Cục diện chính trị thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI

Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài là đi sâu phân tích, làm rõ bốn yêu cầu do Hội đồng lý luận Trung -ơng và Ban Chủ nhiệm Ch-ơng trình KX.08 đề ra (Hợp đồng nghiên cứu khoa học số 04/2001/HĐ-ĐTCT-KX.08 ngày 31/10/2001 giữa Ban Chủ nhiệm Ch-ơng trình KX.08 và Chủ nhiệm Đề tài KX.08.04): 1) Vấn đề chiến tranh và hoà bình. Khả năng duy trì môi tr-ờng hoà bình, ổn định, hợp tác để phát triển ở khu vực và trênthế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI. 2) Các mâu thuẫn và các vấn đề lớn trong quanhệ quốc tế (giai cấp, dân tộc, thế giới; sự vận động, hình thức biểu hiện chủ yếu). Các xu thế chủ yếu trong việc tập hợp lực l-ợng trên tr-ờng quốc tế (chiều h-ớng vận động, so sánh lực l-ợng). 3) Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội; đấu tranh cho trật tự thế giới dân chủ, công bằng, hợp lý, ổn định. 4) Dự báo khái quát về cục diện chính trị thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI. Tác động của cục diện đó đối với n-ớc ta (thuận lợi và khó khăn; thời cơ và thách thức). Kiến nghị về đối sách của ta.

pdf220 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cục diện chính trị thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch−ơng trình kx.08 Những đặc điểm chủ yếu, những xu thế lớn của thế giới và khu vực trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI Báo cáo Tổng hợp Đề tài KHCN cấp nhà n−ớc cục diện chính trị thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI m∙ số kx.08.04 Chủ nhiệm Đề tài: Hoàng Thụy Giang TS. Nguyễn Mạnh Hùng Th− ký Đề tài: CN. Thái Thị Xuân Minh 6714 09/01/2007 Hà Nội - Tháng 9 năm 2005 2 tham gia Biên tập báo cáo tổng hợp Hoàng Thụy Giang TS. Nguyễn Mạnh Hùng (Chủ biên) Nguyễn Quang Tạo Thái Thị Xuân Minh các cộng tác viên của đề tài - Vụ Nghiên cứu Tổng hợp, Ban Đối ngoại Trung −ơng - Nguyễn Quang Tạo Nguyên Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam - GS. Vũ Hữu Ngoạn Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - PGS.TS. Hoàng Xuân Lâm Phó Viện tr−ởng Viện Chiến l−ợc quân sự, Bộ Quốc phòng - Đại tá Quách Hải L−ợng Nguyên Tr−ởng Ban quốc tế, Viện Chiến l−ợc quân sự, Bộ Quốc phòng - Vũ D− Vụ tr−ởng, Ban Đối ngoại Trung −ơng - Nguyễn Vinh Quang Vụ tr−ởng, Ban Đối ngoại Trung −ơng - Nghiêm Xuân L−ợng Vụ tr−ởng, Ban Đối ngoại Trung −ơng - Nguyễn Hoành Sơn Vụ tr−ởng, Ban Đối ngoại Trung −ơng - Phạm Tiến Nhiền Vụ tr−ởng, Ban Đối ngoại Trung −ơng - Nguyễn Hữu Chác Phó Vụ tr−ởng, Ban Đối ngoại Trung −ơng - ThS. D−ơng Hoài Nam Chuyên viên, Ban Đối ngoại Trung −ơng 3 Mục lục Trang Mở đầu ......................................................................................................... 6 Phần thứ nhất. Bối cảnh chính trị thế giới hai thập niên đầu thế kỷ XXI ................................................................................................. 10 Ch−ơng I. Sự quá độ, chuyển tiếp trên nhiều bình diện của thế giới ở hai thập niên đầu thế kỷ XXI ....................................................... 10 Ch−ơng II. Các mâu thuẫn cơ bản tiếp tục vận động trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, có mặt trở nên sâu sắc hơn và có những nét biểu hiện mới ......................................................................... 17 1. Về mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa t− bản ............. 17 2. Về mâu thuẫn giữa các dân tộc và chủ nghĩa đế quốc ................... 22 3. Về mâu thuẫn cơ bản vốn có của chủ nghĩa t− bản ........................ 25 4. Về mâu thuẫn giữa các n−ớc đế quốc, các trung tâm, tập đoàn t− bản ......................................................................................... 27 Ch−ơng III. Các mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo ....................................... 29 Ch−ơng IV. Các chủ đề lớn và mâu thuẫn chính trị chủ yếu của thế giới những năm đầu thế kỷ XXI ................................................. 32 Phần thứ hai. Cục diện chính trị thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI ......................................................................................... 36 Ch−ơng V. Bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới .................................... 37 1. Nguy cơ chiến tranh và chạy đua vũ trang trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI ........................................................................... 37 4 2. Nội dung đấu tranh bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới ............... 46 3. Khả năng và giới hạn của các cơ chế quốc tế ngăn ngừa chiến tranh và xung đột vũ trang, bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới ................................................................................................ 52 4. So sánh lực l−ợng quốc tế trong cuộc đấu tranh bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới ...................................................................... 61 Ch−ơng VI. Hợp tác và đấu tranh trên chủ đề phát triển bền vững ........................................................................................................ 70 1. Phát triển bền vững là nhu cầu sống còn của nhân loại ................. 70 2. So sánh lực l−ợng quốc tế trong hợp tác và đấu tranh vì sự phát triển bền vững ............................................................................. 75 Ch−ơng VII. Đấu tranh vì độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, dân chủ và tiến bộ xã hội ................................................................. 81 1. Độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế ........................................................................... 81 2. Đấu tranh vì dân sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội ........................... 89 3. Đổi mới chủ nghĩa xã hội ............................................................... 95 Ch−ơng VIII. Hợp tác và đấu tranh vì một trật tự thế giới mới .......... 100 Ch−ơng IX. Tập hợp lực l−ợng trên tr−ờng quốc tế ............................. 104 Ch−ơng X. Những đặc điểm chủ yếu và xu thế vận động của cục diện chính trị thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI ............ 113 Phần thứ ba. Tác động của cục diện chính trị thế giới hai thập niên đầu thế kỷ XXI đến Việt Nam và kiến nghị ........................ 117 Ch−ơng XI. Tác động của cục diện chính trị thế giới hai thập niên đầu thế kỷ XXI đến Việt Nam ...................................................... 117 5 1. Các tác động thuận ....................................................................... 117 2. Các tác động không thuận ............................................................ 122 3. ảnh h−ởng của các cuộc chiến tranh có thể xảy ra trên thế giới và nguy cơ chiến tranh, xung đột vũ trang đối với Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI ......................................... 123 Ch−ơng XII. Một số kiến nghị ............................................................ 132 1. Về đ−ờng lối đối ngoại ................................................................. 132 2. Về các h−ớng −u tiên trong hoạt động đối ngoại ......................... 141 3. Về quan hệ với các n−ớc láng giềng có chung biên giới và các n−ớc trong khu vực .................................................................... 143 4. Về quan hệ với các n−ớc lớn, các tổ chức, thể chế quốc tế và khu vực ........................................................................................ 147 5. Thúc đẩy giải quyết bằng th−ơng l−ợng hoà bình các vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các n−ớc liên quan ........................................................................................... 150 6. Chủ động và tích cực đấu tranh làm thất bại âm m−u và hành động “diễn biến hoà bình”, lợi dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền”, “tự do tôn giáo” chống phá ta ......................... 152 7. Quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại ............................... 152 8. Làm tốt công tác vận động ng−ời Việt Nam ở n−ớc ngoài .......... 153 9. Về lập tr−ờng của Việt Nam đối với các vấn đề quốc tế lớn ..................................................................................................... 153 Tài liệu tham khảo ................................................................................. 156 6 Mở đầu Đề tài KX.08.04 "Cục diện chính trị thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI" thuộc Ch−ơng trình khoa học xã hội cấp nhà n−ớc KX.08 "Những đặc điểm chủ yếu, những xu thế lớn của thế giới và khu vực trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI". Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài là đi sâu phân tích, làm rõ bốn yêu cầu do Hội đồng lý luận Trung −ơng và Ban Chủ nhiệm Ch−ơng trình KX.08 đề ra (Hợp đồng nghiên cứu khoa học số 04/2001/HĐ-ĐTCT-KX.08 ngày 31/10/2001 giữa Ban Chủ nhiệm Ch−ơng trình KX.08 và Chủ nhiệm Đề tài KX.08.04): 1) Vấn đề chiến tranh và hoà bình. Khả năng duy trì môi tr−ờng hoà bình, ổn định, hợp tác để phát triển ở khu vực và trên thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI. 2) Các mâu thuẫn và các vấn đề lớn trong quan hệ quốc tế (giai cấp, dân tộc, thế giới; sự vận động, hình thức biểu hiện chủ yếu). Các xu thế chủ yếu trong việc tập hợp lực l−ợng trên tr−ờng quốc tế (chiều h−ớng vận động, so sánh lực l−ợng). 3) Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội; đấu tranh cho trật tự thế giới dân chủ, công bằng, hợp lý, ổn định. 4) Dự báo khái quát về cục diện chính trị thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI. Tác động của cục diện đó đối với n−ớc ta (thuận lợi và khó khăn; thời cơ và thách thức). Kiến nghị về đối sách của ta. 7 Đối t−ợng nghiên cứu của Đề tài là cục diện chính trị thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI và tác động đối với n−ớc ta. "Cục diện" là khái niệm chỉ tình hình chung của cuộc đấu tranh, cuộc tranh chấp, biểu hiện ra trong một thời gian nhất định, cũng nh− sự đan xen các điều kiện và hoàn cảnh tạo thành tình hình đó 1. Do vậy, Đề tài đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình hợp tác và đấu tranh, so sánh lực l−ợng trên tr−ờng quốc tế giữa các lực l−ợng chính trị chủ yếu trong việc giải quyết các mâu thuẫn và các vấn đề lớn của thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI. Phạm vi nghiên cứu của Đề tài: Trong khuôn khổ chung của Ch−ơng trình KX.08 gồm nhiều đề tài bổ sung cho nhau, Đề tài KX.08.04 tập trung vào lĩnh vực chính trị-an ninh và quan hệ quốc tế chung. Về các lĩnh vực khác của đời sống xã hội quốc tế nh− kinh tế, văn hoá, xã hội..., Đề tài sử dụng các kết quả nghiên cứu của các đề tài khác thuộc Ch−ơng trình KX.08 cũng nh− các ch−ơng trình khoa học xã hội cấp nhà n−ớc đã và đang đ−ợc triển khai. Ph−ơng pháp nghiên cứu của Đề tài: Trên cơ sở ph−ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, quan điểm và đ−ờng lối của Đảng ta, việc nghiên cứu các nội dung của Đề tài đ−ợc thực hiện theo các ph−ơng pháp lịch sử, lô-gíc, phân tích hệ thống và tổng kết thực tiễn. ứng dụng các kết quả nghiên cứu của Đề tài: Trong quá trình thực hiện, Ban Chủ nhiệm Đề tài luôn quán triệt sâu sắc sự chỉ đạo của Ban Chủ nhiệm Ch−ơng trình KX.08 là bám sát thực tiễn, chú trọng phục vụ các nhiệm vụ chính trị của Ch−ơng trình KX.08 ngay trong quá trình thực 1 Xem: Từ điển tiếng Việt (xuất bản năm 1994) của Viện Ngôn ngữ học do GS. Hoàng Phê chủ biên; Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, 1999, do GS. Nguyễn Nh− ý chủ biên; Từ điển bách khoa toàn th− Xô-viết (xuất bản năm 1982, tiếng Nga) do Viện sĩ A.M. Prô-khô- rốp chủ biên; Dictionaire Encyclopédique 2000 - Larousse và Grand Larousse Encyclopédique. 8 hiện Đề tài. Theo tinh thần đó, các kết quả nghiên cứu của Đề tài đã đ−ợc sử dụng, cung cấp luận cứ khoa học, phục vụ công tác của Ban Đối ngoại Trung −ơng, Ban nghiên cứu của Bộ Chính trị về An ninh quốc gia, Hội đồng Lý luận Trung −ơng, các Tổ biên tập văn kiện các Hội nghị Trung −ơng 8 (khoá IX) và Hội nghị Trung −ơng 9 (khoá IX), Nhóm tổng kết 1 và Tổ biên tập của Ban chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 20 năm đổi mới, Ban chủ nhiệm Ch−ơng trình KX.08 và một số cơ quan khác. Những hoạt động khoa học chủ yếu của Đề tài: Đề tài KX.08.04 đã thực hiện 59 chuyên đề nghiên cứu và báo cáo chuyên đề; s−u tầm và dịch 66 tài liệu n−ớc ngoài; tổ chức 3 cuộc hội thảo khoa học; biên tập 3 tập Kỷ yếu và nhiều sản phẩm trung gian. Các thành viên Ban Chủ nhiệm Đề tài đã tham gia một số đoàn do Ch−ơng trình KX.08 tổ chức đi nghiên cứu, khảo sát n−ớc ngoài (I-ta-li-a, Hy-lạp, Nga, Trung Quốc); tham gia nhiều hội thảo khoa học trong n−ớc. Các sản phẩm khoa học chủ yếu của Đề tài: Báo cáo Tổng hợp (160 trang in vi tính khổ A4); Báo cáo Tóm tắt (44 trang in vi tính khổ A4); Kiến nghị khoa học (16 trang in vi tính khổ A4). Báo cáo Tổng hợp trình bày các kết quả nghiên cứu chủ yếu của Đề tài, gồm 3 phần, 12 ch−ơng: - Phần thứ nhất “Bối cảnh chính trị thế giới hai thập niên đầu thế kỷ XXI”, gồm 4 ch−ơng (ch−ơng I - ch−ơng IV), tập trung làm rõ bối cảnh khách quan, các mâu thuẫn và các chủ đề lớn của cuộc đấu tranh chính trị trên tr−ờng quốc tế ở hai thập niên đầu thế kỷ XXI. - Phần thứ hai “Cục diện chính trị thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI”, gồm 6 ch−ơng (ch−ơng V - ch−ơng X), đi sâu phân tích tình hình đấu tranh chính trị và so sánh lực l−ợng quốc tế xoay quanh bốn chủ 9 đề lớn của thế giới đ−ơng đại là “hoà bình”, “phát triển bền vững”, “độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, dân chủ và tiến bộ xã hội” và “trật tự thế giới”; phân tích các tập hợp lực l−ợng trên tr−ờng quốc tế; từ đó khái quát những đặc điểm chủ yếu và xu thế vận động của cục diện chính trị thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI. - Phần thứ ba “Tác động của cục diện chính trị thế giới hai thập niên đầu thế kỷ XXI đến Việt Nam và kiến nghị”, gồm 2 ch−ơng (ch−ơng XI - ch−ơng XII), tập trung làm rõ những tác động thuận và không thuận của cục diện chính trị thế giới đến công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI; trên cơ sở đó, đề xuất một số kiến nghị với Đảng và Nhà n−ớc (chủ yếu về lĩnh vực công tác đối ngoại). Trong quá trình thực hiện đề tài, các tác giả đã nhận đ−ợc sự hỗ trợ và giúp đỡ của Ban Đối ngoại Trung −ơng, Bộ Khoa học và Công nghệ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và nhiều cơ quan khác. Các tác giả cũng nhận đ−ợc sự cộng tác khoa học nhiệt tình của nhiều nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu và quản lý. Ban Chủ nhiệm Đề tài xin chân thành cảm ơn các cơ quan và cá nhân đã đóng góp vào kết quả nghiên cứu của Đề tài. 10 Phần thứ nhất bối cảnh chính trị thế giới hai thập niên đầu thế kỷ XXI Cục diện chính trị thế giới hai thập niên đầu thế kỷ XXI là tình hình hợp tác và đấu tranh, so sánh lực l−ợng trên tr−ờng quốc tế giữa các lực l−ợng chính trị chủ yếu trong việc giải quyết các mâu thuẫn và các vấn đề lớn của thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI. Để làm rõ cục diện này, tr−ớc hết chúng ta cần làm rõ bối cảnh chính trị chung, những mâu thuẫn và những vấn đề lớn của thế giới ở hai thập niên đầu thế kỷ XXI. Ch−ơng I. Sự quá độ, chuyển tiếp trên nhiều bình diện của thế giới ở hai thập niên đầu thế kỷ XXI Chúng ta không thể trừu t−ợng hoá một cách tuyệt đối và tách rời hai thập niên đầu thế kỷ XXI ra khỏi dòng chảy liên tục của lịch sử nhân loại, mà phải đặt hai thập niên này trong dòng chảy đó mà xem xét. Dòng chảy liên tục của lịch sử nhân loại đã đ−a thế giới đi vào thế kỷ XXI với sự quá độ, chuyển tiếp trên nhiều bình diện. Chúng ta có thể thấy đ−ợc điều đó khi xem xét thế giới từ các góc độ quá trình tiến hoá của xã hội loài ng−ời, quá trình phát triển kinh tế thế giới và quá trình vận động của hệ thống quan hệ quốc tế. 11 a) Nhìn từ góc độ quá trình tiến hoá của x∙ hội loài ng−ời, hai thập niên đầu thế kỷ XXI là thuộc về một giai đoạn của thời đại quá độ của x∙ hội loài ng−ời từ chủ nghĩa t− bản lên chủ nghĩa x∙ hội - thời đại khởi nguồn từ Cách mạng tháng M−ời Nga năm 1917. Giai đoạn này bắt đầu từ thập kỷ cuối của thế kỷ XX, khi Liên Xô tan rã, và có thể còn kéo dài sau hai thập kỷ đầu thế kỷ XXI. Khác với các giai đoạn tr−ớc của thời đại, ở giai đoạn này, nhất là ở hai thập niên đầu thế kỷ XXI, chúng ta thấy: - Một mặt, sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các n−ớc Đông Âu và sự tan rã của Liên Xô, chủ nghĩa xã hội trên thế giới tạm thời lâm vào thoái trào, so sánh lực l−ợng trên tr−ờng quốc tế nghiêng hẳn về phía có lợi cho chủ nghĩa t− bản, chủ nghĩa đế quốc. Các thế lực t− bản, đế quốc lợi dụng −u thế sức mạnh về kinh tế, khoa học-công nghệ, quân sự... cũng nh− quá trình toàn cầu hoá kinh tế để mở rộng các quan hệ t− bản chủ nghĩa ra phạm vi toàn cầu, hòng thống trị thế giới. - Mặt khác, các n−ớc xã hội chủ nghĩa còn lại mặc dù còn rất nhiều khó khăn, thách thức (thậm chí có n−ớc ở trong tình trạng "đặc biệt" và phải đối phó với sự bao vây, cấm vận và sự chống phá quyết liệt của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động), nh−ng đã v−ợt qua đ−ợc cơn chấn động chính trị do sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các n−ớc Đông Âu và sự tan rã của Liên Xô gây ra, kiên c−ờng đấu tranh để trụ vững và phát triển. Những m−u toan xoá bỏ chủ nghĩa xã hội tr−ớc cuối thế kỷ XX của các thế lực đế quốc, phản động đã bị thất bại. Nhìn chung, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân các n−ớc Trung Quốc, Việt Nam, Cu-ba, Triều Tiên và công cuộc phát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội của nhân dân Lào đang tiến triển. Đặc biệt, những thành tựu to lớn và quan trọng đạt 12 đ−ợc trong cải cách, mở cửa của Trung Quốc và đổi mới của Việt Nam đã cho thấy sức sống và khả năng tự đổi mới để phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực. Nh− vậy, ở hai thập niên đầu thế kỷ XXI, sự quá độ của xã hội loài ng−ời từ hình thái kinh tế-xã hội t− bản chủ nghĩa lên hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội tiếp tục diễn ra với những đặc điểm mới so với nửa cuối thế kỷ XX. Chủ nghĩa xã hội đang ở giai đoạn tạm thời thoái trào, song quy luật tiến hoá khách quan của xã hội loài ng−ời là đi lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. b) Nhìn từ góc độ quá trình phát triển của kinh tế thế giới, hai thập niên đầu thế kỷ XXI là giai đoạn tiếp tục diễn ra mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ, quá trình toàn cầu hoá kinh tế và sự chuyển tiếp từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức... Khởi đầu từ cuối những năm 50, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại thực sự phát triển mạnh mẽ từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX. Với việc khoa học trở thành một lực l−ợng sản xuất trực tiếp, cuộc cách mạng này đã đ−a lực l−ợng sản xuất của xã hội loài ng−ời lên trình độ phát triển mới rất cao, làm thay đổi tính chất và trình độ của lực l−ợng sản xuất. Loài ng−ời đang tiến tới một nền kinh tế mới với vai trò nổi bật của kinh tế tri thức. Xuất hiện nhiều công nghệ mới, hiện đại và nhiều ngành công nghiệp mới (trong đó nổi lên là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và công nghệ vật liệu mới), tạo nên nhiều thay đổi mang tính cách mạng trong đời sống kinh tế của xã hội loài ng−ời. Các yếu tố không gian và thời gian trong sản xuất, trao đổi và l−u thông đã thu hẹp lại đáng kể. Nhiều ngành sản xuất đạt đ−ợc hiệu quả cao nhờ trải rộng ra các n−ớc và khu vực khác nhau trên thế giới. Tính chất xã hội hoá của sức sản xuất xã hội loài ng−ời đạt tới độ cao ch−a từng thấy. 13 B−ớc phát triển của lực l−ợng sản xuất nhân loại ở trình độ công nghệ và tính chất xã hội hoá rất cao nh− hiện nay đã đ−a kinh tế thế giới đi vào giai đoạn toàn cầu hoá, dẫn đến hình thành một hệ thống phân công lao động quốc tế ở quy mô toàn cầu và một nền kinh tế toàn cầu. Nhìn lại quá trình phát triển của thế giới cho đến giữa thế kỷ XX, chúng ta thấy quá trình quốc tế hoá kinh tế đã tác động rất mạnh đến hệ thống quan hệ quốc tế. ở thời kỳ đó nổi lên hai loại quan hệ quốc tế chủ yếu là: đế quốc-đế quốc và chính quốc-thuộc địa; hai xu thế chủ yếu của quan hệ quốc tế là: cạnh tranh giữa các c−ờng quốc đế quốc để “chia lại” thế giới và đấu tranh giải phóng của các dân tộc, đ−ợc sự cổ vũ của Cách mạng tháng M−ời Nga, chống chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân. Xu thế đầu đã hầu nh− chi phối toàn bộ sự vận động của hệ thống quan hệ quốc tế trong 45 năm đầu thế kỷ XX, dẫn đến hai cuộc chiến tranh thế giới vô cùng khốc liệt. Xu thế sau đã thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc trong hơn 20 năm tr−ớc Chiến tranh thế giới thứ hai và sau Chiến tranh thế giới thứ hai phát triển thành cao trào, đánh đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, góp phần quan trọng làm thay đổi cục diện chính trị thế giới. Vậy, ở hai thập niên đầu thế kỷ XXI, toàn cầu hoá kinh tế sẽ tác động thế nào đến hệ thống quan hệ quốc tế? Diễn biến tình hình những năm gần đây cho thấy khá rõ sự vận động hết sức khẩn tr−ơng, phức tạp và đầy mâu thuẫn, chứa đựng cả hai mặt hợp tác và đấu tranh của hệ thống quan hệ quốc tế. Quá trình toàn cầu hoá kinh tế tác động rất
Tài liệu liên quan