Kinh doanh trong công nghiệp thực phẩm
Từ những năm cuối 1800: các trang trại tự cung tự cấp
Các cuộc chiến trên thế giới
⇒ Tăng giá thực phẩm và hàng hóa
⇒ Kích thích gia tăng sản xuất
Sự thiếu hụt nhân lực
⇒ Cơ khí hóa.
Sản xuất nông nghiệp bắt đầu tập trung, mang tính công nghiệp
⇒ Suy nghĩ về sự phát triển của nông nghiệp từ việc săn bắt, hái lượm
cho đến sản xuất thâm canh hóa thông qua việc mua và đầu tư thêm
nhiều yếu tố đầu vào vào sản xuất
Nhiều hoạt động chế biến tách khỏi khung cảnh nông trại
Kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch được cải thiện.
Thực phẩm bắt đầu tiện dụng hơn
20 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đại cương quản trị kinh doanh trong công nghiệp chế biến thực phẩm - Chương 1 & 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 1
ĐẠI CƯƠNG
QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRONG CÔNG NGHIỆP
CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
TS Nguyễn Minh Đức
Chương 1. Giới thiệu
Kinh doanh trong công nghiệp thực phẩm
Từ những năm cuối 1800: các trang trại tự cung tự cấp
Các cuộc chiến trên thế giới
⇒ Tăng giá thực phẩm và hàng hóa
⇒ Kích thích gia tăng sản xuất
Sự thiếu hụt nhân lực
⇒ Cơ khí hóa.
Sản xuất nông nghiệp bắt đầu tập trung, mang tính công nghiệp
⇒ Suy nghĩ về sự phát triển của nông nghiệp từ việc săn bắt, hái lượm
cho đến sản xuất thâm canh hóa thông qua việc mua và đầu tư thêm
nhiều yếu tố đầu vào vào sản xuất
Nhiều hoạt động chế biến tách khỏi khung cảnh nông trại
Kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch được cải thiện.
Thực phẩm bắt đầu tiện dụng hơn
2Nguyễn Minh Đức 2009
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 2
Hệ thống sản xuất kinh doanh thực phẩm
Kinh doanh
nguyên vật liệu
Sản xuất
trực tiếp
Bảo quản,
Chế biến
thực phẩm
Hệ thống kinh doanh nông sản, thực phẩm
Sự thành công của mỗi công đoạn phụ thuộc vào quá trình hoạt động
của 2 công đoạn còn lại
3
Nguyen Minh Duc - 2012
Sản xuất
nguyên vật liệu
Sản xuất
nuôi, trồng,
khai thác
Bảo quản,
Chế biến
4Nguyễn Minh Đức 2009
Sự thành công của mỗi công đoạn phụ thuộc vào quá trình hoạt động
của 2 công đoạn còn lại
Hệ thống sản xuất kinh doanh thực phẩm
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 3
Cty cung ứng đầu vào
trong KDNN
Thức ăn chăn nuôi
Hạt giống
Máy móc, thiết bị
Tài chính/tín dụng
Vận chuyển
Phân bón
Thú y
Thuốc trừ sâu
Người bán buôn
Năng lượng
Containers
Hóa chất
Bảo hiểm
Nghiên cứu
Khoa học
Kỹ thuật/Cơ khí
Giáo dục
Khác
Sữa
Gia súc
Gia cầm
Tôm, cá
Trồng trọt
Lâm nghiệp
Vườn ươm
Rau quả
Cây trồng khác
Hộ sản xuất nông
nghiệp
Nhập khẩu
Cty kinh doanh sản phẩm
NN
Phụ phẩm nông
nghiệp (bã dầu,
cám, hèm bia,
)
Chế biến
Xuất khẩu
Thú y
Tiếp thị
Vận chuyển
LTTP thô
LTTP chế biến
Thức uống
Ng/liệu
Gỗ, giấy
Bán sĩ/lẻ
Người môi giới
Cửa hàng tạp hóa
Quán ăn/nhà hàng
NGÀNH NÔNG NGHIỆP
Hình. Toàn cảnh của kinh doanh nông nghiệp
Thú y
Thú y
Nguyen Minh Duc - 2012
Kinh doanh trong CNTP
Hệ thống kinh doanh thực phẩm bao gồm :
Cung cấp các nguyên vật liệu (các yếu tố đầu vào) (vd., nông sản
nguyên liệu, hóa chất, phụ gia, bao bì,)
Chế biến (vd. giết mổ gia súc, đông lạnh thủy sản)
Chế biến thực phẩm tiện dụng làm sẵn (vd., xúc xích, canh chua cá ăn liền,
cháo cá, cà phê đóng gói)
Kho vận (lưu trữ và vận chuyển)
buôn sĩ và bán lẻ
Môi giới
6Nguyễn Minh Đức 2009
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 4
Sự thay đổi trong nhận thức của NTD về lương thực,
thực phẩm
Kinh tế phát triển + sự phát triển của hệ thống sản xuất
kinh doanh nông nghiệp trên thế giới
nhận thức của người tiêu dùng về lương thực, thực
phẩm cũng thay đổi.
Khi người tiêu dùng mua lương thực là dựa theo một hệ
thống bậc thang gồm các lý do khác nhau:
Kinh doanh trong CNTP
Nguyen Minh Duc - 2012
Dinh dưỡng, an toàn, vừa túi tiền
Ngon, đa dạng
Bảo vệ sức khỏe
Thuận tiện
Sống tốt
Vị thế,
quan điểm
Hình. Hệ thống bậc thang nhận thức về việc tiêu dùng lương thực
(J. G. Beierlein, K. C. Schneeberger, và D. D. Osburn, 2003)
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 5
Frequency of frozen fishery products
utilization in HCM City
Nguyen Minh Duc - 2012
Maximark 3-2 4,35%
Sài Gòn 5,56%
CoopMart NĐC 18,57%
Thỉnh thoảng
1 lần/tuần
2 - 5 lần/tuần
Hàng ngày
Maximark 3-2 18,26%
Sài Gòn 5,56%
CoopMart NĐC 6,34%
Maximark 3-2 26,09%
Sài Gòn 38,89%
CoopMart NĐC 61,43%
Maximark 3-2 50,43%
Sài Gòn 47,78%
CoopMart NĐC 11,43%
Các yếu tố quyết định đến hành vi mua thực phẩm từ tôm
56.50%
11.50% 9.00%
36.50%
40.50%
59.00%
31.50%
20.50% 20.00%
28.00%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
a. Nhìn
thấy tươi
và ngon
b. Mẫu mã
bắt mắt
c. Bao bì
đẹp
d. Giá cả e. Tên
công ty,
thương
hiệu
f. Hạn sử
dụng
g. Thành
phần dinh
dưỡng
h. Chất
phụ gia sử
dụng
i.Chứng
nhận chất
lượng ISO
j. Sự tiện
dụng
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 6
Các yếu tố khiến người tiêu dùng mua các thực
phẩm được chế biến từ tôm so với bò, gà, heo
4.50%
26.50%
43.00%
27.00%
34.00%
22.50%
25.50%
49.00%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
a. Giá rẻ hơn b. Tốt cho sức
khỏe hơn
c. Ngon hơn d. Ít ngán hơn e. Ít béo hơn f. Ít cholesterol
hơn
g. Sở thích h. Thay đổi
món ăn hằng
ngày
Nguyen Minh Duc - 2012
Các yếu tố khiến người tiêu dùng mua các thực phẩm
được chế biến từ tôm so với cá, mực, nghêu
48.50%
23.00%
12.00%
2.00%
45.50%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
a. Thay đổi
món ăn hằng
ngày
b. Ít béo hơn c. Chất
lượng đảm
bảo hơn
d. Giá rẻ hơne. Ngon và
giàu dinh
dưỡng hơn
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 7
Tuổi Trẻ Online - Thứ Ba, 21/09/2010, 03:18 (GMT+7)
Ăn chay vì môi trường
TT - Là tên chiến dịch kêu gọi người dân chung tay bảo vệ môi
trường bằng việc giảm lượng thịt trong các bữa ăn, nhằm hạn
chế nguồn phát tán khí thải gây hiệu ứng nhà kính thông qua
việc ăn chay một lần/tháng.
Chiến dịch do bạn Đỗ Thị Thu Trang - chủ nhiệm CLB GREACT
Huế (sinh viên cao học thuộc chương trình cao học quốc tế Huế -
Okayama, chuyên ngành khoa học môi trường) - phát động, dưới sự
bảo trợ của Trung tâm Sống và học tập vì môi trường và cộng đồng.
NG.ĐÔNG
Nguyen Minh Duc - 2012
Hình. Các cô gà với trang phục bikini (thuộc tổ chức
PETA) kêu gọi ăn chay để chống lại KFC
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 8
Hình. Nhân viên của tổ chức PETA giả làm gia súc
kêu gọi mọi người giảm bớt tiêu thụ thịt để bảo vệ
môi trường.
Nguyen Minh Duc - 2012
Nhân viên của
PETA khỏa thân
vẽ hình thú lên
người để phản đối
việc mặc áo khoác
bằng da thú
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 9
CHƯƠNG 2
NHÀ QUẢN TRỊ
KINH DOANH
Nguyen Minh Duc - 2012
I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD
1) Giới thiệu
Cuối 1800s: nhu cầu về quản trị kinh doanh rất ít.
Cách Mạng Kỹ Thuật: SX qui mô lớn, qui trình sản xuất
phức tạp, và nhân viên nhiều hơn.
phân chia giữa chức năng của người làm chủ và người
quản lý;
chủ doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề tìm người
quản lý tốt;
sự quan tâm đến quản trị kinh doanh cũng phát triển theo.
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 10
I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD
1) Giới thiệu
1930s: QTKD mới trở thành một nghề riêng biệt được đào
tạo ở bậc đại học, giống như những nghề kỹ sư, bác sĩ, và
luật sư.
Nghề QTKD áp dụng kiến thức đa dạng: kinh tế học, thống
kê học, tâm lý học, và toán học để có thể hoàn thành các
nhiệm vụ.
Nguyen Minh Duc - 2012
I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD
2) Thực hành quản trị
Nguyên lý chung: liên kết các công việc
phải làm để tối đa hóa lợi ích dài hạn
của doanh nghiệp thông qua việc thỏa
mãn nhu cầu của khách hàng một cách
có lợi nhất.
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 11
2) Thực hành quản trị
(1) Nhà quản trị kinh doanh phải kết hợp một cách thành
công tất cả các nguồn lực sẵn có của mình để tạo ra lợi
nhuận.
(2) Phải sản xuất ra sản phẩm mà người tiêu dùng cần.
(3) Phải làm ra sản phẩm tốt hơn, nhanh hơn, rẻ hơn các đối
thủ cạnh tranh.
Nguyen Minh Duc - 2012
2) Thực hành quản trị
Điều kiện của nhà quản trị thành công:
Đủ kiến thức kỹ thuật;
Khả năng giao tiếp tốt;
Khả năng tác động tích cực đến mọi người;
Thành thạo về các kỹ năng quản trị kinh doanh như quản
lý dự trữ, kế toán và dự báo,;
Khả năng kết hợp các kỹ năng một cách phù hợp.
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 12
Dù ở cấp bậc nào (hay lĩnh vực nào), các nhà quản trị
cần phải có những kỹ năng quản trị cần thiết, bao gồm:
kỹ năng kỹ thuật (chuyên môn)
kỹ năng xã hội (nhân sự)
kỹ năng nhận thức (tư duy)
kỹ năng điều phối (tổ chức)
3. Kỹ năng quản trị
Nguyen Minh Duc - 2012
a. Kỹ năng chuyên môn kỹ thuật
Là kiến thức khả năng cần thiết để hiểu và thông thạo trong
lĩnh vực chuyên môn.
Thí dụ, đối với nhà quản trị cần phải có các kỹ năng trong
các lĩnh vực kế toán, tài chính, marketing hay sản xuất
có được và nâng cao qua việc học ở các trường ĐH, trường
nghề, các lớp bồi dưỡng, huấn luyện hay từ kinh nghiệm
thực tế.
3. Kỹ năng quản trị
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 13
b. Kỹ năng về nhân sự
Là khả năng cùng làm việc, điều khiển và lôi cuốn những
người xung quanh (là thành viên, lãnh đạo hay những
người liên quan) để điều hành công việc được trôi chảy
theo mục tiêu của doanh nghiệp.
Vài kỹ năng nhân sự cần thiết cho nhà quản trị như:
Kỹ năng giao tiếp: biết cách thông đạt (viết, nói, thuyế trình,
thuyết phục, đàm phán,...) một cách hữu hiệu,
Kỹ năng làm việc nhóm: có thái độ quan tâm tích cực đến
người khác, xây dựng bầu không khí hợp tác giữa mọi người
cùng làm việc chung
Kỹ năng lãnh đạo: biết cách động viên nhân viên dưới quyền
thực hiện các công việc được giao Nguyen Minh Duc - 2012
3. Kỹ năng quản trị
c. Kỹ năng tư duy
Là khả năng theo dõi, tổ chức và hiểu được làm thế nào để
doanh nghiệp thích ứng được với hoàn cảnh.
nhận ra những yếu tố khác nhau và hiểu được mối quan hệ
phức tạp của công việc để có thể đưa ra những cách giải quyết
đúng đắn nhất
Kỹ năng tư duy là kỹ năng khó tiếp thu nhất và đặc biệt quan
trọng đối với các nhà quản trị.
Nguyen Minh Duc - 2012
3. Kỹ năng quản trị
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 14
d. Kỹ năng điều phối
Là khả năng đo lường các trạng thái mong muốn, phối hợp các nguồn
lực hướng đến mục tiêu chung
Hài hòa về mục tiêu (chung – riêng, dài - ngắn, trong – ngoài)
Hài hòa lợi ích (cá nhân - tập thể, cá nhân với nhau, cá nhân - tập thể -
xã hội)
Phát hiện và xử lý các bất trắc (lý do, hậu quả, cách khắc phục...)
Nguyen Minh Duc - 2012
3. Kỹ năng quản trị
Quản trị kinh doanh là một
khoa học hay nghệ thuật?
...
là một nghệ thuật được hỗ trợ
bằng khoa học.
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 15
3) QTKD và lãnh đạo
Người chỉ biết áp dụng các kỹ năng kinh doanh chỉ là những
nhà kỹ thuật, không phải là nhà quản trị;
Nhà quản trị thu được kết quả lớn hơn kết quả tổng cộng của
tập thể;
mức độ khác biệt về kết quả này phản ánh vai trò của
nhà quản trị và giúp phân biệt nhà quản trị giỏi và những
người còn lại.
Quản trị là hoàn thành các nhiệm vụ thông qua
người khác
Lãnh đạo là ?
Nguyen Minh Duc - 2012
4) Thách thức của QTKD trong CNTP
- biến động về cung ứng nguyên liệu (do đâu)
- thay đổi công nghệ,
- thay đổi trong chính sách nhà nước,
- biến động của kinh tế vĩ mô (tỉ giá ngoại tệ, lạm phát, thu nhập
người tiêu dùng)
- đặc điểm dễ hư hỏng của nông sản
- biến động về nhân lực
Hiểu biết yếu tố sinh học và thể chế + khả năng thích ứng
nhanh chóng với điều kiện thị trường dễ biến động do sự thay
đổi chính sách của nhà nước, thời tiết, công nghệ,....
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 16
QUYẾT ĐỊNH TRONG KINH DOANH
1) Ý nghĩa của việc ra quyết định:
Thực hiện thường xuyên, chiếm phần lớn thời gian của nhà
quản trị;
Ra quyết định tốt, hợp lý là trọng tâm của quản trị giỏi;
Nguyen Minh Duc - 2012
Sáu bước của quá trình ra quyết định:
(1) Nhận định vấn đề;
(2) Xác định các lựa chọn khác nhau;
(3) Phân tích các lựa chọn (dựa trên hệ thống chỉ tiêu
phân tích phù hợp);
(4) Chọn ra lựa chọn tốt nhất;
(5) Thực hiện quyết định;
(6) Theo dõi quá trình thực hiện.
QUYẾT ĐỊNH TRONG KINH DOANH
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 17
BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ
1) Chức năng hoạch định
2) Chức năng tổ chức
3) Chức năng lãnh đạo
4) Chức năng kiểm tra
Nguyen Minh Duc - 2012
bao gồm tất cả các hoạt động quyết định đến tương lai của
doanh nghiệp.
Mục tiêu: giúp doanh nghiệp có được vị trí tốt nhất trong
các điều kiện kinh doanh và nhu cầu của người tiêu
dùng trong tương lai khả năng thu được lợi nhuận
nhiều nhất.
Phạm vi: ở tất cả các cấp quản trị; từ những việc bình
thường hàng ngày cho đến những kế hoạch dài hạn.
BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ
1. Chức năng hoạch định
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 18
Lập kế hoạch bắt đầu với việc thiết lập kế hoạch marketing
của đơn vị (cách thức để đưa doanh nghiệp đến thành
công), gồm:
(1) Chủ đích (purpose). Doanh nghiệp sẽ làm gì (thí dụ:
thiết lập mạng lưới cung cấp sữa đóng hộp đến tất cả các
khu dân cư).
(2) Mục tiêu (objective). Cách thức kinh doanh để đạt
được chủ đích (thí dụ: có nhiều mặt hàng để lựa chọn, giá
rẻ nhất, dịch vụ tốt nhất).
BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ
1. Chức năng hoạch định
Nguyen Minh Duc - 2012
Xây dựng một hệ thống tổ chức các nguồn lực và
hoạt động để hoàn thành chủ đích và mục tiêu
của doanh nghiệp một cách có kết quả và
hiệu quả.
Ngoài ra còn quan tâm đến hình thức tổ chức
theo luật pháp.
BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ
2. Chức năng tổ chức
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 19
mang đậm tính chất nghệ thuật
tạo mối quan hệ thông suốt giữa nhà quản trị với
nhân viên để nhân viên sẵn sàng làm việc theo
yêu cầu của nhà quản trị.
Con người là quan trọng.
BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ
3. Chức năng lãnh đạo
Nguyen Minh Duc - 2012
Liên quan đến những phản hồi về tiến độ thực hiện
các mục tiêu đã định của doanh nghiệp.
Bao gồm những nỗ lực xây dựng hệ thống tiêu chuẩn
để so sánh với kết quả thực tế nhằm đảm bảo những
nguồn lực đã và đang được sử dụng có hiệu quả nhất
nhằm đạt được mục tiêu
BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ
4. Chức năng kiểm tra, giám sát
Nguyen Minh Duc - 2012
2/25/2013
Nguyen Minh Duc 2013 20
1. Xây dựng
tiêu chuẩn
1
2
3
3. Tiến hành
điều chỉnh
Các bước của
chức năng kiểm tra
2. Đo lường kết
quả thực tế
Nguyen Minh Duc - 2012
Hoạch định
Tổ chức
Kiểm tra
Lãnh đạo
X
em
xé
t
và
đ
iề
u
ch
ỉn
h
Chu trình quản trị
theo chức năng
BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ
Nguyen Minh Duc - 2012