Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT

Sinh lý Tuổi đầu thanh niên là thời kì đầu đạt được sự tăng trưởng về mặt thể lực Nhịp độ tăng trưởng về chiều cao và trọng lượng đã chậm lại Đa số các em đã vượt qua thời kì phát dục

ppt30 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 23378 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG:SỰ PHÁT TRIỂN SINH LÝ, TỰ Ý THỨC VÀ HÌNH THÀNH THẾ GiỚI QUAN CỦA HS THPTĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TuỆ VÀ HỌC TẬP HƯỚNG NGHIỆP CỦA HS THPTĐẶC ĐiỂM ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA HS THPT*Báo cáo viên: Lê Thị Thu Thủy*Đặc điểm cơ thểSinh lýTuổi đầu thanh niên là thời kì đầu đạt được sự tăng trưởng về mặt thể lựcNhịp độ tăng trưởng về chiều cao và trọng lượng đã chậm lạiĐa số các em đã vượt qua thời kì phát dụcSự phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong của não phức tạp và các chức năng của não phát triển*Tuổi HS THPT - tuổi thanh niên Tuổi TN Là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớnINhững yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THPTTuổi dậy thìTuổi người lớnTính phức tạp và nhiều mặt của lứa tuổi nàySinh họcXã hội*Tuổi hs THCS và THPT ngự trị quy luật về tính mất cân đối tạm thời, tính mâu thuẫn và quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển thể hiện ở tất cả các lĩnh vực của nhân cáchGây ra những khó khăn nhất định cho GV trong việc nhận diện, đánh giá, có tác động phù hợp đến HS.* Hs THPT đã đạt đến mức trưởng thành về cơ thể; chấm dứt giai đoạn khủng hoảng của thời kỳ phát dục để chuyển sang thời kỳ ổn định hơn, cân bằng hơn xét trên bình diện hoạt động hưng phấn và ức chế của cơ quan thần kinh cũng như các mặt khác về phát triển thể chất. Các em có sức lực dồi dào, thân hình cân đối, rất khỏe mạnh và đẹp. Sự hoàn thiện về mặt cơ thể như vậy có ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi này.*Về tâm lý*Giao tiếp trong nhóm bạn* Như vậy, ý thức về cái tôi ngày càng rõ ràng và đầy đủ hơn làm cho thanh niên có khả năng lựa chọn con đường tiếp theo, đặt ra vấn đề tự khẳng định và tìm kiếm vị trí cho riêng mình trong cuộc sống chung. Thanh niên thường trăn trở với các câu hỏi về ý nghĩa và mục đích cuộc sống, về cách xây dựng một kế hoạch sống có hiệu quả, về việc lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp... Nhưng khả năng nhận thức, đánh giá cũng như khả năng thực tiễn của mỗi cá nhân lại rất khác nhau.*Trong giai đoạn hiện nay, khi các giá trị xh có nhiều biến động, không ít thanh niên chưa xác định được ý nghĩa của cuộc sống, không có định hướng nghề nghiệp rõ nét... Hiện tượng này tồn tại không phải đơn thuần do trình độ phát triển tâm lý ở lứa tuổi thành niên chưa chín muồi, mà còn do những khiếm khuyết trong giáo dục ở nhà trường, gia đình và trong xã hội (thông qua các ấn phẩm sách báo, nghệ thuật...) Sự hướng dẫn, giúp đỡ để giúp thanh niên đạt đến “miền phát triển gần” là điều quan trọng để hình thành thế giới quan đúng đắn cho thanh niên hs.*ĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TuỆ VÀ HỌC TẬP HƯỚNG NGHIỆP CỦA HS THPTNội dung và tính chất của hđ học tập ở hs THPT khác nhiều so với lứa tuổi trước, đòi hỏi hs phải năng động hơn, tính độc lập cao hơn đồng thời cần phát triển tư duy lý luận sâu sắc;Xuất hiện nhu cầu nguyện vọng chọn nghề nghiệp cho tương lai, vì vậy hđ học tập ở lứa tuổi này bắt đầu mang tính hướng nghiệp.*Ý thức về nghề nghiệp và sự chuẩn bị cho cuộc sống tương lai:Trong thực tế, việc chọn nghề của hs THPT không đơn giản vì ngành nghề trong xh rất phong phú, mỗi ngành nghề đều có những yêu cầu riêng...Nhiều hs và cả các bậc phụ huynh chưa thực sự đánh giá đúng ngành nghề, yêu cầu của ngành nghề đối với năng lực của mỗi cá nhân:Cá nhân chưa thực sự hiểu được nghề đó;Không hiểu hết năng lực của bản thân.*Cần có sự hướng dẫn để các em khi chọn nghề biết kết hợp 3 yếu tố:Nguyện vọng, năng lực cá nhân;Những đòi hỏi của nghề nghiệp;Yêu cầu của xã hội.*Định hướng nghề nghiệp và khủng hoảng có thể*SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI TÌNH CẢM CỦA HS THPTĐời sống tình cảm của tuổi thanh niên bị chi phối bởi các yếu tố như:Bộ não phát triển và hoàn thiện;Sự phát triển cơ thể cân đối và thanh niên hs ý thức được điều đó;Quan hệ xã hội phong phú.Làm cho đời sống tình cảm của thanh niên phong phú, đa dạng, sâu sắc...*ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA HS THPTở lứa tuổi đầu thanh niên phát triển các loại tình cảm:Tình cảm đạo đức: có thái độ rõ ràng đối với các vấn đề, hiện tượng đạo đức trong xã hội; có sự phê phán, đánh giá đối với các vấn đề đó;Tình cảm trí tuệ: say mê các môn học, tích cực nhận thức, sáng tạo;Tình cảm thẩm mỹ: thông qua thị hiếu thẩm mỹ, trạng thái khoái cảm nghệ thuật của bản thân từ đó có cách cư xử, thái độ, hành vi theo nhận định về thẩm mỹ của mình.Ngoài ra, trẻ còn rất yêu thích hoạt động và có thể gọi đó là loại tình cảm hoạt động.*Sự phát triển tình bạn, tình yêuVề tình bạn:Sự phát triển tự ý thức và những mâu thuẫn vốn có nảy sinh những nhu cầu chia sẻ, “dốc bầu tâm sự”, coi bạn như cái tôi thứ hai của mình.Về tình yêu:Là một loại tình cảm mới nhưng rất tự nhiên ở tuổi thanh niên, thường trong sáng nhưng cũng rất phức tạp.*Tóm lại:Sự phát triển phong phú về tình cảm ở lứa tuổi này đặt ra trong công tác giáo dục nguyên tắc tế nhị, khéo léo. Đó là chuyện bình thường và phát triển tất yếu ở con người. Không nên có thái độ thô bạo. Nhà giáo dục cần giúp đỡ, tư vấn cho các em một cách tế nhị để có tình yêu trong sáng vì tình yêu trong sáng của lứa tuổi này phụ thuộc nhiều vào công tác giáo dục.*Những điều kiện xã hội của sự phát triểnXÃ HỘIGIA ĐÌNHNHÀ TRƯỜNG(Vị trí ngày càng được khẳng định) Được tham gia bàn bạc việc gia đình Yêu cầu cao hơn trong công việc, trong cách suy nghĩ(Thay đổi đáng kể) 15 tuổi được làm CMT 18 tuổi được đi bầu cử Nữ đủ tuổi kết hôn(Nòng cốt các phong trào) Tham gia tổ chức Đoàn TNCS Hệ thống tri thức ngày càng phong phú*Nhu cầu tâm lý - xã hội cơ bản Được An toànĐược Hiểu, cảm thông Được Yêu thươngĐược Tôn trọng Được khẳng định*GVCN cần lưu ý gì trong tư vấn cho HS ở độ tuổi này*Bầu không khí dựa trên nền tảng các giá trịCác hoạt động giá trị**Được cảm thấy an toànCoi lỗi lầm là nguồn thông tin, là một phần của quá trình học tập (không nên đánh giá quá bi quan về hành vi phạm lỗi)Không ai được tự cho phép mình làm tổn thương người khác và không ai bị tổn thương (tiết chế cảm xúc và ngôn từ)Tỏ ra thông hiểu trong quá trình thảo luận nhằm giúp người học đưa ra các quyết định tốt hơn (Lắng nghe, gợi mở, tán thưởng)Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lý một cách công bằng trong mọi tình huống*ĐƯỢC YÊU THƯƠNGTạo ra môi trường mà người học có thể biểu lộ, thể hiện chính họ, cảm thấy được yêu thương bởi vì được là chính bản thân mình (tổ chức nhiều HĐ để HS thể hiện).Cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần. Lời nói dịu dàng, thân mật, gần gũi. Lắng nghe lời tâm sự của họ.Tôn trọng ý kiến của HS. Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha, ấm áp, quan tâm, tử tế, khẳng định các phẩm chất tốt đẹp ở HS.Công bằng với mọi HS, không phân biệt đối xử.*CẢM THẤY ĐƯỢC TÔN TRỌNGLắng nghe một cách quan tâm, chăm chúLắng nghe những gì học sinh nóiDành thời gian để nhận ra các cảm xúcCùng với HS thiết lập các nội quy của lớpTạo giới hạn và bình tĩnh khi HS vi phạm nội quyLuôn giữ cho âm điệu, giọng nói trong lớp, tạo ra bầu không khí dựa trên các giá trị. Tuỳ theo tình huống, có lúc giọng nói mang tính chất quan tâm, phấn khởi, khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên quyết, nghiêm khắc.*CẢM THẤY ĐƯỢC HIỂUL¾ng nghe, cè hiÓu HSCho HS thêi gian ®Ó HS diÔn ®¹t ý nghÜ vµ béc lé c¶m xóc.Cho HS thêi gian ®Ó chÊp nhËn vµ xö lý c¸c c©u tr¶ lêi mét c¸ch râ rµng.L¾ng nghe hoµn toµn cëi më.Cëi më, linh ho¹t*CẢM THẤY CÓ GIÁ TRỊLàm cho HS cảm thấy phấn khởi về nhiệm vụ của mình.Lắng nghe, truyền đạt, giao tiếp, tin tưởng vào khả năng tiếp nhận, tiếp thu của HS.Tạo tình huống học hỏi tích cực để giúp HS học, hiểu và chấp nhận họ.Nâng cao sự quan tâm và sự tự tin của HS.Khẳng định hành động và thay đổi tích cực, khuyến khích sự phát triển của HS.*ĐƯỢC THỂ HIỆNĐưa ra những câu hỏi và nhiệm vụ vừa sức để học sinh có thể thực hiện – tạo cơ hội thành côngTạo môi trường học tập khám phá, kích thích sự tò mò – thỏa mãn nhu cầu tự hào về bản thânLắng nghe khi học sinh nói, để học sinh có thể khẳng định và thể hiện.Khen và củng cố hành vi tốt kịp thời.Phát huy sở trường của học sinh*MỘT SỐ ĐiỀU KHÔNG NÊN:Diễn thuyết, nói dài;Không luôn đưa ra lời đáp có sẵn mà để hs tự tìm tòi;Không trả lời tay đôi với 1 hs mà đưa câu hỏi cho tập thể tự tìm lời đáp;Không vội vàng phê phán đúng/sai;Không mớm ý cho hs phát biểu ý kiến mà người lớn trông đợi;Không nên bắt hs hoạt động không ngừng và không còn thời gian, khoảng trống để suy nghĩ cho dù bạn có khả năng tổ chức sinh hoạt tập thể và là 1 hoạt náo viên giỏi.*
Tài liệu liên quan