãng lai âm mạnh
hơn -0.16 . Điều này khẳng định rằng tiết kiệm ngân sách chính phủ và tài khoản vãng lai
không biến động cùng chiều.
Bảng 1: Hệ số tƣơng quan giữa tiết kiệm chính phủ, tiết kiệm cơ bản của ngân sách
chính phủvà tài khoản vãng lai, tỉ giá hối đoái ở Mỹ.
Tương quan với
CUR
Tương quan với RER
Tiết kiệm chính phủ/GDP -0.11 -0.08
Tiết kiệm cơ bản của chính
phủ/GDP -0.16 0.03
- T ó UR kho n vãng lai (% c a GDP)
4
- RER là tỷ giá hố ực hiệu lực.
Hình 2: Tỷ giá và Tiết kiệm Chính ph , 1973-2004:1. Biể này thể hiện tỷ giá thực hiệu lực
("Real Exc Rate"), tỷ d ĩ ệu lự R
tính theo % GDP ("Gov Prim Bal/GDP") và tiết kiệm Chính ph tính theo % GDP ("Gov
Sav/GDP").
Hình 2 thể hiện đồ thị tính theo logarit của tỉ giá thực hiệu lực và tỉ giá danh nghĩa hiệu
lực của nước Mỹ - so sánh với các nước công nghiệp hác ưu ý rằng việc tỉ giá gia tăng ở đây
cũng đồng nghĩa với việc đồng đô đang bị định giá thấp), tiết kiệm cơ bản chính phủ và tổng
tiết kiệm của chính phủ “1”.Tỷ giá thực và tỷ giá danh nghĩa hiệu lực có tương quan mạnh với
nhau. Tương tự như vậy, tiết kiệm cơ bản của chính phủ và tổng tiết kiệm chính phủ cũng có
mối tương quan xác định lớn. Tuy nhiên theo bảng 1 hệ số tương quan của tỉ giá hối đoái thực
với ngân sách chính phủ v ngân sách cơ bản của chính phủ lần ượt là -0.08 và 0,03. Hệ số
tương quan yếu này biểu hiện khó có thể đo ường một xu hướng chung cho mối tương quan
giữa ngân sách chính phủ và tỷ giá hối đoái thực.
1 Tỷ giá hố d ĩ ực có hiệu lự ợc chia lại tỷ lệ trong biể 1. Những giá tr ầu quý 1 c a
973 ợc l y làm gốc 0. Những giá tr c a ngày khác là sự sai lệch tính theo tỷ lệ phầ ới mức ban
ầ ợc chia cho 4.
5
Một lý do quan trọng giải thích cho sự biến động nghịch chiều giữa tiết kiệm chính phủ
và tài khoản vãng lai là do các phản ứng nội sinh của tiết kiệm chính phủ và tài khoản vãng lai
gây ra bởi các biến động trong sản ượng. Cán cân ngân sách chính phủ, đặc biệt là phần thu
v o revenue part thì thường mang tính chất chu kì, trong khi cả các lí thuyết truyền thống về
tài khoản vãng lai và các lí thuyết hiện đại về chu kì kinh doanh quốc tế lại nhận định rằng: tài
khoản vãng lai sẽ biến động theo hướng phản chu kỳ khi có sự hiện diện của các cú sốc sản
ượng hoặc các cú sốc trong năng suất sản xuất. Vì vậy khi có sự xuất hiện của các cú sốc sản
ượng hay cú sốc năng suất sản xuất thì tài khoản vãng lai và tiết kiệm chính phủ biến động
ngược chiều. Vì vậy, để nghiên cứu tác động của các cú sốc thâm hụt ngân sách chính phủ lên
tài khoản vãng lai và tỉ giá hối đoái thực, nhất thiết phải kiểm soát được các tác động nội sinh
của ngân sách chính phủ và tài khoản vãng lai, bên cạnh việc tìm ra các thành phần ngoại sinh
của cán cân ngân sách. Ở đây hai tác giả Kim và Roubini sử dụng mô hình VAR cấu trúc
(structural VAR model). Vì mô hình này giúp loại bỏ các thành phần nội sinh và tách riêng các
thành phần ngoại sinh “2”. Mô hình sử dụng thông tin về các biến vĩ mô hác nhau, cũng như sự
tương tác v mối quan hệ động giữa chúng từ đó thiết lập được các thành phần ngoại sinh của
thâm hụt ngân sách chính phủ, v qua đó có thể tiến hành phân tích những tác động cú sốc thâm
hụt ngân sách lên tài khoản vãng lai và tỉ giá hối đoái thực.
1.2 Lƣợc Đồ Nhận Dạng Cơ Bản:
Mô hình cơ bản gồm 5 biến {RGDP,GOV,CUR,RIR,RER}, các biến đều là log của
GDP thực tế, ngân sách chính phủ được tính phần trăm theo GDP, t i hoản vãng lai tính theo
phần trăm trên GDP, i suất thực có kì hạn 3 tháng, và log của tỉ giá thực tế. Trong mô hình cơ
bản này, thâm hụt cơ bản ngân sách chính phủ được thể hiện thông qua biến GOV. GOV,CUR,
RER là các biến chính cần quan tâm trong bài nghiên cứu này. RGDP là một biến vĩ mô chính
yếu - đại diện cho tình hình của nền kinh tế. Biến RGDP cũng được sử dụng nhằm kiểm soát
các thành phần mang tính chu kì của thâm hụt ngân sách chính phủ. RIR cũng là biến vĩ mô
quan trọng, căn cứ xác định các tác động của các chính sách tài khóa. Biến RIR đồng thời
2 Tham kh o thêm những n phẩm về việc nhận dạng những cú sốc (ngoại sinh) chính sách tiền tệ c a Christiano
et al., 1999; Leeper et al., 1996, và Kim (1999)
6
cũng iên quan đến các động thái trong chính sách tiền tệ - một trong những yếu tố mà chúng tôi
muốn kiểm soát .
Mô hình nhận dạng cơ bản được sử dụng là mô hình tự hồi qui vectơ đệ quy (recursive VAR
mode được đề xuất bởi Sim (1980). Danh sách các biến bao gồm
{RGDP,GOV,CUR,RIR,RER}“3” , trong đó các biến ngoại sinh đồng thời được xếp trước.
Khoảng thời gian tiến hành kiểm định trong mô hình giai đoạn áp dụng chính sách tỉ giá thả
nổi (1973-2004) của Mỹ. Sử dụng dữ liệu theo quý. Một hằng số được đưa v o mô hình. Độ trễ
được chọn là 4. “4”.
1.3. Các kết quả chạy từ mô hình Var:
1.3.1. Các kết quả cơ bản:
iểu đồ 3 thể hiện các xung phản ứng của mỗi biến đối với từng cú sốc cấu trúc structura
shoc qua 4 năm với một dải sai số chuẩn (theo xác xuất là 68%) “5”. Tên mỗi loại cú sốc cấu
3
Chú ý rằng chúng tôi xế UR ớ ó R R R R ằng cách gi nh rằng biến thực CUR là ngoạ
ờ ối với các biến tài chính RIR và RER, theo Sims và Zha (2006); Kim (1999) và Kim và Roubini
(2000). Tại mỗi tỷ lệ, những n ởng c a các cú sốc thâm hụt ngân sách chính ph ối với những biế ều
ý ết, không phụ thuộc thứ tự c a CUR, RIR, RER trong mô hình (xem Christiano 1999).
4
Tiêu chuẩ w z ề ngh mộ ộ trễ và tiêu chuẩ K ề ngh 2 ộ trễ. Tuy nhiên, kiể nh hệ số phù
hợp (với một sự ều chỉ ể c i thiện những thuộc tính c a một mẫu nhỏ ợ ề xu t bở 980
th y rằng những mô hình vớ 2 3 ộ trễ b bác bỏ so với mộ ô ó 4 ộ trễ với mứ ý ĩ ầ ợt là
2 3% T ó ộ trễ c 2 ờng b cho là quá ngắ ể cho th y nhữ ế giữa
các biế ối với một mô hình với dữ liệu hàng quý. Mặt khác, kiể nh hệ số phù hợ ũ y rằng mô hình
vớ 4 ộ trễ thì không b bác bỏ so với những mô hình vớ 5 6 7 8 ộ trễ tại b t kì mứ ý ĩ ô ờng
nào. Vì vậy, mô hình vớ 4 ộ trễ ợc chọ ữa, những mô hình vớ 2 3 4 5 6 7 8 ộ trễ ũ
ợ ớ ợng, nhữ ứng xung cho th y rằng sự ầu trong Tài kho n vãng lai là khác 0 tại
mức xác su t 68% trong t t c ờng hợp ngoại trừ mô hình vớ ộ trễ ó ững ph n ứng không
khác 0 nhiều) và sự ỷ giá hố 0 ại mức xác su t 68% trong t t c ờng hợp.
5
Suy luận thống kê c a chúng tôi không b ởng bởi sự hiện diện c a những nghiệ và nhữ ng
ởi vì chúng tôi dựa trên một suy luận c a Bayesian về xây dựng những sai số chuẩn c ứng
xung và phân tích a sai số dự báo. Những sai số chuẩ ợc xây dựng bởi Monte Carlo liên kết với
nghiên cứ ớ ó J ff 2004 X ứu c a Sims (1988) và Sims và Uhlig
99 ể biết những th o luận chính về suy luận c a Bayes về sự xu t hiện c a những nghiệ ng
7
trúc được viết trên đầu mỗi cột và các biến phản ứng được biểu thị ở phía trên bên trái mỗi
hàng.
Hình 3: mô hình nhận dạ n, 1973- 2004: th thể hiện các xung ph n ứ ối với các cú sốc có
ộ lệch theo một d i sai số chuẩn chung trên bố ẩn c ô ế n. Tên gọi c a các
cú sốc c ú ợc thể hiện ở trên mỗi cột, và các biến ph n ứ ợc thể hiện ở bên trái mỗ R
OV UR R R R R ầ ợt thể hiện cho các chỉ tiêu: GDP thực, thâm hụ
b n, tài kho ều tính bằ % trên GDP), lãi su t thực (tính bằ ểm %), và tỷ giá thực hiệu
lự %).
Các biến động trong thâm hụt ngân sách chính phủ khi xuất hiện các cú sốc cơ cấu được thể
hiện trong hàng thứ 2 của hình 3. Trong tổng biến động của biến thâm hụt ngân sách chính phủ
thì phần đóng góp đến từ các cú sốc sản ượng đáng ể nhất, sau đó đến đóng góp của cú
sốc thâm hụt ngân sách. Phép phân tích phương sai sai số dự báo sẽ cho chúng ta cái nhìn rõ
r ng hơn thể hiện trong bảng 2.
8
Bảng 2
Phép phân tích phƣơng sai sai số dự báo của GOV
Cú sốc
Chuỗi
TG
RGDP
GOV
CUR
RIR
RER
4 quý
53.1
(42.4,60.6)
42.8
(33.0,49.7)
0.8
(0.6,3.1)
0.5
(0.4,2.3)
2.7
(0.8,6.6)
8 quý
62.9
(48.1,69.3)
28.2
(19.3,36.7)
0.6
(0.6,4.1)
1.8
(0.7,5.7)
6.5
(1.7,14.6)
12 quý
61.2
(44.0,68.3)
24.2
(15.2,32.3)
0.6
(0.8,5.1)
2.5
(0.9,8.3)
11.6
(3.2,22.7)
16 quý
57.9
(39.0,66.0)
22.6
(13.5,30.2)
0.7
(1.0,6.2)
3.1
(1.2,11.0)
15.7
(5.1,28.2)
Theo bảng 2, phần đóng góp của cú sốc sản ượng là lớn nhất (53.1% trong khoảng thời gian 4
quý). Cú sốc thâm hụt ngân sách cũng có đóng góp đáng ể (42,8% trong khoảng thời gian 4
quý, tuy nhiên đóng góp n y giảm dần trong thời gian d i hơn .
Các kết quả trong hình 3 cho thấy, khi xuất hiện cú sốc tăng sản ượng, GDP thực tăng ên,
thâm hụt ngân sách chính phủ giảm đi trong v i năm. Điều này phù hợp với các dự báo của
những mô hình lí thuyết trước đây về cơ chế tự điều chỉnh và biến động theo chu kì kinh tế của
ngân sách chính phủ. Theo sau các cú sốc tăng sản ượng, đầu tư tăng mạnh và tình hình tài
khoản vãng lai trở nên xấu đi. Các ết quả thực nghiệm n y cũng giống với các dự báo lí thuyết
về đặc tính biến động không theo chu kì kinh tế của tài khoản vãng lai. Và cuối cùng, ứng với
cú sốc tăng sản ượng, tỉ giá thực giảm , nhưng m tăng i suất thực. Vậy tóm lại, trong phần
này, bài nghiên cứu đ tiến h nh định ượng chính xác tác động của gia tăng thâm hụt ngân sách
làm cải thiện tài khoản vãng lai khi có sự hiện diện của cú sốc sản ượng.
Bây giờ, chúng ta sẽ vào phần tâm điểm của bài nghiên cứu n y để xem xét tác động của cú
sốc thâm hụt ngân sách chính phủ. Phản ứng lại với cú sốc tăng thâm hụt ngân sách, sản ượng
9
tăng một cách đều đặn và lãi suất thực tăng. Điều n y đúng như những gì các mô hình lí thuyết
đ dự báo. Tuy nhiên, việc xuất hiện cú sốc thâm hụt ngân sách, thâm hụt ngân sách tăng mạnh
nhưng t i hoản v ng ai được cải thiện trong vòng 1 năm đầu tiên theo sau cú sốc này, và tỉ giá
thực tăng iên tục. Các kết quả thực nghiệm n y ho n to n trái ngược với các dự báo của nhiều
mô hình lí thuyết trước đó v cũng một phát hiện mới của bài nghiên cứu này. Vậy hiện
tượng biến động trái chiều kép của tài khoản vãng lai và tiết kiệm chính phủ còn có nguồn gốc
từ các cú sốc t i hóa. Nhưng tác giả cũng ưu ý rằng kết quả tác động của cú sốc tăng thâm hụt
ngân sách làm cải thiện tài khoản vãng lai phụ thuộc rất nhiều vào tính liên tục của các cú sốc
chính sách t i hóa. Như trong bảng 3 đ trình b y, hoảng 50% sự gia tăng thâm hụt ngân sách
mất đi trong vòng 4 quí, v 75% trong vòng 6 đến 7 quí.
1.3.2.Những tác động lên các thành phần của tài khoản vãng lai và tỷ giá thực:
Như đ trình b y, một sự gia tăng thâm hụt ngân sách có nguồn gốc từ các cú sốc tài khóa sẽ
làm cải thiện tài khoản vãng lai trong ngắn hạn v m tăng tỉ giá hối đoái thực. Nhưng tại sao
và bằng cách nào có thể nhận diện được các tác động đó. Chúng ta sẽ đi v o tìm hiểu câu trả lời
thông qua việc phân tích các tác động của các cú sốc tài khóa lên từng thành phần cụ thể của tài
khoản vãng lai và tỷ giá thực.
Trước hết, Kim và Roubini xem xét mỗi thành phần trong tài khoản vãng lai phản ứng
như thế n o đối với một cú sốc gia tăng thâm hụt ngân sách chính phủ. Họ đ mở rộng mô hình
5 biến cơ bản bằng cách thêm vào một biến khác là CURA, chính là một thành phần của tài
khoản vãng lai. Bây giờ chúng ta có mô hình 6 biến {RGDP,GOV,CUR,CURA,RIR,RER}.
Bằng việc chia đầu tư th nh đầu tư công v đầu tư tư nhân, từ phương trình 1 ta có :
Tài khoản vãng lai = Tiết kiệm tƣ nhân - Thâm hụt cơ bản ngân
sách chính phủ + khoản thu tiền lãi ròng của chính
phủ -Đầu tƣ khu vực tƣ –Đầu tƣ khu vực công +Sai số thống kê
(2)
Dựa theo phương trình 2 , các tác giả sử dụng lần ượt các thành phần: tiết kiệm tư
nhân, thu nhập ròng từ lãi vay của chí