Đại biểu dân cử với bình đẳng giới

Các chức năng của đại biểu &việc bảo đảm bình đẳng giới • Chức năng đại diện • Chức năng quyết định (lập pháp) • Chức năng giám sát

pdf15 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đại biểu dân cử với bình đẳng giới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI BIỂU DÂN CỬ VỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI TS. Nguyễn Sĩ Dũng Các chức năng của đại biểu &việc bảo đảm bình đẳng giới • Chức năng đại diện • Chức năng quyết định (lập pháp) • Chức năng giám sát Đại diện cho cả hai giới • Các đại biểu đều do cử tri cả nam và nữa bầu ra (Phiếu của họ đều có giá trị như nhau. Tuy nhiên,vì cử tri nữ nhiều hơn nên vừa lòng cử tri nữ sẽ quan trọng hơn • Coi trọng việc giữ quan hệ với cử tri, đặc biệt là cử tri nữ • Khắc phục tình trạng tiếp xúc với đại cử tri (Trong đó đa số là cử tri nam) Đại diện cho cả hai giới • Tham dự các hoạt động của cộng đồng (Đại biểu cần trở thành chỗ dựa về tình thần của cử tri, đặc biệt là cử tri nữ ) • Công khai địa chỉ để cử tri có điều kiện tiếp cận • Hình thành các nhóm cử tri nữ nòng cốt Đại diện cho cả hai giới • Nắm vững kỹ thuật tham vấn cử tri, đặc biệt là cử tri nữ • Biết động viên, nhưng biết nói “không” khi cần thiết Quyết đúng (lập pháp chuẩn) về giới • Hình thành năng lực thẩm định các dự luật (các dự thảo nghị quyết) • Yêu cầu được cung cấp những thông tin cần thiết bao gồm: – Nhận biết vấn đề – Thông tin nghiên cứu về vấn đề – Nguyên nhân của vấn đề và giải pháp đề ra – Phân tích chính sách về giải pháp đề ra Quyết đúng (lập pháp chuẩn) về giới – Phân tích về tác động giới (Hiện nay, các tờ trình về các dự luật chỉ cung cấp được cho các vị đại biểu nhưng thông tin về sự cần thiết, phạm vi điều chỉnh chung chung. Nhưng nếu các vị đại biểu không đòi hỏi thì tình hình này sẽ không thay đổi) Quyết đúng (lập pháp chuẩn) về giới • Yêu cầu bộ phận nghiên cứu của VPQH tiến hành nghiên cứu, phân tích bổ sung về tác động giới của một chính sách lập pháp nếu các vị đại biểu chưa yên tâm • Thuê chuyên gia làm nghiên cứu, phân tích về tác động giới • Phủ quyết mọi chính sách không làm sáng tỏ được cho các vị đại biểu về tác động giới Quyết đúng (lập pháp chuẩn) về giới • Chủ động đưa sáng kiến lập pháp nhằm đòi hỏi các cơ quan công quyền phải đối xử công bằng về giới Thẩm định dự luật bình đẳng giới trước khi thông qua • Các vấn đề lớn nhất của đất nước liên quan đến bình đẳng giới có được nhận biết không? • Các vấn đề đó đã được nghiên cứu như thế nào? • Giải pháp lập pháp được đề ra phù hợp không? Tính khả thi như thế nào? Thẩm định dự luật bình đẳng giới trước khi thông qua • Kỹ thuật soạn thảo dự án như thế nào? Có tránh được sự nhồi nhét không? • Chi phí để thực hiện dự án luật như thế nào? So với hiệu quả xã hội thì ra làm sao? • Yêu cầu các chuyên gia phải bảo đảm sự thống nhất với các văn bản pháp luật hiện hành khác Giám sát để bảo đảm sự bình đẳng giới • Giám sát ngay trong quá trình xem xét các dự án luật, các dự thảo nghị quyết • Giám sát các cơ quan công quyền nhằm bảo đảm rằng mọi công dân đều được đối xử như nhau • Giám sát các quyết sách đã được để ra nhằm bảo đảm bình đẳng giới: – Quyết sách có được triển khai thực hiện không? Giám sát để bảo đảm sự bình đẳng giới – Việc thực hiện có chính xác với những gì đã được quyết định không? – Hiệu quả của chính sách như thế nào? – Chính sách có cần phải thay đổi không? Thay đổi như thế nào? – Có cần phê bình hoặc quy kết trách nhiệm đối với các cơ quan hành pháp không? ị Giám sát để bảo đảm sự bình đẳng giới • Kiến nghị các cuộc thảo luận chuyên đề về tình hình thực hioện bình đẳng giới • Kiến nghị tổ chức uỷ ban điều tra khi có vấn đề nghiêm trọng liên quan đến sự phân biệt đối xử về giới Xin trân trọng cảm ơn!