Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm mũi xoang mạn đái tháo đường Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả từng ca bệnh. Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhân viêm mũi xoang mạn đái tháo đường > 16 tuổi có chỉ định phẫu thuật. Kết quả và kết luận: Bệnh nhân đái tháo đường dễ có các biến chứng khi viêm xoang đặc biệt là ở những bệnh nhân > 60 tuổi, người nghỉ hưu, người không biết bệnh đái tháo đường trước đó, những bệnh nhân có đường huyết cao hơn 180 mg% khi nhập viện. Vi khuẩn thường gặp nhất là tụ cầu và loại nấm thường gặp là nấm Aspergillus. Biến chứng thường gặp của bệnh cảnh là biến chứng mắt, tỷ lệ tử vong là 42 %.
9 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 14/06/2022 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn học của viêm mũi xoang mạn ở bệnh nhân đái tháo đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học
Tai Mũi Họng 197
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN HỌC
CỦA VIÊM MŨI XOANG MẠN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Bùi Thị Diệu Trâm*, Lâm Huyền Trân**
TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm mũi xoang mạn
đái tháo đường
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả từng ca bệnh. Đối tượng nghiên cứu
là những bệnh nhân viêm mũi xoang mạn đái tháo đường > 16 tuổi có chỉ định phẫu thuật.
Kết quả và kết luận: Bệnh nhân đái tháo đường dễ có các biến chứng khi viêm xoang đặc biệt là ở những
bệnh nhân > 60 tuổi, người nghỉ hưu, người không biết bệnh đái tháo đường trước đó, những bệnh nhân có
đường huyết cao hơn 180 mg% khi nhập viện. Vi khuẩn thường gặp nhất là tụ cầu và loại nấm thường gặp là
nấm Aspergillus. Biến chứng thường gặp của bệnh cảnh là biến chứng mắt, tỷ lệ tử vong là 42 %.
Từ khóa: Viêm mũi xoang, đái tháo đường.
ABSTRACT
CLINICAL AND BACTERIAL PROPERTIES OF CHRONIC RHINOSINUSITIS IN DIABETES
Bui Thi Dieu Tram, Lam Huyen Tran
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 197 - 205
Objectives: To study characteristics of clinical and paraclinical of chronic sinusitis on diabetes patients.
Methods: Research methodology is prospective study and description with selected case by case. All diabetes
patients with sinusitis chronic above 16 years old under operation assignation.
Results and conslusion: There are some cases that the diabetes patients will easy to get complication on
sinusitis such as: - patients are above 60 years old - retire people - the patients who did not know about their
diabetes desease and - the patients with blood sugar above 180mg% when they checked in the hospital. The
common bacterial and fungus found in these cases are staphylococcus and aspergillus.The common complication
in these cases of research is eyes complication and the dead rate is high as 42 percent.
Key word: Rhinosinusitis, diabetes.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm mũi xoang mạn tính là một trong
những bệnh thường gặp nhất của chuyên khoa
tai mũi họng. Đây là loại bệnh dai dẳng ảnh
hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh
nhân(6,5) Tại Mỹ viêm mũi xoang là một trong
năm bệnh khiến người bệnh phải đi khám nhiều
nhất. Ở Việt Nam khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều,
sự ô nhiễm môi trường từ các khu công nghiệp
và các phương tiện tham gia giao thông đã làm
cho bệnh viêm mũi xoang ngày càng tăng.
Do tình hình bệnh đái tháo đường và viêm
mũi xoang cùng đang gia tăng nhanh chóng
nhất là ở khu vực các nước châu Á trong đó có
Việt Nam mà một bệnh nhân vừa bị đái tháo
đường vừa bị viêm xoang thì thường bệnh cảnh
nặng dễ có biến chứng nhất là khi viêm mũi
xoang xâm lấn các tổ chức xung quanh như não,
mắt và các mạch máu quan trọng đặc biệt là
* Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức, ** Bộ môn Tai mũi Họng ĐHYD TPHCM
Tác giả liên lạc: BS Bùi Thị Diệu Trâm ĐT: 0983.881.981, Email: dieutram0102@yahoo.com
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 198
những bệnh nhân viêm mũi xoang do nấm(1,2).
Vì tính chất trầm trọng của vấn đề nên
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm
khảo sát các đặc điểm và các mối liên quan giữa
hai bệnh để có thể có cách dự phòng thích hợp
giảm tỉ lệ tử vong cho bệnh nhân đái tháo
đường bị viêm xoang.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Tiêu chuẩn chọn mẫu
Những bệnh nhân đến khám tại khoa tai
mũi họng bệnh viện Đại Học Y Dược và Bệnh
viện Chợ Rẫy thỏa những tiêu chuẩn sau:
Người Việt Nam từ 16 tuổi trở lên, được chẩn
đoán viêm mũi xoang mạn = TCLS, NSMX,
CT và có chỉ định phẫu thuật, được chẩn đoán
có đái tháo đường.
Tiêu chuẩn loại trừ
Tất cả bệnh nhân không thỏa mãn những
tiêu chuẩn trên.
Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang.
Cỡ mẫu
Chọn bệnh lần lượt từng ca.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
Tuổi
25%
75%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
Tỉ lệ %
>60 <60
Độ Tuổi Nhóm Không Biến Chứng
67%
33%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Tỉ lệ %
>60 <60
Độ Tuổi Nhóm Có Biến Chứng
Biểu đồ1: Độ tuổi nhóm không biến chứng và có biến chứng
Nhận xét: Trong nhóm không biến chứng có
15 bệnh nhân tuổi dưới 60 chiếm tỉ lệ 75%, 5
bệnh nhân tuổi trên 60 chiếm tỉ lệ 25%.Trong
nhóm có biến chứng có 4 bệnh nhân dưới 60
tuổi chiếm tỉ lệ 33%, 8 bệnh nhân trên 60 tuổi
chiếm tỉ lệ 67%. Có sự khác biệt về độ tuổi trên
60 và dưới 60 của 2 nhóm (p= 0,02).
Nghề nghiệp
Bảng 1: Phân bố nghề nghiệp của mẫu.
Nghề nghiệp Tần số % % Cộng dồn
Nghề nghiệp Tần số % % Cộng dồn
Buôn bán 6 18,8 18,8 18,8
Công nhân 1 3,1 3,1 21,9
Hưu trí 14 43,8 43,8 65,6
Kế toán 1 3,1 3,1 68,8
Làm ruộng 3 9,4 9,4 78,1
Nội trợ 5 15,6 15,6 93,8
Nuôi tôm 2 6,3 6,3 100,0
Tổng cộng 32 100,0 100,0
Nhận xét: Tỉ lệ hưu trí trong nghề nghiệp
chiếm ưu thế với 43,8%.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học
Tai Mũi Họng 199
Hưu trí
Nghề Khác
30%
70%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Tỉ lệ %
Nghề Nghiệp Nhóm Không Biến Chứng
Hưu trí
Nghề Khác
67%
33%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Tỉ lệ %
Nghề Nghiệp Nhóm Có Biến Chứng
Biểu đồ 2: Phân bố nghề nghiệp nhóm không biến chứng và nhóm có biến chứng.
Nhận xét: Trong nhóm có biến chứng tỉ lệ
nghề nghiệp già chiếm 67%, nhiều hơn gấp 2 lần
so với nhóm không biến chứng. Có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê về nghề nghiệp giữa 2
nhóm (p=0,043< 0,05).
Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu
Tiền sử đái tháo đường
Có tới 28,1% bệnh nhân không có tiền sử đái
tháo đường và 25% bệnh nhân có tiền sử đái
tháo đường là 2 năm.
Bảng 2: Tiền sử đái tháo đường của mẫu.
Tiền sử ĐTĐ/
Năm
Tần số
Phần
trăm
Giá trị
phần trăm
cộng đồng
Không biết 9 28,1 28,1 28,1
1 3 9,4 9,4 37,5
2 8 25,0 25,0 62,5
3 2 6,3 6,3 68,8
4 3 9,4 9,4 78,1
5 3 9,4 9,4 87,5
7 1 3,1 3,1 90,6
10 2 6,3 6,3 96, 9
19 1 3,1 3,1 100,0
Tổng cộng 32 100,0 100,0
95%
5%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Biết Không Biết
Tiền Sử Đái Tháo Đường Nhóm Không Biến Chứng
33%
67%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Biết Không Biết
Tiền Sử Đái Tháo Đường Nhóm Có Biến Chứng
Biểu đồ 3: Tiền sử đái tháo đường của nhóm không biến chứng và nhóm có biến chứng.
Nhận xét: 67% bệnh nhân không biết mình bị
đái tháo đường ở nhóm có biến chứng và tỉ lệ
này cao hơn rất nhiều so với nhóm không biến
chứng. Nhóm không biến chứng chỉ chiếm tỉ lệ
là 5%. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về
tiền sử đái tháo đường của 2 nhóm (p= 0,000 <
0,05).
Đường huyết lúc nhập viện
Bảng 3: Đường huyết trung bình của mẫu.
Đường huyết trung bình
Nhóm không biến chứng 139,5 ± 7,8
Nhóm có biến chứng 347,5 ± 35,1
Hai nhóm 217,5 ± 22,6
Nhận xét: Đường huyết trung bình của nhóm
có biến chứng là 347,5 ± 35,1 cao hơn nhiều so
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 200
với đường huyết trung bình của nhóm không
biến chứng là 139,5 ± 7,8.
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về
đường huyết trung bình giữa 2 nhóm (p=
0,000 < 0,05).
80%
20%
0%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
Đường Huyết <
180mg%
Đường Huyết >
180mg%
Đường Huyết
>300mg%
Đường Huyết Lúc Nhập Viện Nhóm Không Biến Chứng
8%
17%
75%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
Đường Huyết <
180mg%
Đường Huyết
180mg% - 300mg%
Đường Huyết
>300mg%
Đường Huyết Lúc Nhập Viện Nhóm Có Biến Chứng
Biểu đồ 4: Đường huyết lúc nhập viện của nhóm không biến chứng và nhóm có biến chứng.
Nhận xét: Đường huyết >300mg% ở nhóm có
biến chứng chiếm tỉ lệ 75% trong khi ở nhóm
không biến chứng tỉ lệ này là 0%. Có sự liên
quan có ý nghĩa thống kê về đường huyết >
180mg% của 2 nhóm (p=0,000 < 0,05).
Lý do nhập viện
Lý Do Nhập Viện Nhóm Không Biến Chứng
45%
30%
20%
5%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
Nghẹt Mũi Đau Đầu Chảy Mũi Giảm Ngửi
Triệu Chứng
T
ỉ
L
ệ
%
Lý Do Nhập Viện Nhóm Có Biến Chứng
50%
25% 25%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Mắt Não Triệu Chứng Khác
Triệu Chứng
T
ỉ
L
ệ
%
Biểu đồ 5: Lý do nhập viện của nhóm không biến chứng.
Nhận xét: Lý do nhập viện chiếm tỉ lệ cao
nhất của nhóm không biến chứng là triệu
chứng nghẹt mũi với 45%, còn lý do nhập
viện của nhóm có biến chứng lại là những
triệu chứng của biến chứng như mắt chiếm tỉ
lệ cao nhất 50%.
Triệu chứng lâm sàng chính
Triệu Chứng Chính Nhóm Không Biến Chứng
75%
80%
50%
20%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Nghẹt Mũi Chảy Mũi Giảm Ngửi Nặng Mặt
Triệu Chứng
T
ỉ
L
ệ
%
Triệu Chứng Chính Nhóm Có Biến Chứng
92%
25%
33%
17%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Mắt Não Sốt Hoại Tử Mặt
Triệu Chứng
T
ỉ
L
ệ
%
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học
Tai Mũi Họng 201
Biểu đồ 6: Triệu chứng chính của nhóm không biến chứng.
Nhận xét: Triệu chứng lâm sàng chính của
nhóm không biến chứng là: nghẹt mũi (75%),
chảy mũi (80%). Trong khi đó triệu chứng lâm
sàng chính của nhóm có biến chứng lại là những
triệu chứng của biến chứng như triệu chứng về
mắt (92%), não (25%), sốt (33%).
Triệu chứng lâm sàng phụ
Triệu Chứng Phụ Nhóm Không Biến Chứng
80%
20%
10%
5% 5%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Đau Đầu Hơi Thở Hôi Ho Đau Răng Đau Tai
Triệu Chứng
T
ỉ
L
ệ
%
Triệu Chứng Phụ Của Nhóm Có Biến Chứng
42%
17% 17% 17%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
Đau Đầu Ho Chảy Mũi Nặng Mặt
Triệu Chứng
T
ỉ
L
ệ
%
Biểu đồ 7: Triệu chứng phụ của nhóm không biến chứng.
Nhận xét: Có 80% bệnh nhân trong nhóm
không biến chứng có triệu chứng lâm sàng phụ
là đau đầu và các triệu chứng phụ của nhóm có
biến chứng lại là những triệu chứng như: đau
đầu chiếm 42%, ho, chảy mũi, nặng mặt cùng
17%.
Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên
cứu
Kết quả giải phẫu bệnh
Bảng 4: Kết quả giải phẫu bệnh.
Kết quả GPB Tần số
Phần
trăm
phần
trăm
cộng đồng
Mô da viêm 1 3,1 3,1 3,1
Nấm Asp 9 28,1 28,1 31,3
U nhú 1 3,1 3,1 34,4
Viêm 21 65,6 65,6 100,0
Tổng cộng 32 100,0 100,0
Nhận xét: Có 21 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 65,6%
có kết quả giải phẫu bệnh là viêm niêm mạc
xoang mạn tính dạng hoạt động, 9 bệnh nhân
chiếm tỉ lệ 28,1% có kết quả giải phẫu bệnh là
viêm niêm mạc xoang do nấm Aspergillus.
Giải Phẩu Bệnh Nhóm Không Biến Chứng
Viêm
70%
Nấm
25%
Khác
5%
Viêm
Nấm
Khác
Giải Phẩu Bệnh Nhóm Có Biến Chứng
Viêm
50%
Nấm
33%
Khác
17%
Viêm
Nấm
Khác
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 202
Biểu đồ 8: Giải phẫu bệnh nhóm không biến chứng và nhóm có biến chứng.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về kết quả giải phẫu bệnh giữa 2 nhóm
(p = 0,612 > 0,05).
Kết quả cấy vi khuẩn
Bảng 5: Kết quả cấy vi khuẩn.
Kết quả cấy vi khuẩn Tần số Phần trăm Phần trăm Cộng dồn
Âm tính 8 25,0 25,0 25,0
Escherichia coli 2 6,3 6,3 31,3
Enterobacter aerogenes 1 3,1 3,1 34,4
Enterococcus faecalis 1 3,1 3,1 37,5
Klebsiella 1 3,1 3,1 40,6
Klebsiella, staphylococcus coagulase-negative 2 6,3 6,3 46,9
Pseudomonas aeruginosa 2 6,3 6,3 53,1
Staphylococcus aureus 1 3,1 3,1 56,3
Staphylococcus coagulase-negative 12 37,5 37,5 93,8
Staphylococcus epidermidis 1 3,1 3,1 96,9
Staphylococcus Hyicus 1 3,1 3,1 100
Tổng cộng 32 100,0 100,0
Nhận xét: Có 17 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 53,1%
có kết quả cấy vi khuẩn là Staphylococus và 8
bệnh nhân chiếm tỷ lệ 25% có kết quả cấy vi
khuẩn âm tính.
Vi Trùng Nhóm Không Biến Chứng
Staphylococcus
50%
Klebsiella
5%
Pseudomonas
5%
Khác
40%
Staphylococcus
Klebsiella
Pseudomonas
Khác
Vi Trùng Nhóm Có Biến Chứng
Staphylococcus
42%
Klebsiella
17%
Pseudomonas
8%
Khác
33% Staphylococcus
Klebsiella
Pseudomonas
Khác
Biểu đồ 9: Kết quả vi khuẩn nhóm không biến chứng và nhóm có biến chứng.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về kết quả cấy vi khuẩn dương tính
hay âm tính giữa 2 nhóm (p=0,399>0,05).
Đặc điểm riêng của nhóm có biến chứng
Các biến chứng
92%
25% 25%
17%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Tỉ Lệ %
Mắt Não Nhiễm Trùng
Huyềt
Khác
Các Biến Chứng
Biểu đồ 9: Các biến chứng của nhóm có biến chứng.
Nhận xét: Biến chứng mắt thường gặp nhất
chiếm tỉ lệ 92%.
Tình trạng tử vong
Tình Trạng Tử Vong Của Nhóm Có Biến Chứng
58%
42%
Không Tử Vong
Tử Vong
Biểu đồ10: Tình trạng tử vong.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học
Tai Mũi Họng 203
Nhận xét: Tỉ lệ tử vong của nhóm có biến
chứng là 42%.
BÀN LUẬN
Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
Trong thời gian từ tháng 7/2010 đến tháng
7/2011 chúng tôi đã chọn được 32 bệnh nhân
vào mẫu nghiên cứu thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu
của nghiên cứu, bệnh nhân vừa có viêm mũi
xoang và ĐTĐ thì không phải là hiếm gặp ở
phòng khám Tai Mũi Họng nhưng để thỏa điều
kiện của nghiên cứu là bệnh nhân viêm mũi
xoang có chỉ định phẫu thuật, có tiền sử đái
tháo đường hay đường huyết lúc nhập viện cao
hơn giá trị bình thường thì khá khan hiếm nên
chúng tôi chỉ chọn được 32 bệnh nhân trong đó
có 20 bệnh nhân chỉ có viêm xoang đơn thuần
và ĐTĐ, chúng tôi xếp vào nhóm không biến
chứng, 12 bệnh nhân ĐTĐ viêm xoang có biến
chứng mắt, nãothì xếp vào nhóm có biến
chứng.
Tuổi
Chúng tôi đã tiến hành chia phân bố tuổi
của 2 nhóm nghiên cứu thành 2 nhóm nhỏ hơn
là >60 và <60. Sau đó dùng phép kiểm Chi-
square (χ2) để kiểm định mối quan hệ này,
chúng tôi có được kết quả có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê về tuổi >60 và <60 của 2 nhóm
với p = 0,02, vậy bệnh nhân viêm xoang ĐTĐ
tuổi >60 thì càng dễ có biến chứng hơn bệnh
nhân <60, điều này cũng phù hợp với thực tế khi
bệnh nhân lớn tuổi thì sức đề kháng với bệnh tật
giảm, mà bệnh còn xảy ra trên cơ địa ĐTĐ nên
bệnh nhân dễ có những biến chứng hơn là hợp
lý.
Nghề nghiệp
Chúng tôi tiến hành phân chia nghề
nghiệp của nhóm nghiên cứu thành 2 nhóm
nhỏ hơn là hưu trí và nghề nghiệp khác để
kiểm định mối quan hệ này, chúng tôi ghi
nhận được kết quả như sau: có sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê về nghề nghiệp của 2 nhóm
với p =0,043, vậy bệnh nhân có nghề nghiệp
hưu trí dễ có biến chứng hơn bệnh nhân có
nghề nghiệp khác, điều này phù hợp với giải
thích về tuổi ở trên, cũng như lối sống tĩnh tại
ít vận động của người hưu trí càng làm cho
bệnh nặng hơn và dễ đi vào biến chứng .
Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu
Tiền sử đái tháo đường
Với tiền căn ĐTĐ của toàn mẫu thì có tới
28,1% bệnh nhân không biết mình bị ĐTĐ, đây
là một tỉ lệ đáng lưu ý nên khi chia tiền sử ĐTĐ
thành 2 nhóm biết và không biết tiền căn ĐTĐ,
chúng tôi ghi nhận được kết quả có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê về biết hay không biết tiền
căn ĐTĐ của 2 nhóm nghiên cứu với p = 0,000,
vậy bệnh nhân không biết tiền căn ĐTĐ sẽ dễ bị
biến chứng hơn, bệnh nhân không biết mình bị
bệnh thì sẽ không điều trị nên hiển nhiên là khi
có thêm bệnh lý đi kèm sẽ làm tổng thể bệnh
nặng và trầm trọng hơn.
Đường huyết lúc nhập viện
Đường huyết trung bình của nhóm không
biến chứng là 139,5±7,8 còn đường huyết trung
bình của nhóm có biến chứng là 347,5±35,1 cao
hơn rất nhiều so với nhóm không biến chứng.
Chúng tôi ghi nhận có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về giá trị đường huyết lúc nhập viện
với p = 0,000, nghĩa là đường huyết càng cao
càng dễ có biến chứng. Để nhìn thấy mối liên
quan này rõ hơn, chúng tôi chia giá trị đường
huyết thành 3 nhóm trên biểu đồ và để xác định
rõ mối tương quan chúng tôi chia giá trị đường
huyết ở mức >180mg% và <180mg%, đây là mức
giới hạn cho phép bệnh nhân ĐTĐ được phẫu
thuật, dùng phép kiểm kiểm định mối tương
quan, chúng tôi cũng có được sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê về đường huyết >180mg % và
<180mg% của 2 nhóm với p =0,000 , vậy bệnh
nhân có đường huyết > 180mg% thì dễ có biến
chứng hơn. Khi đường huyết càng cao thì lâm
sàng càng khó kiểm soát, đường huyết không
<180mg% thì không thể phẫu thuật được, thời
gian kéo dài là điều kiện thuận lợi để nhiễm
khuẩn lan rộng và gây ra các biến chứng, đồng
thời khi đường huyết tăng cao sẽ làm cho các cơ
quan chịu ảnh hưởng trực tiếp như mắt, não,
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 204
thận dễ bị suy yếu đưa đến tình trạng xấu nhất
là suy đa cơ quan rồi tử vong.
Lý do nhập viện
Lý do nhập viện của toàn mẫu thì chiếm đa
số là nghẹt mũi, đau đầu, chảy mũi, đây là
những triệu chứng của nhóm viêm xoang không
biến chứng vì số lượng bệnh nhân ở nhóm này
nhiều hơn nhưng nếu xét riêng trên từng nhóm
chúng tôi ghi nhận có sự khác biệt rất rõ ràng về
lý do nhập viện giữa 2 nhóm, đối với nhóm
không biến chứng thì lý do nhập viện là những
triệu chứng của bệnh lý mũi xoang như nghẹt
mũi (45%), đau đầu (30%)..trong khi đó nhóm
có biến chứng thì lý do nhập viện lại là những
triệu chứng không phải là bệnh lý mũi xoang
mà là những triệu chứng của biến chứng viêm
xoang như triệu chứng về mắt (50%), não
(25%), chúng tôi ghi nhận trong nhóm không
biến chứng đa số bệnh nhân đều biết mình có
tiền căn ĐTĐ, có ý thức điều trị tốt và kiểm soát
được đường huyết nên khi có viêm mũi xoang
đi kèm họ cũng điều trị ngay không để các biến
chứng xảy ra, còn những bệnh nhân ở nhóm có
biến chứng do không biết mình bị ĐTĐ, cũng
như biết mà không điều trị, không kiểm soát
được đường huyết nên khi có viêm mũi xoang
đi kèm là bệnh cảnh nhanh chóng đi vào mức
độ nặng của bệnh vì những biến chứng và đó
cũng chính là lý do để bệnh nhân tìm đến bác sĩ
để khám bệnh và được nhập viện sau đó.
Triệu chứng lâm sàng chính
Tương tự như lý do nhập viện, triệu
chứng lâm sàng chính của toàn mẫu cũng là
những triệu chứng của bệnh lý mũi xoang.
Khi xét riêng từng nhóm thì triệu chứng lâm
sàng chính của nhóm không biến chứng nổi
bật là các triệu chứng như nghẹt mũi (75%),
chảy mũi (80%), giảm mùi (50%), đây là
những triệu chứng của bệnh lý mũi xoang.
Còn ở nhóm có biến chứng thì triệu chứng
lâm sàng chính lại là những triệu chứng của
biến chứng viêm xoang như mắt (92%), não
(25%) và giải thích của chúng tôi cũng tương
tự như giải thích cho lý do nhập viện ở trên.
Triệu chứng lâm sàng phụ
Trong nhóm không biến chứng thì những
triệu chứng là nhóm triệu chứng phụ để chẩn
đoán viêm mũi xoang như đau đầu,hơi thở
hôi,ho đàm, còn ở nhóm có biến chứng thì
những triệu chứng là nhóm triệu chứng chính
để chẩn đoán viêm mũi xoang như chảy
mũi,nặng mặt. Ở nhóm có biến chứng thì triệu
chứng chính của bệnh là những triệu chứng của
biến chứng viêm xoang nên các triệu chứng phụ
là những triệu chứng chính để chẩn đoán viêm
mũi xoang.
Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên
cứu
Kết quả giải phẫu bệnh
Kết quả giải phẫu bệnh của toàn mẫu có
65,6% là viêm niêm mạc xoang mạn tính dạng
hoạt động, 28,1% là viêm niêm mạc xoang nghi
do nấm Aspergillus. Khi phân chia kết quả giải
phẫu bệnh thành 2 nhóm là viêm xoang do nấm
và không do nấm để kiểm định mối quan hệ này
chúng tôi có p = 0,612, nghĩa là không có sự
khác biệt có ý nghĩa về kết quả giải phẫu bệnh
của 2 nhóm, nên dù là viêm xoang ở dạng nào
đi nữa cũng có thể có biến chứng xảy ra nếu
như đái tháo đường không được kiểm soát hoặc
không điều trị.
Kết quả vi khuẩn học
Kết quả vi khuẩn học của toàn mẫu có tới
hơn 50% là cấy vi khuẩn dương tính với
Staphylococcus và khi chia kết quả vi khuẩn học
thành 2 nhóm dương tính và âm tính để kiểm
đị