Việt Nam mang đặc tính khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu hải dƣơng. Chia 2
vùng khí hậu phân biệt miền Bắc và miền Nam.
Miền Bắc (từ Móng Cái đến đèo Hải Vân).
Chia thành 4 mùa: Mùa xuân, hạ, thu và đông rõ rệt.
Mùa xuân: Từ tháng 2 đến hết tháng 4, nhiệt độ trung bình 18.50C tăng dần lên
25.50C. Đồng thời gió mùa Đông Bắc giảm dần và mất hẳn vào tháng 4, trong thời gian
này thƣờng có sƣơng mù.
Mùa hạ: Từ tháng 5 đến tháng 7, thời tiết nắng nóng nhiệt độ trung bình tăng từ
18.50C trong tháng 5 dần lên 29.50C trong tháng 7. Gió chủ yếu là Đông và Đông Nam
có lúc mạnh tới cấp 6. Đây cũng chính là mùa mƣa bão, xuất phát từ Đông Philipine
hoặc từ biển Đông đi vào theo hƣớng Tây và Tây- Tây Bắc.
Mùa thu: Từ tháng 8 đến hết tháng 10, nhiệt độ giảm xuống còn 260C vào tháng
10. Không khí lạnh từ phía Bắc tràn về làm lƣợng mƣa tăng. Bão vẫn có nhƣng mức độ
ít, khoảng 1 cơn trong 1 đến 2 năm.
131 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn
Trang 1
Mục lục
Phần A
Luồng sông Vũng Tàu – thành phố Hồ Chí Minh
Chƣơng I Khái quát về hệ thống cảng biển và luồng lạch, điều kiện địa lý & đặc
điểm khí tƣợng thủy văn của vùng biển Việt Nam
I. Khái quát về hệ thống cảng biển và luồng lạch cảng biển ..................................... 7
II. Điều kiện địa lý, đặc điểm khí tượng thủy văn của vùng biển Việt Nam.
1.Đặc điểm chung ...................................................................................................... 8
2. Đặc điểm khí tƣợng ven biển Việt Nam ............................................................... 8
III. Điều kiện thuỷ văn vùng biển Việt Nam.
1.Đặc trƣng của nƣớc biển ........................................................................................ 9
2. Dòng chảy .............................................................................................................. 10
3. Thuỷ triều ............................................................................................................... 10
Chƣơng II Điều kiện môi trƣờng tự nhiên và xã hội thành phố Hồ Chí Minh
I. Giới thiệu chung ................................................................................................ 11
II. Đặc điểm tự nhiên.
1. Vị trí địa lý .................................................................................................. 12
2. Khí hậu thời tiết ................................................................................. 13
3. Địa chất – Đất đai ............................................................................... 14
4. Nguồn nƣớc – Thuỷ văn ...................................................................... 15
5. Thảm thực vật .................................................................................... 16
III. Đặc điểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh.
1.Cộng đồng dân cƣ . .................................................................................................. 17
2. Kinh tế xã hội ......................................................................................................... 18
3. Văn hoá- Du lịch .................................................................................................... 19
4. Giáo dục- Khoa học kỹ thuật- y tế ........................................................................ 20
5. Định hƣớng phát triển ............................................................................................ 21
III. Ảnh hưởng các yếu tố tự nhiên, xã hội tới tuyến đường thuỷ Vũng Tàu –
Sài Gòn ................................................................................................................... 23
Chƣơng III Tìm hiểu đặc tính luồng Sài Gòn – Vũng Tàu
I. Khái lược luồng Sài Gòn – Vũng Tàu.
1. Sông Sài Gòn ......................................................................................................... 25
Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn
Trang 2
2.Sông Đồng Nai ....................................................................................................... 25
3. Sông Nhà Bè, Lòng Tàu, Ngã Bảy và Vịnh Gành Rái ....................................... 25
4. Phân chia luồng ...................................................................................................... 26
II Những đặc điểm cơ bản.
1.Đặc điểm về hình dạng ........................................................................................... 26
2. Đặc điểm về độ sâu ................................................................................................ 27
3. Một số điểm chú ý ................................................................................................. 30
III Những hướng chính trên luồng, vị trí kiểm tra, khả năng nhìn thấy nhau khi tàu
đang hành trình trên luồng Vũng Tàu – Sài Gòn ....................................................... 31
IV Thuỷ triều.
1. Những hiểu biết cơ bản về thuỷ triều .................................................................... 32
2. Chế độ thuỷ triều vùng biển Vũng Tàu.
2.1 Đặc điểm chung ............................................................................................ 34
2.2 Ảnh hưởng thủy triều vùng biển Vũng Tàu đến các điểm, nhánh sông trên
luồng Vũng Tàu – Sài Gòn .................................................................................. 37
3. Ảnh hƣởng dòng chảy do thủy triều gây ra đến tính năng điều động tàu.
3.1Những dòng chảy cần lưu ý ở một số vị trí trên luồng ................................. 39
3.2 Chọn giờ khởi hành ....................................................................................... 41
Chƣơng IV Phân đoạn chính trên luồng Vũng Tàu – Sài Gòn
I. Đoạn sông Sài Gòn ..................................................................................................... 44
II. Đoạn sông Nhà Bè .................................................................................................... 46
III. Đoạn sông Lòng Tàu .............................................................................................. 49
IV. Đoạn sông Ngã Bảy ................................................................................................. 52
V. Đoạn vịnh Gành Rái – Vũng Tàu ............................................................................ 54
VI. Hệ thống cảng và phao buộc tàu luồng Vũng Tàu – Sài Gòn
1. Hệ thống cảng và cầu cảng .................................................................................... 58
2. Hệ thống phao buộc tàu luồng Vũng Tàu – Sài Gòn ........................................... 63
Chƣơng V Hệ thống báo hiệu hàng hải khu vực luồng Sài Gòn – Vũng Tàu
I. Hệ thống báo hiệu nổi.
1. Đặc điểm chung ..................................................................................................... 67
2. Đặc điểm riêng ....................................................................................................... 69
II. Hệ thống trụ tiêu cố định luồng Vũng Tàu – Sài Gòn.
1. Đặc điểm chung ..................................................................................................... 77
Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn
Trang 3
2. Đặc điểm riêng ....................................................................................................... 77
III. Đèn Vũng Tàu .......................................................................................................... 86
IV. Liên lạc qua VHF ..................................................................................................... 86
Phần B
Thực trạng ngành hàng hải và kiến nghị
một số biện pháp dẫn tàu an toàn
Chƣơng I Thực trạng ngành hàng hải
I. Thực trạng hàng hải ở Việt Nam.
1. Tình hình hàng hải thời gian qua ........................................................................ 89
2. Hạn chế và phƣơng hƣớng khắc phục.
2.1 Hạn chế ........................................................................................................ 94
2.2 Hướng khắc phục .......................................................................................... 96
3. Tai nạn hàng hải ............................................................................................ 97
II. Thực trạng hàng hải trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn.
1. Tình hình hàng hải khu vực cảng thành phố Hồ Chí Minh ............................... 100
2. Nguyên nhân tai nạn ............................................................................................ 105
3. Khắc phục ............................................................................................................ 106
4. Phƣơng hƣớng của thành phố từ năm 2010 đến 2020 ....................................... 107
Chƣơng II Kiến nghị một số biện pháp dẫn tàu an toàn
I. Biện pháp tăng cường cở sở vật chất.
1. Nạo vét luồng ....................................................................................................... 108
2. Chạy tàu với tốc độ chậm ................................................................................... 108
3. Tăng cƣờng tàu lai ............................................................................................... 109
4. Phân chia luồng cho phù hợp .............................................................................. 109
5. Thành lập nhiều hơn đội cứu hộ ......................................................................... 110
6. Tu bổ, nâng cấp hệ thống báo hiệu và dẫn hiệu an toàn trên luồng ................. 110
Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn
Trang 4
7. Cách dẫn tàu ......................................................................................................... . 111
II. Biện pháp về con người .......................................................................................... 112
Phần C
Hệ thống pháp luật về dẫn tàu an toàn
I. Các công ước quốc tế liên quan đến an toàn Việt Nam đã tham gia
1. Bộ quy tắc quốc tế về phòng ngừa và đâm va trên biển năm 1972 (Colreg 72) 115
2. Công ƣớc quốc tế về các tiêu chuẩn huấn luyện, cấp bằng và trực ca cho thuyền
viên( Công ƣớc STCW-1978). Các nghị quyết của hội nghị năm 1995 ............... 116
3. Công ƣớc về an toàn sinh mạng con ngƣời trên biển năm SOLAS 1974( Ấn phẩm
hợp nhất năm 2007) ................................................................................................. 118
4. Công ƣớc về tạo thuận lợi về giao thông hàng hải quốc tế FAL 1965 ( Bản sửa đổi
hợp nhất năm 2002) ................................................................................................. 120
5. Công ƣớc về ngăn ngừa ô nhiễm biển MARPOL 73/78( Ấn phẩm hợp nhất 2006)
......................................................................................................................................... 121
II. Các quy định của Việt Nam về dẫn tàu an toàn.
1. Các quy định của Việt Nam.
1.1.Các luật và quy định về dẫn tàu an toàn ..................................................... 122
1.2 Tóm tắt một số nội dung chính của luật hàng hải Việt Nam về dẫn tàu an
toàn ........................................................................................................................... 123
2. Những quy định về hành trình và điều động của tàu thuyền trong vùng nƣớc cảng
biển thành phố Hồ Chí Minh 124
3.Tổng quát nội quy chính công việc của Hoa tiêu về dẫn tàu an toàn.
3.1 Công việc của ngƣời Hoa tiêu ........................................................................... 127
3.2 An toàn kỹ thuật .......................................................................................... 127
Phần D
Kết luận & Sách tham khảo...................................................................... 130&131
Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn
Trang 5
Lời nói đầu
Đất nƣớc chúng ta đang bƣớc vào thời kỳ hội nhập nhất là sau khi Việt Nam gia
nhập vào tổ chức thƣơng mại WTO. Do đó muốn cùng phát triển với bàn bè trên thế
giới thì chúng ta phải phát triển những ngành mũi nhọn. Ngành công nghiệp Hàng hải là
một trong số những ngành nhƣ vậy. Ở nƣớc ta tuyến luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn
xét trên nhiều khía cạnh thì đây là tuyến quan trọng bậc nhất. Tuy vậy, toàn tuyến có
những nơi nguy hiểm, những khó khăn có thể xảy ra. Việc nắm bắt đƣợc các thông tin
khi hành trình trên luồng là bắt buộc để có thể điều động con tàu một cách an toàn nhất.
Rất may mắn và vinh dự cho em đã nhận đƣợc đề tài “ Dẫn tàu an toàn trên
luồng Vũng Tàu – Tp Hồ Chí Minh” , đây là một đề tài rất thực tế và hấp dẫn (
nguồn trên Internet ). Quả thật trong thời gian học em khá mơ hồ về ngành, nhƣng
khi nhận đề tài tự tìm hiểu em mới hiểu rõ hơn công việc của mình sau này. Cũng
qua đây em xin cám ơn thày Ty ( giáo viên hƣớng dẫn), bác Khởi ( Hoa tiêu khu
vực 3), các cán bộ công tác tại Cảng vụ Tp Hồ Chí Minh và giáo viên khoa Hàng
hải đã hƣớng dẫn nhiệt tình cho em hoàn thành đề tài này.
Đề tài đƣợc viết qua sự tìm hiểu và hƣớng dẫn trong thời gian ngắn. Do đó,
cũng không khỏi những khiếm khuyết. Em chân thành cám ơn sự góp ý để hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn !
Sinh viên Đỗ Văn Biên
Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn
Trang 6
Phần A
Luồng sông Vũng Tàu – thành phố
Hồ Chí Minh
Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn
Trang 7
Chƣơng I
Khái quát về hệ thống cảng biển và luồng lạch, điều
kiện địa lý và đặc điểm khí tƣợng thủy văn của vùng
biển Việt Nam
I. Khái quát về hệ thống cảng biển và luồng lạch cảng biển.
Nhƣ đã biết, Việt Nam là quốc gia có đƣờng bờ biển kéo dài khoảng 3,200 km
trải dài theo chiều dọc từ Móng Cái đến Hà Tiên với tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Do đó, trong công cuộc đổi mới thì công nghiệp hàng hải đóng một vai trò thiết yếu. Hệ
thống cảng biển chia ra làm 8 nhóm gồm 114 bến cảng:
Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc, gồm các cảng từ Quảng Ninh đến Ninh
Bình (luồng biển và biển sông).
Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung bộ, bao gồm các cảng từ Thanh Hóa đến
Hà Tĩnh (luồng biển).
Nhóm 3: Các cảng biển Trung Trung bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi (luồng
biển và biển sông).
Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung bộ từ tỉnh Bình Định đến Ninh Thuận
(luồng biển).
Nhóm 5: Nhóm cảng biển thành phố Hồ Chí Minh- Đồng Nai- Bà Rịa- Vũng
Tàu (luồng biển và biển sông).
Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng bằn sông Cửu Long (luồng sông).
Nhóm 7: Nhóm cảng biển Côn Đảo (luồng biển).
Mỗi nhóm cảng biển đều có các cảng tổng hợp và cảng chuyên dùng (cảng liền
bờ, cảng nổi, vùng neo đậu, cảng nƣớc sâu và cảng cạn). Thêm vào đó, sau năm 2010
tùy theo nhu cầu nhịp độ tăng trƣởng của kinh tế đất nƣớc khả năng đầu tƣ để xây các
cảng tiềm năng.
Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn
Trang 8
II. Điều kiện địa lý, đặc điểm khí tƣợng thủy văn của vùng biển Việt Nam.
1.Đặc điểm chung.
Việt Nam nằm ở Đông Nam
châu Á, phía Bắc giáp Trung Quốc,
phía Tây giáp Lào và Campuchia,
phía Đông và Nam giáp biển. Vĩ
tuyến kéo dài từ 090 00N đến 220
00N.
Bờ biển có chiều dài khoảng
3,200 km phía Đông giáp biển
Đông, phía Nam giáp Vịnh Thái
Lan với địa hình vô cùng phức tạp.
Có thể chia theo các đoạn sau:
- Từ Móng Cái đến Hải Phòng.
- Từ Hải Phòng đến Bắc Thanh
Hóa.
- Từ Quảng Bình đến Bình Thuận.
- Từ Vũng tàu đến mũi Cà Mau.
- Từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên.
Bản đồ Việt Nam
2. Đặc điểm khí tƣợng ven biển Việt Nam
Việt Nam mang đặc tính khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu hải dƣơng. Chia 2
vùng khí hậu phân biệt miền Bắc và miền Nam.
Miền Bắc (từ Móng Cái đến đèo Hải Vân).
Chia thành 4 mùa: Mùa xuân, hạ, thu và đông rõ rệt.
Mùa xuân: Từ tháng 2 đến hết tháng 4, nhiệt độ trung bình 18.50C tăng dần lên
25.5
0
C. Đồng thời gió mùa Đông Bắc giảm dần và mất hẳn vào tháng 4, trong thời gian
này thƣờng có sƣơng mù.
Mùa hạ: Từ tháng 5 đến tháng 7, thời tiết nắng nóng nhiệt độ trung bình tăng từ
18.5
0C trong tháng 5 dần lên 29.50C trong tháng 7. Gió chủ yếu là Đông và Đông Nam
có lúc mạnh tới cấp 6. Đây cũng chính là mùa mƣa bão, xuất phát từ Đông Philipine
hoặc từ biển Đông đi vào theo hƣớng Tây và Tây- Tây Bắc.
Mùa thu: Từ tháng 8 đến hết tháng 10, nhiệt độ giảm xuống còn 260C vào tháng
10. Không khí lạnh từ phía Bắc tràn về làm lƣợng mƣa tăng. Bão vẫn có nhƣng mức độ
ít, khoảng 1 cơn trong 1 đến 2 năm.
Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn
Trang 9
Mùa đông: Từ tháng 11 đến tháng 1 sang năm, nhiệt độ trung bình 180C ÷ 210C,
lạnh nhất tháng 12 kèm theo gió Đông Bắc (mạnh nhất có thể cấp 6 ÷ 7).
Miền Nam (từ đèo Hải Vân đến mũi Cà Mau).
Đặc tính khí hậu mang 2 mùa rõ rệt: Mùa mƣa và mùa khô.
Mùa mưa: Thƣờng bắt đầu tháng 5 và kết thúc vào tháng 11, nhiệt độ trung bình
từ 260C ÷ 280C. Thời lƣợng mƣa tăng từ 10% trong tháng 5 lên 20% trong tháng 8, thời
gian này gió mùa chủ yếu hƣớng Tây Nam đồng thời xuất hiện nhiều trung tâm áp thấp
nhiệt đới làm cấp gió có thể lên cấp 6 ÷ cấp 7. Tần suất bão trung bình 1 cơn trong 1 đến
2 năm, khu vực Nam bộ là 5 năm.
Mùa khô: Từ tháng 11 đến 4 năm sau, nhiệt độ thay đổi tuỳ theo vùng nhƣ ở
Trung bộ và Tây Nguyên trung bình là 260C ( trong tháng 11 còn 230C ÷ 250C), ở Nam
bộ thì nhiệt độ thấp nhất là 230C ÷ 250C vào tháng 1 sau đó tăng dần lên 280C. Lƣợng
mƣa không đáng kể, gió mùa chủ yếu là hƣớng Đông Bắc (trong bờ tốc độ có lúc cấp 4,
5 và ngoài khơi là cấp 6,7). Tần suất bão thấp, hiếm có.
III. Điều kiện thuỷ văn vùng biển Việt Nam.
1. Đặc trƣng của nƣớc biển .
a. Nhiệt độ trung bình nước biển ở lớp mặt nước (t0C).
Tuỳ theo từng khu vực, mùa mà t0C khác nhau. Mùa đông và mùa xuân nhiệt độ
tăng từ Bắc vào Nam, tháng 2 thì t0Cmin≤ 17
08 khu vực Đông Bắc. Trung bình nƣớc
biển t0C =270C.
b. Độ mặn của nước biển (%0)
Từ tháng 5 đến tháng 9 thì độ mặn là ≤ 33 %0 ở miền Bắc và vịnh Bắc bộ, còn ở
miền Trung và miền Nam là từ 33 %0 đến 35 %0. Từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau thì
ở miền Bắc và Trung trung bộ từ 33.5 %0 đến 34%0, từ Nam bộ đến mũi Cà Mau giảm
từ 33%0 đến 32%0.
c. Màu nước biển.
Từ tháng 1 đến tháng 3: Miền Bắc cho đến Nam Trung bộ có màu xanh tím than,
từ Nam trung bộ đến đồng bằng sông Cửu Long có màu xanh vàng nhạt.
Từ tháng 6 đến tháng 12: Vùng Thanh Hoá đến Quảng Bình có màu xanh lá cây
vàng nhạt, từ Quảng Trị đến Quảng Nam có màu xanh lá cây nhạt, từ Đà Nẵng đến
Ninh Thuận có màu xanh lá cây đậm và xanh tím than, từ Cà Mau đến Hà Tiên có màu
xanh lá cây nhạt hoặc đậm.
Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn
Trang 10
d. Độ trong của nước biển.
Từ tháng 1 đến tháng 3: Từ miền Bắc đến Nam Trung bộ là 25m và giảm dần ở
vùng Bà Rịa - Vũng Tàu còn 10m. Từ tháng 6 đến tháng 12: Là mƣa lũ nên độ trong
của nƣớc biển sẽ giảm, ở Đông Nam bộ còn 5m, từ Cà Mau đến Hà Tiên là 15m.
e. Chất đáy.
Chất liệu chủ yếu là bùn và cát hoặc cát bùn kết nhuyễn, ngoài ra còn có các
dạng nhƣ: Sỏi, san hô, đá nhƣng không nhiều.
2. Dòng chảy .
a. Từ miền Bắc đến Đà Nẵng:
Từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau nƣớc chảy hƣớng Hải Nam vào vịnh Bắc bộ
(yếu nhất tháng 4, 9, 10 tốc độ từ 0.2 kt đến 0.4 kt và mạnh nhất vào từ tháng 11 đến
tháng 3 sang năm tốc độ từ 0.5 kt đến 1.0 kt). Từ tháng 5 đến tháng 8 dòng chảy hƣớng
từ trong vịnh ra ngoài biển Đông, một phần ra Nam vịnh.
b. Từ Đà Nẵng đến mũi Cà Mau.
Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau hƣớng dòng chảy dọc từ Bắc xuống Nam, từ
Đông Bắc theo hƣớng Đông Nam tốc độ thấp từ 0.5 kt đến 1.5 kts (mạnh nhất là 3 kts
vào các tháng 1 & 2). Từ tháng 5 đến tháng 9 hƣớng dọc từ Nam lên Bắc thành hƣớng
Đông Bắc, tốc độ mạnh nhất 0.8 kt đến 1.7 kts vào tháng 7.
c. Từ Cà Mau đến Hà Tiên.
Hƣớng chủ yếu là Tây Bắc mạnh nhất vào tháng 8 và 9 tốc độ 0.4 kt- 0.8 kt.
3. Thuỷ triều
Chế độ thuỷ triều ở vùng ven biển Việt Nam chủ yếu là bán nhật triều không đều
(2 lần nƣớc lớn, 2 lần nƣớc ròng). Tuỳ theo từng vùng mà số ngày bị ảnh hƣởng thay
đổi nhƣ ở Hòn Dấu trên dƣới 25 ngày, nhƣng ở vùng Nam Thanh Hoá trung bình chỉ có
từ 8 ÷ 12 ngày/ tháng. Biên độ triều cao nhất vào khoảng 3.0 ÷ 4.0m.
Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn
Trang 11
Chƣơng II
Điều kiện môi trƣờng tự nhiên và xã hội
thành phố Hồ Chí Minh
I. Giới thiệu chung.
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất nƣớc ta với dân số 6,239,938
ngƣời (năm 2005), diện tích 2,095,239 km 2 đƣợc chia ra 19 quận ( 12 quận đánh số từ
1 đến 12 và các quận Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Thủ
Đức, Bình Tân) và 5 huyện (Củ Chi, Hooc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ).
Quốc Hội khoá VI họp ngày 02/07/1976 đã chính thức đổi tên Sài Gòn là
thành phố Hồ Chí Minh. Với hơn 300 năm hình thành và phát triển, thành phố có
rất nhiều công trình kiến trúc cổ, nhiều di tích và hệ thống bảo tàng phong phú. Là
trung tâm thƣ