“Đánh i” (trade-offs các ịch vụ hệ sinh thái HST phát sinh từ lựa chọn cách quản lý
của con người, mà vô tình hay hữu ý thay i loại hình, phạm vi và sự hài h a tương ối
những ịch vụ o HST cung cấp Đánh i xảy ra khi việc cung cấp một ịch vụ HST ị
suy giảm o việc tăng cường sử ụng một hoặc nhiều ịch vụ HST khác Đánh i xảy ra
giữa các ên liên quan, c ng như giữa các ịch vụ HST ở ất cứ nơi nào và thời i m nào
và nhiều khi không th ảo ngược ược
Đánh i ang trở nên ph iến trên thế gi i và Việt Nam Trong ối cảnh phát tri n kinh
tế một cách mạnh mẽ, ảo tồn a ạng sinh học ĐDSH hay các ịch vụ HST mà ĐDSH
mang lại ã kh khăn, việc lựa chọn giữa các ịch vụ cung cấp, iều tiết, văn h a hay hỗ
trợ lại càng kh khăn hơn Các quyết ịnh mà ôi ên cùng c lợi win-win ược ùng
ph iến như một thuật ngữ mang tính thỏa hiệp và lý tưởng h a các quyết ịnh kh khăn
Tuy nhiên, cách tiếp cận thỏa hiệp này ã và ang n ến nhiều hệ quả và thách thức cho
các nhà quản lý, i hỏi một sự nhìn nhận thấu áo từ nhiều g c ộ, trong quá trình ra
quyết ịnh và iều hành Bài viết này ề cập ến việc ánh i giữa các ịch vụ HST, giữa
ảo tồn ĐDSH hay tài nguyên thiên nhiên và phát tri n kinh tế-xã hội tại vùng núi phía
Bắc Việt Nam, trên cơ sở t ng hợp các nghiên cứu và ài học liên quan trong nư c và
quốc tế, nhằm hư ng t i nền kinh tế xanh và ền vững
12 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh đổi các dịch vụ hệ sinh thái ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 297
ĐÁNH ĐỔI CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI
Ở VÙNG NÖI PHÍA BẮC VIỆT NAM
Hoàng Văn Thắng và Võ Thanh Sơn
Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội
TÓM TẮT
“Đánh i” (trade-offs các ịch vụ hệ sinh thái HST phát sinh từ lựa chọn cách quản lý
của con người, mà vô tình hay hữu ý thay i loại hình, phạm vi và sự hài h a tương ối
những ịch vụ o HST cung cấp Đánh i xảy ra khi việc cung cấp một ịch vụ HST ị
suy giảm o việc tăng cường sử ụng một hoặc nhiều ịch vụ HST khác Đánh i xảy ra
giữa các ên liên quan, c ng như giữa các ịch vụ HST ở ất cứ nơi nào và thời i m nào
và nhiều khi không th ảo ngược ược
Đánh i ang trở nên ph iến trên thế gi i và Việt Nam Trong ối cảnh phát tri n kinh
tế một cách mạnh mẽ, ảo tồn a ạng sinh học ĐDSH hay các ịch vụ HST mà ĐDSH
mang lại ã kh khăn, việc lựa chọn giữa các ịch vụ cung cấp, iều tiết, văn h a hay hỗ
trợ lại càng kh khăn hơn Các quyết ịnh mà ôi ên cùng c lợi win-win ược ùng
ph iến như một thuật ngữ mang tính thỏa hiệp và lý tưởng h a các quyết ịnh kh khăn
Tuy nhiên, cách tiếp cận thỏa hiệp này ã và ang n ến nhiều hệ quả và thách thức cho
các nhà quản lý, i hỏi một sự nhìn nhận thấu áo từ nhiều g c ộ, trong quá trình ra
quyết ịnh và iều hành Bài viết này ề cập ến việc ánh i giữa các ịch vụ HST, giữa
ảo tồn ĐDSH hay tài nguyên thiên nhiên và phát tri n kinh tế-xã hội tại vùng núi phía
Bắc Việt Nam, trên cơ sở t ng hợp các nghiên cứu và ài học liên quan trong nư c và
quốc tế, nhằm hư ng t i nền kinh tế xanh và ền vững
Từ khóa: Đ nh đổi, đồng vận, dịch vụ hệ sinh thái, vùng núi phía Bắc Việt Nam.
1. MỞ Đ U
Ph t triển ền vững (PTBV) là xu thế mà c c nƣớc đang hƣớng tới, nhằm xây dựng đƣợc một x
hội phồn thịnh về kinh tế, x hội và trong lành về môi trƣờng. Tuy nhiên, một trong những th ch
thức lớn, đ và đang đặt ra, là đƣa ra đƣợc một c ch tiếp cận, một giải ph p, để đảm ảo sự hài
hòa giữa ph t triển kinh tế, ảo về môi trƣờng và công ằng x hội, hay nói c ch kh c, đảm ảo
sự hài hòa giữa ảo tồn và ph t triển.
Trong những thập kỷ qua, Việt Nam cũng nhƣ nhiều nƣớc đang ph t triển đang phải đối mặt với
c c th ch thức trong việc ra quyết định khó khăn liên quan đến c c hệ sinh th i (HST), đặc iệt
trong việc ra quyết định đ nh đổi giữa ảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) cùng c c dịch vụ HST
và ph t triển kinh tế-x hội. Trong đó, c c xung đột về lợi ích ở c c cấp hay lợi ích của c c nhóm
kh c nhau, hay sự phân ổ giữa đƣợc và mất giữa c c nhóm, ngày càng rõ rệt và th ch thức c c
nhà quản lý trong việc ra quyết định. Bên cạnh đó, c c chính s ch và chƣơng trình ph t triển kinh
tế-x hội và iến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan ngày càng trở nên hiện hữu ở Việt Nam. Bảo tồn
ĐDSH hay c c dịch vụ HST mà ĐDSH mang lại đ khó khăn, nay lại đứng trƣớc những th ch
thức lớn hơn. Việc lựa chọn giữa c c dịch vụ cung cấp, điều tiết, văn hóa hay hỗ trợ lại càng khó
khăn hơn. Trong ối cảnh đó, c c quyết định mang tính đôi ên cùng có lợi (win-win) đƣợc dùng
phổ iến nhƣ một thuật ngữ mang tính thỏa hiệp và lý tƣởng hóa c c quyết định khó khăn. Tuy
nhiên, c ch tiếp cận thỏa hiệp này đ và đang d n đến nhiều hệ quả và th ch thức cho c c nhà
298 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
quản lý và đòi hỏi một sự nhìn nhận thấu đ o từ nhiều góc độ trong qu trình ra quyết định và
điều hành. Bài viết này đề cập đến việc đ nh đổi giữa c c dịch vụ HST, giữa ảo tồn ĐDSH hay
tài nguyên thiên nhiên và ph t triển kinh tế-x hội tại vùng núi phía Bắc Việt Nam trên cơ sở
tổng hợp c c nghiên cứu và ài học liên quan trong nƣớc và quốc tế nhằm hƣớng tới nền kinh tế
xanh và ền vững.
2. TI P CẬN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN C U
B o c o đƣợc xây dựng trên cơ sở c c tiếp cận chính là liên ngành, tiếp cận dựa trên HST và ảo
tồn ĐDSH, PTBV. C c số liệu và thông tin đƣợc tổng hợp từ c c nghiên cứu của t c giả và đồng
nghiệp trong nƣớc và quốc tế, đƣợc tiến hành từ 2006 trở lại đây và từ c c công trình nghiên cứu
về ảo tồn ĐDSH tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam của dự n NEF và c c công trình đƣợc công
ố kh c trên thế giới. Số liệu và thông tin đƣợc tổng hợp và phân tích một c ch hệ thống liên
quan đến: (i) đ nh đổi giữa c c dịch vụ HST, giữa ảo tồn ĐDSH và ph t triển, (ii) ĐDSH và
công t c ảo tồn tại vùng núi phía Bắc, và (iii) những ví dụ và hệ quả của đ nh đổi giữa c c dịch
vụ HST đặt trong ối cảnh iến đổi khí hậu. Nghiên cứu thực địa đƣợc triển khai tại B i Tử
Long và vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Cham Chu, tỉnh
Tuyên Quang, KBTTN Bắc Mê (Vƣờn quốc gia (VQG) Du Già), tỉnh Hà Giang, VQG Phia Oắc-
Phia Đén, tỉnh Cao Bằng và Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn.
3. ĐÁNH ĐỔI CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI
Đ nh đổi (trade-off), theo nghĩa chung nhất, là một khái niệm để nói lên sự lựa chọn một quyết
định nào đó, mà qu trình ra quyết định đòi hỏi phải đ nh đổi một mục tiêu nào đó, để đạt đƣợc
mục tiêu khác. Đ nh đổi không chỉ là đƣợc-mất, nó đƣợc định nghĩa nhƣ một loạt sự lựa chọn về
quản lý làm thay i tính a ạng, chức năng và ịch vụ mà HST cung cấp theo không gian và
thời gian (ACSC, 2006; MA, 2005). Tƣơng tự nhƣ vậy, đ nh đổi giữa các dịch vụ HST nảy sinh
từ lựa chọn cách quản lý của con ngƣời mà vô tình hay hữu ý thay đổi loại hình, phạm vi và sự
hài hòa tƣơng đối những dịch vụ do HST cung cấp, bao gồm 4 loại hình: cung cấp (thực phẩm,
nguyên, nhiên liệu...), iều tiết (khí hậu, thủy văn...), hỗ trợ (tạo đất, năng suất sơ cấp, tái tạo
chất dinh dƣỡng, sinh cảnh của các loài...) và văn h a (giá trị thẩm mỹ, văn hóa, du lịch...).
Đ nh đổi xảy ra khi việc cung cấp một dịch vụ HST ị suy giảm do việc tăng cƣờng sử dụng một
hoặc nhiều c c dịch vụ HST kh c (Rodriguez et al., 2006). Đ nh đổi xảy ra giữa c c ên liên
quan, cũng nhƣ giữa c c dịch vụ HST ở ất cứ nơi nào (McShane et al., 2011), thời điểm nào và
nhiều khi không thể đảo ngƣợc đƣợc (Rodriguez et al., 2006).
Trong khi quan niệm “đƣợc-đƣợc” (win-win) đang đƣợc sử dụng một c ch kh rộng r i trong c c
tổ chức và cộng đồng quốc tế và trong nƣớc, liên quan đến ảo tồn và PTBV, nhiều nghiên cứu
đ đặt c c câu hỏi và giả thiết về đƣợc-đƣợc, đặc iệt là trong thực tế, nhiều khi xảy ra trƣờng
hợp “cạnh tranh” giữa c c mục tiêu ảo tồn và ph t triển kinh tế, hơn là sự hậu thu n hay đồng
thuận (McShane et al., 2011). Có thể chia c c loại hình đ nh đổi giữa ảo tồn và ph t triển thành
c c kịch ản theo Bảng 3.1.
Giữa c c dịch vụ hệ sinh th i, thƣờng diễn ra sự đ nh đổi (trade-offs) hay đồng vận (synergies).
Trên thực tế, sự đ nh đổi thƣờng xảy ra nhiều gấp 3 lần so với đồng vận và đƣợc thể hiện qua a
chỉ thị (indicators) sau: (i) ít nhất một trong c c ên liên quan (stakeholders), có mối quan tâm
riêng về tài nguyên thiên nhiên, (ii) sự tham gia của c c dịch vụ cung cấp của HST, và (iii) ít
nhất một trong c c ên liên quan chỉ hành động ở cấp độ địa phƣơng (Howe et al., 2014). Đ nh
đổi cũng xảy ra giữa c c ên liên quan, cũng nhƣ giữa c c dịch vụ HST ở c c mức độ và địa
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 299
phƣơng kh c nhau và đƣợc hiểu không giống nhau, tùy thuộc vào c c chính s ch cũng nhƣ kinh
nghiệm sống (McShane et al., 2011).
Bảng 3 1 Các kịch ản ánh i
Phát tri n
Bảo tồn
Được (win) Hòa (neutral) Mất (lose)
Được (win) a. Đƣợc – Đƣợc . Đƣợc – Hòa c. Đƣợc – Mất
Hòa (neutral) d. Hòa – Đƣợc e. Hòa – Hòa f. Hòa – Mất
Mất (lose) g. Mất – Đƣợc h. Mất – Hòa i. Mất – Mất
Nguồn: ACSC, 2006.
Ở Việt Nam, c c loại hình đ nh đổi chính qua c c thời kỳ đƣợc x c định ở Bảng 3.2 nhƣ sau:
Bảng 3 Các loại hình ánh i chính của Việt Nam
Loại hình ánh i
1962-
1975
1976-
1985
1986-
ến nay
Tăng trƣởng GDP và tăng độ che phủ rừng
X XXX
Tăng trƣởng GDP và suy tho i tài nguyên
X XXX
Ph t triển thủy điện và mất đất, t i định cƣ và mất đa dạng
sinh học
XXX XXX
Di dân, khai hoang và mất sinh cảnh XXX X XXX
Mở rộng c c khu ảo tồn thiên nhiên và sinh kế của ngƣời
dân địa phƣơng
XXX
Ph t triển trồng cây cà phê, cao su và mất rừng
XXX
Nuôi tôm và mất rừng ngập mặn
XXX
Ph t triển công nghiệp và ô nhiễm, mất đa dạng sinh học
XXX
Ph t triển cơ sở hạ tầng và mất đa dạng sinh học
XXX
Chú thích: X: Thấp; XX: Trung ình; XXX: Cao.
Nguồn: Hoang Van Thang et al., 2009.
Hiện nay, đ nh gi dịch vụ HST và lồng ghép dịch vụ HST trong hoạch định chính s ch ph t
triển trở thành một xu thế quan trọng trên thế giới và cũng là giải ph p, nhằm làm hài hòa giữa
c c mục tiêu ảo tồn và ph t triển. Những ý tƣởng tích hợp dịch vụ HST vào trong chiến lƣợc
ph t triển thông qua đ nh gi những rủi ro và cơ hội liên quan tới dịch vụ HST đ đƣợc ph t
triển (WRI, 2008) và sau đó tổng hợp thành một quy trình 6 ƣớc để đ nh gi t c động của dự n
(WRI, 2013). Gần đây, phƣơng thức và c ch tiếp cận để lồng ghép dịch vụ HST vào trong công
t c lập quy hoạch ph t triển quốc gia cũng nhƣ vùng l nh thổ cũng đƣợc đề xuất (GIZ, 2018).
Dựa trên hợp t c quốc tế, Viện Tài nguyên và Môi trƣờng (GIZ và CRES, 2019) đ dự thảo “Tài
300 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
liệu hƣớng d n lồng ghép dịch vụ HST trong qu trình lập quy hoạch ở Việt Nam”, nhằm thích
ứng những tài liệu quốc tế vào điều kiện đặc thù của quốc gia.
Đ nh đổi phụ thuộc vào c c khía cạnh kh c nhau, nhƣ chính s ch, kinh tế, quyền lực, giới... C c
yếu tố chính s ch ảnh hƣởng đến việc ra quyết định đ nh đổi ở Việt Nam gồm: (i) việc thay đổi
chính s ch kinh tế, từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trƣờng, (ii) cơ chế quản lý tài nguyên, từ
tập trung ao cấp sang sở hữu tƣ nhân, và (iii) sự ph t triển của x hội dân sự, với sự tham gia
của c c ên liên quan trong qu trình ra quyết định (Hoang Van Thang et al., 2009).
Rộng hơn nữa, trên thế giới, nghiên cứu về đ nh đổi giữa ảo tồn ĐDSH và ph t triển kinh tế tại
5 cảnh quan rừng nhiệt đới (Sandker et al., 2012) đ chỉ ra rằng, mục tiêu ph t triển có thể phải
trả gi ằng mục tiêu ảo tồn hoặc có thể mang lại lợi ích cho việc ảo tồn, nhƣng trong mọi
trƣờng hợp, duy trì tình trạng nghèo đói kéo dài ảnh hƣởng tiêu cực đến việc ảo tồn trong dài
hạn. Hầu hết c c kịch ản, nhằm đạt đƣợc kết quả tốt hơn cho việc ảo tồn, đều phải trả gi cho
sự ph t triển và lợi ích tài chính từ việc chi trả cho c c dịch vụ môi trƣờng (PES) không đủ để ù
đắp cho những cơ hội tăng thu nhập ị mất đi. Vì thế, o c o cũng nhấn mạnh tầm quan trọng
của c c yếu tố ên ngoài (nhƣ sự hỗ trợ từ ên ngoài hoặc những đầu tƣ về cơ sở hạ tầng) cho
việc đảm ảo sự ph t triển của vùng, gắn với công t c ảo tồn và vai trò điều phối của chính
quyền địa phƣơng, đặc iệt là cơ quan ảo tồn. Một nghiên cứu tại Campuchia (Beauchamp et
al., 2018) xem xét việc đ nh đổi giữa kết quả ph t triển và ảo tồn tại 3 khu ảo tồn cũng chỉ ra
rằng, việc chuyển đổi sử dụng đất, đặc iệt là cho hoạt động lâm và nông nghiệp (nhƣ khai th c
gỗ phục vụ mục đích kinh tế) đ t c động tiêu cực tới mục tiêu ảo tồn, nhƣ làm mất rừng và suy
tho i ĐDSH, đặc iệt tại những vùng chồng lấn và vùng gi p ranh.
Một số nghiên cứu gần đây tại Việt Nam cũng tập trung vào giải quyết những mâu thu n giữa
mục tiêu ảo tồn ĐDSH và tăng trƣởng kinh tế. Những mâu thu n giữa tăng sản lƣợng nuôi tôm
hùm và lan tràn dịch ệnh và ô nhiễm môi trƣờng tại Phú Yên, mà cuối cùng đều d n đến tình
trạng mất-mất (sản lƣợng giảm và ô nhiễm môi trƣờng gia tăng) (Ton Nu Hai Au and
Speelmana, 2020). Chỉ có thể thiết lập sự cân ằng giữa kinh tế-môi trƣờng một c ch tích cực tại
c c vùng sản xuất tôm hùm mới có thể giảm gi thành sản xuất và đồng thời, cũng cải thiện chất
lƣợng môi trƣờng. Một mô hình về phƣơng thức đ nh đổi (trade-offs) và đồng vận (synergies) tại
quy mô hộ gia đình, nhằm hài hòa giữa ph t triển kinh tế (tài chính), ph t triển nguồn nhân lực
(lao động) và giảm đói nghèo (lƣơng thực) tại 2 x của miền núi phía Bắc cũng đƣợc đề xuất
(Ditzler et al., 2019). Mô hình cũng đ đ nh gi đƣợc c c mục tiêu kinh tế, x hội và môi trƣờng
là song hành (đồng vận) theo hƣớng đồng thời cải thiện đƣợc c c chỉ số gắn với sinh kế ền
vững. Đây cũng là một nỗ lực sử dụng c ch tiếp cận đ nh đổi-đồng vận (trade-offs-synergies)
trong hài hòa giữa mục tiêu ph t triển và ảo tồn trong điều kiện cụ thể của địa phƣơng. Một số
góc nhìn đa chiều của c c nhà o về những th ch thức đ và đang đặt ra trong việc lựa chọn
giữa lợi ích kinh tế và ảo vệ môi trƣờng (BVMT) tại Việt Nam cũng đƣợc tổng hợp (Trịnh Lê
Nguyên và cs., 2008), đặc iệt về th ch thức đặt ra về mối quan hệ giữa xây dựng c c thủy điện
nhỏ với mất rừng, hay là t c động qua lại của di dân tự do tại c c vùng rừng núi ở Tây Nguyên,
cũng nhƣ những rủi ro đặt ra cho những ngƣời dân nuôi tôm, khi rừng ngập mặn ị tàn ph ở c c
vùng ven iển. Những thực tế này đặt ra những khó khăn th ch thức rất lớn trong việc lựa chọn
những giải ph p, nhằm hƣớng tới hài hòa những mục tiêu ph t triển của đất nƣớc, không những
ở quy mô quốc gia mà tại quy mô vùng và địa phƣơng.
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 301
4. TÍNH ĐA DẠNG SINH H C VÀ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI CỦA MỘT S HU VỰC
VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM
Vùng núi phía Bắc, mà chúng tôi khảo s t, ao gồm c c tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Quảng Ninh,
Hà Giang và Tuyên Quang, là khu vực điển hình của c c HST núi đ vôi, với mức độ phong phú
về sinh cảnh và c c loài cao. Song song với tính ĐDSH cao, khu vực này cũng gặp rất nhiều khó
khăn và hạn chế trong ph t triển kinh tế-x hội, vì đây là nơi tập trung sinh sống của c c đồng
ào dân tộc nhƣ Tày, Nùng, Dao, Th i, với nhiều phong tục, tập qu n, cũng nhƣ thói quen trong
việc thu h i lâm sản, săn ắn và canh t c nƣơng r y. Việc sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc ảo vệ
thực vật không kiểm so t, d n đến ô nhiễm nguồn nƣớc, không khí..., cũng t c động không nhỏ
đến ĐDSH và c c dịch vụ HST.
Các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, cũng nhƣ mọi địa phƣơng trong cả nƣớc, đều triển khai
thực hiện các chính sách bảo tồn và phát triển của quốc gia, đƣợc cụ thể hóa cho điều kiện cụ thể
của địa phƣơng (xem Bảng 4.1). Về phát triển, chính quyền địa phƣơng đ triển khai thực hiện
c c chƣơng trình liên quan tới PTBV, gắn với xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm
và chƣơng trình ph t triển ngành, nhƣ quy hoạch trồng cam Hàm Yên. Về bảo tồn, chính quyền
địa phƣơng đồng thời thực hiện các quy hoạch BVMT, bảo tồn ĐDSH và ảo vệ rừng trong cùng
một giai đoạn 2011-2020. Việc xây dựng và tổ chức thực hiện đồng thời các chính sách bảo tồn
và phát triển của địa phƣơng là một qu trình điều phối và huy động các nguồn lực để thực hiện
các mục tiêu. Về bản chất, đây là qu trình cân đối, hài hòa, “đ nh đổi” và thậm chí thỏa hiệp, để
có thể đạt đƣợc các mục tiêu khác nhau một cách tốt nhất.
Bảng 4 1 T ng hợp các chính sách ảo tồn và phát tri n của tỉnh Tuyên Quang
c liên quan t i Khu Bảo tồn Cham Chu
Chính sách phát tri n Chính sách ảo tồn ĐDSH và ảo vệ rừng
Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lƣợc PTBV
tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2013-2020 (2013)
Quy hoạch BVMT tỉnh Tuyên Quang đến năm
2010, định hƣớng đến năm 2020 (2009)
Kế hoạch Ph t triển kinh tế-x hội 5 năm 2016-
2020 tỉnh Tuyên Quang (2016)
Quy hoạch Bảo tồn ĐDSH của tỉnh Tuyên
Quang giai đoạn 2013-2020 và định hƣớng tới
năm 2030 (2013)
Kế hoạch hành động thực hiện Kế hoạch hành
động quốc gia thực hiện Chƣơng trình nghị sự
2030 vì sự PTBV (2017)
Quy hoạch Bảo vệ và ph t triển rừng tỉnh
Tuyên Quang giai đoạn 2011-2020 (2012), ổ
sung tới năm 2025 (2016)
Kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện Chính
s ch Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trên địa
àn tỉnh Tuyên Quang (2011)
Chủ trƣơng lập Quy hoạch Bảo tồn và PTBV
c c khu rừng đặc dụng tỉnh Tuyên Quang đến
năm 2020 (2012)
Đề n Ph t triển vùng sản xuất cam sành tỉnh
Tuyên Quang, giai đoạn 2014-2020 (2014)
Quy hoạch Bảo tồn và ph t triển rừng ền vững
Khu Bảo tồn Loài Sinh cảnh Cham Chu (2014)
Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2020.
Kết quả khảo s t an đầu của chúng tôi để đ nh gi lại hiện trạng ĐDSH của Khu Bảo tồn Cham
Chu của tỉnh Tuyên Quang, VQG Du Già, tỉnh Hà Giang, VQG Phia Oắc-Phia Đén, tỉnh Cao
Bằng và Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn, đ x c định đƣợc 1.089
loài thực vật bậc cao, 58 loài thú, 130 loài chim, 62 loài cá, 39 loài ếch nhái, 22 loài bò sát, 189
loài côn trùng, 176 loài động vật đất và tuyến trùng, 54 loài động vật thủy sinh cỡ lớn (Hoang
Van Thang et al., 2020), trong đó, có nhiều loài quý, hiếm trong S ch Đỏ Việt Nam (2007) cũng
302 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
nhƣ Danh lục Đỏ của IUCN. C c HST điển hình là c c HST núi đ vôi, c c sông, suối, hồ chứa
và HST nông nghiệp (ruộng lúa, nƣơng r y, c nh đồng trồng màu và vƣờn nhà).
Hình 4.1 dƣới đây thể hiện mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, thông qua mở rộng diện tích
trồng cam và số lƣợng vi phạm Luật Bảo vệ và phát triển rừng, thể hiện áp lực lên ĐDSH của
Khu Bảo tồn Cham Chu. Sự gia tăng diện tích trồng cam, mà kèm theo đấy là sự gia tăng thu
nhập của ngƣời dân địa phƣơng, song hành cùng với việc giảm số lƣợng vi phạm pháp luật. Đây
có thể coi là một ví dụ về kịch bản “đƣợc-đƣợc” trong sự đ nh đổi, nhƣng thực ra v n chƣa hoàn
toàn bền vững, vì rằng, thu nhập của ngƣời trồng cam phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhƣ thị
trƣờng, giá cả, chất lƣợng..., còn áp lực lên rừng phụ thuộc vào nhu cầu của ngƣời dân đối với
những sản phẩm của rừng trong khu bảo tồn.
Nguồn: Hạt Kiểm lâm Rừng đặc dụng Cham Chu, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017; UBND tỉnh
Tuyên Quang, 2014.
Hình 4.1. Diện tích trồng cam (trái) và số lượng vi phạm luật ảo vệ và phát tri n rừng (phải)
trong các xã của Khu Bảo tồn thiên nhiên Cham Chu
Các dịch vụ HST của khu vực bao gồm: (i) dịch vụ cung cấp, nhƣ việc thu hái lâm sản, thậm chí,
đ nh ắt c , săn ắt thú và chim, ò s t để làm thực phẩm và đôi khi còn n; (ii) dịch vụ điều
tiết, nhƣ việc điều tiết nƣớc, không khí và hạn chế xói mòn, đặc biệt tại khu vực có các hồ chứa
và công trình thủy lợi; (iii) dịch vụ hỗ trợ, nhƣ việc hình thành đất, duy trì năng suất sơ cấp và
đặc biệt là nơi sống của các loài; và (iv) dịch vụ văn hóa, nhƣ duy trì c c lễ hội văn hóa truyền
thống, đặc biệt là trong phát triển du lịch sinh thái và du lịch mạo hiểm.
Mặc dù c c HST ( ao gồm cả HST x hội) có khả năng thích ứng (adaptation) và chống chịu
(resilience) trƣớc iến đổi khí hậu và những t c động của hoạt động ph t triển kinh tế-x hội,
nhƣng c c HST cũng dễ ị tổn thƣơng trƣớc những iến đổi này, tùy thuộc vào mức độ phơi ày
trƣớc hiểm họa (exposure), tính nhạy cảm và khả năng tự điều chỉnh và thích ứng của chúng
(Hoàng Văn Thắng, 2013). Những t c động của c c hoạt động ph t triển, nhƣ chuyển đổi mục
đích sử dụng đất, khai th c tài nguyên sinh học (dịch vụ cung cấp) không hợp lý, dƣới t c động
của iến đổi khí hậu, sẽ làm cho c c HST này dễ ị tổn thƣơng hơn. Bên cạnh c c t c động của
việc gia tăng dân số và c c hoạt động ph t triển, việc xâm nhập của c c loài ngoại lai, nhƣ mai
dƣơng (Mimosa pigra), bèo Nhật Bản (Eichhornia crassipes) và ốc ƣơu vàng (Pomacea
canaliculata), cũng là những t c nhân gây sức ép đ ng kể. Thêm vào đó, c c chính s ch và iện
ph p quản lý cũng gây nên những t c động không nhỏ lên c c HST. Chẳng hạn nhƣ, giữ mực
nƣớc cao có thể làm thay đổi phân ố của loài ở c c HST rừng ngập mặn hay HST đất ngập nƣớc
nội địa. Chính s ch từ trên xuống, thiếu sự gắn kết, thƣơng thảo và hợp t c giữa c c ên liên
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
Năm 2008 Năm 2013
Diện tích trồng cam các xã của Khu
bảo tồn (ha)
Yên Thuận Phù Lưu Hạ ang Trung Hà
0
20
40
60
80
100
120
2013 2014 2015 2016 2017
Số lượng vi phạm luật bảo vệ và phát
triển rừng theo huyện
u ện àm ên u ện hiêm óa
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 303
quan, hay chính s ch ảo vệ nghiêm ngặt, có thể ngăn chặn sự xâm nhập, cũng nhƣ sự tham gia
của ngƣời