Nghiên cứu này tập trung ánh giá hiệu quả các mô hình sử ụng ất sản xuất nông
nghiệp ền vững ở vùng cát v n i n tỉnh Quảng Trị Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn 98
hộ áp ụng các mô hình sử ụng ất nông nghiệp ền vững tại ba xã Hải Ba, Hải Dương
và Hải Quế thuộc huyện Hải Lăng Kết quả nghiên cứu cho thấy, ất sản xuất nông nghiệp
ã ược sử ụng sản xuất nông nghiệp tương ối hợp lý Các mô hình sử ụng ất phản
ánh úng tính ền vững, nhưng hoàn toàn không úng chính xác v i lý luận, các mô hình
này ơn thuần áp ụng các iện pháp kỹ thuật, như tủ gốc, n phân hữu cơ, giảm lượng
thuốc h a học, vì thế, n mang ặc tính của một mô hình canh tác ền vững, mặc ù không
sử ụng các mô hình nông lâm kết hợp và canh tác hữu cơ So sánh giữa hai nhóm công
thức luân canh ền vững và không ền vững, ta thấy rằng: ối v i công thức luân canh
ền vững v i các chỉ tiêu ình quân: v i GO IC, cứ ồng chi phí trung gian ỏ ra, thu
ược 7, 8 ồng giá trị sản xuất; VA IC cứ ồng chi phí trung gian ỏ ra, thu ược 6, 8
ồng giá trị gia tăng; VA GO cứ ồng thu nhập, c ,86 ồng giá trị gia tăng Đối v i
nh m công thức luân canh không ền vững, c các chỉ tiêu như sau: GO IC cứ ồng chi
phí trung gian, tạo ra 6,97 ồng giá trị sản xuất; VA IC cứ ồng chi phí trung gian ỏ
ra, thu ược 5,97 ồng giá trị gia tăng; VA GO cứ ồng thu nhập, c ,86 ồng giá trị
gia tăng C th thấy, hiệu quả sản xuất của mô hình luân canh ền vững cao hơn so v i
mô hình luân canh không ền vững
11 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá hiệu quả các mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
366 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN TỈNH QUẢNG TRỊ
Nguyễn Bích Ngọc(1), Nguyễn Hữu Ngữ(1), Trần Thanh Đức(1)
và Nguyễn Minh Trí(2)
(1) Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
(2) Viện Công nghệ Sinh học, Đại học Huế
TÓM TẮT
Nghiên cứu này tập trung ánh giá hiệu quả các mô hình sử ụng ất sản xuất nông
nghiệp ền vững ở vùng cát v n i n tỉnh Quảng Trị Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn 98
hộ áp ụng các mô hình sử ụng ất nông nghiệp ền vững tại ba xã Hải Ba, Hải Dương
và Hải Quế thuộc huyện Hải Lăng Kết quả nghiên cứu cho thấy, ất sản xuất nông nghiệp
ã ược sử ụng sản xuất nông nghiệp tương ối hợp lý Các mô hình sử ụng ất phản
ánh úng tính ền vững, nhưng hoàn toàn không úng chính xác v i lý luận, các mô hình
này ơn thuần áp ụng các iện pháp kỹ thuật, như tủ gốc, n phân hữu cơ, giảm lượng
thuốc h a học, vì thế, n mang ặc tính của một mô hình canh tác ền vững, mặc ù không
sử ụng các mô hình nông lâm kết hợp và canh tác hữu cơ So sánh giữa hai nhóm công
thức luân canh ền vững và không ền vững, ta thấy rằng: ối v i công thức luân canh
ền vững v i các chỉ tiêu ình quân: v i GO IC, cứ ồng chi phí trung gian ỏ ra, thu
ược 7, 8 ồng giá trị sản xuất; VA IC cứ ồng chi phí trung gian ỏ ra, thu ược 6, 8
ồng giá trị gia tăng; VA GO cứ ồng thu nhập, c ,86 ồng giá trị gia tăng Đối v i
nh m công thức luân canh không ền vững, c các chỉ tiêu như sau: GO IC cứ ồng chi
phí trung gian, tạo ra 6,97 ồng giá trị sản xuất; VA IC cứ ồng chi phí trung gian ỏ
ra, thu ược 5,97 ồng giá trị gia tăng; VA GO cứ ồng thu nhập, c ,86 ồng giá trị
gia tăng C th thấy, hiệu quả sản xuất của mô hình luân canh ền vững cao hơn so v i
mô hình luân canh không ền vững
Từ khóa: Mô hình, sử dụng đất nông nghiệp, ven iển, Quảng Trị.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một nƣớc nằm ên ờ Biển Đông, với trên 3.200 km ờ iển, 28 tỉnh thành phố có
iển, 125 huyện có vị trí ven iển, với 17,7% diện tích và 30% dân số cả nƣớc sống ở vùng ven
iển (Bùi Tất Thắng, 2007). Với gần 80% dân số sống ở khu vực nông thôn và trên 70% lao
động sản xuất nông nghiệp, Đảng và Nhà nƣớc ta đ x c định chiến lƣợc ph t triển kinh tế vùng
ven iển nói chung và nông nghiệp vùng ven iển nói riêng là mặt trận hàng đầu trong qu trình
tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, đƣa nƣớc ta theo kịp sự ph t triển của thế giới,
góp phần ổn định chính trị x hội và ph t triển kinh tế của đất nƣớc (Bộ NN&PTNT, 2005). Tại
hội nghị Trung ƣơng 8 (khóa XII) đ thông qua Chiến lƣợc Ph t triển kinh tế iển của Việt Nam
và coi vùng ven iển là vùng kinh tế động lực ph t triển kinh tế tổng hợp (Trung ƣơng Đảng,
2018).
Vùng đất c t ven iển tỉnh Quảng Trị có vai trò quan trọng cho sản xuất nông, lâm nghiệp và c c
ngành kh c, tuy nhiên, việc sử dụng đất c t đang gặp nhiều trở ngại, do địa hình ị chia cắt, độ
phì tự nhiên thấp, khả năng giữ nƣớc, dinh dƣỡng kém, năng suất cây trồng thấp (Thanh Lê,
2016). Chính ởi vậy, việc sử dụng tài nguyên đất c t phải đƣợc nhìn nhận một c ch khoa học,
trên cơ sở sử dụng có hiệu quả và ền vững, để tr nh những hậu quả sau này do việc sử dụng
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 367
chúng một c ch thiếu ý thức và duy ý chí. Đối với c c x vùng ven iển, hàm lƣợng c c chất hữu
cơ có trong đất c t đƣợc ổ sung chủ yếu từ x c thực vật. Tuy nhiên, hệ thực vật ở đây rất nghèo
nàn, sinh khối thấp, nên lƣợng ổ sung chất hữu cơ hàng năm rất hạn chế. Qu trình khô hạn,
nguy cơ hoang mạc hóa, qu trình rửa trôi- ạc màu đang diễn ra mạnh ở những vùng đất
trống, những vùng canh t c không thƣờng xuyên ở vùng c t tỉnh Quảng Trị (Sở TN&MT tỉnh
Quảng Trị, 2015).
Hải Lăng là huyện nằm về phía Nam tỉnh Quảng Trị, có tiềm năng đất đai đa dạng, vừa có đồng
ằng, vừa có đồi núi và vùng c t ven iển, là địa àn có diện tích đất c t kh lớn của tỉnh Quảng
Trị, cùng với khí hậu nhiệt đới ẩm. Huyện Hải Lăng có 5 x ven iển là Hải Ba, Hải Quế, Hải
Dƣơng, Hải An, Hải Khê. Nơi đây có tiềm năng lớn để ph t triển sản xuất nông, lâm nghiệp và
nuôi trồng thủy sản (cơ cấu kinh tế nông-lâm-ngƣ toàn huyện năm 2018: 30,72%) (UBND huyện
Hải Lăng, 2019). Nhƣng đến nay, việc làm thế nào để có thể sử dụng hiệu quả diện tích đất c t
để sản xuất nông nghiệp là vấn đề đang đƣợc c c cấp chính quyền quan tâm nghiên cứu. Do đó,
việc đ nh gi hiệu quả c c mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ền vững ở vùng c t ven
iển huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, nhằm x c định cơ sở cho việc đề ra phƣơng n và p dụng
c c mô hình sử dụng đất ền vững, đồng thời khắc phục những hạn chế, là rất cần thiết.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U
2.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu
2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập c c số liệu, thông tin qua tài liệu, o c o tổng hợp, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai
của huyện và c c tài liệu nhƣ điều kiện tự nhiên, dân số, kinh tế x hội, văn hóa đời sống của c c
x vùng c t ven iển. Thu thập số liệu thứ cấp từ c c cơ quan nhƣ UBND huyện, Phòng Tài
nguyên và Môi trƣờng, Chi Cục thống kê, UBND c c x Hải Ba, Hải Dƣơng, Hải Quế.
2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
+ Thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra phỏng vấn thu thập tình hình quản lý, sử dụng đất và qu
trình xây dựng ph t triển c c mô hình sử dụng đất nông nghiệp ền vững ở vùng ven iển huyện
Hải Lăng ằng c c phƣơng ph p phỏng vấn. Gặp gỡ c n ộ địa phƣơng trao đổi về tình hình
chung của c c x . Cùng c n ộ địa phƣơng có chuyên môn, tham khảo ý kiến của một số ngƣời
dân ản địa có kinh nghiệm trong quản lý và sản xuất, để đ nh gi tình hình triển khai xây dựng,
ph t triển c c mô hình sử dụng đất nông nghiệp ền vững ở vùng ven iển.
+ Phƣơng ph p phỏng vấn ảng hỏi: Đối tƣợng phỏng vấn là ngƣời dân trên địa àn ba x Hải
Ba, Hải Quế, Hải Dƣơng thuộc huyện Hải Lăng. Nghiên cứu đ tiến hành thu thập thông tin bằng
cách thiết kế bảng hỏi từ các biến quan sát của các biến độc lập.
+ Phƣơng ph p chọn m u: Số m u phỏng vấn đƣợc x c định theo công thức tính m u Slovin
(Consuelo et al., 2007):
( )
Trong đó: n: Số hộ cần phỏng vấn; N: Tổng số hộ; e: Sai số tiêu chuẩn cho phép (e = 10%, độ tin
cậy p = 90%).
368 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
Bảng 2.1. Phân ố cỡ m u iều tra trong nghiên cứu
Vùng nghiên
cứu
T ng số
nông hộ
Số lượng m u
phiếu iều tra
Tỷ lệ % Lý o chọn m u iều tra
Hải Ba 558 18 18,37
Nằm trong khu vực nghiên cứu có
c c mô hình sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp
Hải Dƣơng 902 51 52,04
Nằm trong khu vực nghiên cứu có
c c mô hình sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp
Hải Quế 600 29 29,59
Nằm trong khu vực nghiên cứu có
c c mô hình sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp
Tổng 2.060 98 100
Tổng số hộ của 3 x là 2.060 hộ, p dụng Công thức 1, ta tính đƣợc 95,37 hộ. Để phục vụ cho
quá trình phân tích số liệu cùng với thuận tiện tính to n, mà v n đảm ảo độ chính x c, nghiên
cứu tiến hành phỏng vấn 98 hộ. Tiêu chí chọn hộ điều tra ao gồm: c c hộ p dụng mô hình sử
dụng đất nông nghiệp ền vững, c c hộ không p dụng mô hình thuộc phạm vi ba x nghiên cứu.
2.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
+ Phƣơng ph p thống kê mô tả: Mô tả c c chỉ số lớn nhất, nhỏ nhất, tổng số, số ình quân, tỷ
trọng, khối lƣợng thực hiện đƣợc, thời gian, chi phí thực hiện c c tiêu chí đ nh gi tính ền
vững, mối liên hệ giữa c c số liệu thập.
+ Phƣơng ph p thống kê so s nh: So s nh, đối chiếu giữa c c năm, trƣớc và sau khi xây dựng
mô hình sử dụng đất ền vững tại c c x vùng c t ven iển tại địa phƣơng. Từ đó, thấy đƣợc sự
kh c iệt và hiệu quả quản lý và sử dụng đất, khi p dụng mô hình sử dụng đất ền vững.
+ Phƣơng ph p tổng hợp và phân tích số liệu: Từ số liệu đ thu thập đƣợc, t c giả tổng hợp và
phân tích, để có thể rút ra kết luận đúng đắn về tình hình thực hiện ở địa phƣơng, sử dụng phần
mềm SPSS phiên ản 22 và Microsoft Excel, để xử lý số liệu liên quan đến nghiên cứu đ nh gi
tình hình sản xuất và đ nh gi c c nhân tố p dụng c c mô hình sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp tại c c x vùng c t ven iển huyện Hải Lăng.
2.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả của các mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
Để tính hiệu quả kinh tế trên một ha đất của c c loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, đề
tài sử dụng hệ thống c c chỉ tiêu ao gồm:
+ Gi trị sản xuất (GTSX): là gi trị toàn ộ sản phẩm sản xuất ra trong kỳ sử dụng đất (một vụ,
một năm, tính cho từng cây trồng và có thể tính cho cả công thức luân canh hay hệ thống sử
dụng đất).
+ Chi phí trung gian (CPTG): là toàn ộ chi phí vật chất quy ra tiền sử dụng trực tiếp cho qu
trình sử dụng đất (giống, phân ón, thuốc ảo vệ thực vật, dụng cụ, nhiên liệu, nguyên liệu).
+ Gi trị gia tăng (GTGT): là gi trị mới tạo ra trong qu trình sản xuất, đƣợc x c định ằng gi
trị sản xuất trừ chi phí trung gian.
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 369
+ Hiệu quả kinh tế tính trên ngày công lao động (GTNC) thực chất là đ nh gi kết quả lao động
cho từng loại hình sử dụng đất và từng loại cây trồng, để so s nh chi phí cơ hội của từng ngƣời
lao động. Chỉ tiêu này đƣợc x c định ằng gi trị gia tăng chia cho tổng số công lao động.
C c chỉ tiêu phân tích đƣợc đ nh gi định lƣợng ằng tiền theo thời gian, gi hiện hành. C c chỉ
tiêu đạt gi trị càng cao, hiệu quả kinh tế càng lớn.
3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tình hình đầu tư các khoản chi phí theo các mô hình của các công thức luân canh bền
vững và không bền vững
3.1.1. Mô hình luân canh bền vững
Vùng ven iển Hải Lăng đƣợc iết đến với nhiều i c t trắng, nghèo dinh dƣỡng và c t di động.
Ở trên địa phận nhiều x ven iển nhƣ Hải Dƣơng, Hải Ba, Hải An, Hải Quế, Hải Khê, diện tích
đất trồng màu chủ yếu là đất c t trắng khô cằn, hầu nhƣ phụ thuộc hoàn toàn vào “nƣớc trời”.
Dƣới t c động của iến đổi khí hậu, c c hiện tƣợng thời tiết ngày càng diễn iến theo hƣớng cực
đoan, ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông nghiệp, ngƣời dân vùng c t ven iển huyện Hải Lăng,
tỉnh Quảng Trị càng gặp nhiều khó khăn và th ch thức trong sản xuất. Trƣớc thực trạng này,
huyện Hải Lăng đ nghiên cứu xây dựng c c mô hình sản xuất chịu hạn có gi trị tại c c x vùng
c t ven iển.
Bảng 3.1. Tình hình ầu tư các khoản chi phí cho các công thức luân canh cây trồng ền vững
Đơn vị: ồng sào
CTLC Giống
Phân bón
hữu cơ tự
có
Phân bón
vô cơ
mua
Thuốc
BVTV
Lao ộng
gia ình
Thuê
máy
T ng chi
phí
Lạc xen ngô + đậu
xanh xen ngô
250.000 200.000 300.000 90.000 800.000 100.000 1.740.000
Mƣớp đắng + đậu
xanh
220.000 200.000 290.000 80.000 750.000 140.000 1.680.000
Sắn xen đậu + dƣa 230.000 250.000 225.000 100.000 750.000 100.000 1.655.000
Ném xen sắn 950.000 250.000 200.000 50.000 500.000 60.000 2.010.000
Ném xen sắn, đậu
xanh
875.000 250.000 180.000 50.000 600.000 70.000 2.025.000
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2019.
Qua Bảng 3.1 cho thấy, trong 5 công thức luân canh trên, công thức ném xen sắn, đậu xanh có
tổng chi phí cao nhất, với 2.025.000 đồng/sào và thấp nhất là công thức sắn xen đậu + dƣa, với
1.655.000 đồng/sào. Cụ thể nhƣ sau:
+ Công thức luân canh lạc xen ngô + đậu xanh xen ngô có chi phí phân ón là 500.000
đồng/sào, thuốc BVTV là 90.000, chi phí giống 250.000 đồng/sào, lao động tự có là 800.000
đồng/sào, chi phí thuê m y 100.000 đồng/sào.
+ Công thức luân canh mƣớp đắng + đậu xanh là công thức chiếm tỷ lệ lớn c c hộ p dụng, có
đến 16/49 hộ p dụng, chiếm 32,65%, chi phí phân ón là 490.000 đồng/sào, giống là 220.000
đồng/sào, thuốc BVTV là 80.000 đồng/sào, chi phí lao động gia đình tự có là 750.000 đồng/sào,
chi phí thuê m y là 140.000 đồng/sào. Tổng chi phí công thức mƣớp đắng + đậu xanh là
1.680.000 đồng/sào.
370 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
+ Công thức sắn xen đậu + dƣa, với tổng chi phí cho công thức luân canh này là 1.655.000
đồng/sào, trong đó: chi phí phân bón là 475.000 đồng/sào, thuốc BVTV là 100.000 đồng/sào, chi
phí lao động gia đình tự có là 750.000 đồng/sào, chi phí thuê m y là 100.000 đồng/sào.
+ Công thức ném xen sắn, với chi phí giống 950.000 đồng/sào, chi phí phân ón là 450.000
đồng/sào, thuốc BVTV là 50.000 đồng/sào, chi phí lao động gia đình tự có là 500.000 đồng/sào,
chi phí thuê m y 60.000 đồng/sào.
+ Công thức ném xen sắn, đậu xanh có tổng chi phí là 2.025.000 đồng/sào, với từng mức chi phí
là: phân ón 430.000 đồng/sào, giống là 875.000 đồng/sào, thuốc BVTV là 50.000 đồng/sào và
lao động gia đình tự có 600.000 đồng/sào, thuê m y là 70.000 đồng/sào.
Trong 5 công thức, công thức lạc xen ngô + đậu xanh xen ngô đƣợc đ nh gi cao, vì đây là công
thức trồng xen loại đậu cả hai vụ, góp phần cải tạo độ phì cho đất nhờ nốt sần cố định đạm có
trong cây họ đậu.
Nhìn chung, việc p dụng c c công thức luân canh cây trồng ở c c x vùng c t ven iển đ góp
phần giảm chi phí lao động và chi phí phân ón. Qua ảng tổng hợp số liệu chi phí trên, ình
quân chi phí giống là cao nhất và thấp nhất là thuốc BVTV. Qua đó ta thấy, ngƣời dân đ iết
điều chỉnh giảm lƣợng thuốc BVTV, p dụng những tiến ộ mới, nhƣ sử dụng những loại giống
có chất lƣợng cao trong qu trình sản xuất, góp phần nâng cao chất lƣợng nông sản và cả chất
lƣợng đất về lâu dài.
3.1.2. Mô hình luân canh không bền vững
Bảng 3 2. Tình hình ầu tư các khoản chi phí cho các công thức
luân canh cây trồng không ền vững
Đơn vị: ồng sào
Công thức
cây trồng
Giống
Phân
n hữu
cơ tự c
Phân
bón vô
cơ mua
Thuốc
BVTV
Lao
ộng gia
ình
Thuê
máy
T ng
chi phí
Ném 200.000 250.000 200.000 40.000 450.000 60.000 1.200.000
Dƣa 120.000 200.000 180.000 80.000 500.000 60.000 1.140.000
Sắn 100.000 190.000 200.000 20.000 250.000 50.000 810.000
Khoai - khoai 210.000 240.000 300.000 40.000 550.000 120.000 1.460.000
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra nông hộ, 2019.
Qua Bảng 3.2 cho thấy, trong số c c hộ điều tra công thức luân canh không ền vững, hình thức
luân canh cây trồng chủ yếu là độc canh cây ném, dƣa c c loại, độc canh cây sắn và khoai 2 vụ.
Trong đó, công thức độc canh cây khoai 2 vụ có tổng chi phí lớn nhất, với 1.460.000 đồng/sào và
thấp nhất là công thức độc canh sắn, với tổng chi phí là 810.000 đồng/sào. Cụ thể nhƣ sau:
+ Ném: chi phí giống 200.000 đồng/sào, phân ón là 450.000 đồng/sào, thuốc BVTV là 40.000
đồng/sào, chi phí cho lao động gia đình tự có và chi phí cho thuê m y lần lƣợt là 450.000
đồng/sào và 60.000 đồng/sào.
+ Dƣa: với tổng chi phí là 1.140.000 đồng/sào. Cụ thể từng loại chi phí là: giống 120.000
đồng/sào, phân ón 380.000 đồng/sào, thuốc BVTV 80.000 đồng/sào, lao động gia đình tự có
500.000 đồng/sào, chi phí thuê m y 60.000 đồng/sào.
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 371
+ Sắn: có chi phí giống 100.000 đồng/sào, chi phi phân ón 390.000 đồng/sào, thuốc BVTV
20.000 đồng/sào, lao động gia đình tự có 250.000 đồng/sào, tiền thuê m y để cày đất 50.000
đồng/sào.
+ Khoai - khoai: tổng mức chi phí là 1.460.000 đồng/sào, trong đó chi phí cho giống 210.000
đồng/sào, phân ón 540.000 đồng/sào, thuốc BVTV 40.000 đồng/sào, lao động gia đình tự có
550.000 đồng/sào, chi phí thuê m y 120.000 đồng cho hai vụ.
Qua số liệu Bảng 3.1 và Bảng 3.2 cho thấy, tổng chi phí ình quân/sào/năm của c c công thức
luân canh ền vững là 1.822.000 đồng, công thức luân canh không ền vững là 1.152.500 đồng,
chênh lệch giữa 2 nhóm công thức là 669.500 đồng. Sự chênh lệch này là do chi phí của c c yếu
tố đầu vào kh c nhau giữa 2 công thức. Trong sản xuất nông nghiệp, giống là yếu tố quyết định
đến năng suất, chất lƣợng sản phẩm, giống tốt, ít sâu ệnh, thời gian sinh trƣởng và ph t triển sẽ
tốt hơn và có lợi cho à con. So s nh tiền mua giống của 2 nhóm công thức ta thấy, công thức
luân canh ền vững có chi phí tiền giống cao hơn so với công thức luân canh không ền vững.
Cụ thể, chi phí giống ình quân/sào/năm của công thức luân canh ền vững là 505.000 đồng, cao
hơn hộ không ền vững là 157.500 đồng. Sở dĩ có sự chênh lệch này là do việc trồng xen nhiều
loại cây trồng kéo theo tiền giống sẽ cao hơn chỉ trồng một loại cây trồng. C c công thức luân
canh, thì việc sử dụng phân ón vô cơ, thuốc BVTV hạn chế hơn và sử dụng nhiều phân hữu cơ.
Nhìn chung trong cơ cấu chi phí của c c công thức luân canh không ền vững, chi phí phân ón
và chi phí lao động chiếm tỷ lệ lớn, điều này cho thấy nhƣợc điểm khi trồng c c loại cây trồng
trên đất c t ven iển ở địa àn nghiên cứu là khả năng đất ị ạc màu, xấu đi cao, cũng có lý do
ởi vì thời tiết, nên đất dễ ị hạn và ị úng, do vậy, c c hộ ở đây đ sử dụng lƣợng phân ón lớn,
chi phí lao động cao hơn, để đảm ảo năng suất cây trồng. Điều này đ làm ảnh hƣởng xấu đến
đất. Vậy nên, cần xem xét c c công thức luân canh, xen canh hợp lý để cải thiện chất lƣợng đất.
3.2. Phân tích k t quả và hiệu quả kinh t giữa các mô hình luân canh bền vững và không
bền vững
3.2.1. Mô hình luân canh bền vững
Luân canh ền vững cây trồng là một trong những phƣơng ph p phổ iến nhất và hiệu quả nhất
trong nông nghiệp ền vững. Điều này nhằm mục đích tr nh những t c động xấu lên cây trồng
và đất đai, khi chúng ta cứ trồng một loại cây trên cùng một mảnh đất trong thời gian dài.
Bảng 3.3. Hiệu quả của các công thức luân canh ền vững
CTLC
Chỉ tiêu
ĐVT
Lạc x n ngô
+ ậu xanh
xen ngô
Mư p ắng
+ ậu xanh
Sắn x n ậu
+ ưa
Ném xen
sắn
Ném xen
sắn, ậu
xanh
GO đồng 6.800.000 6.625.000 5.245.000 6.500.000 7.115.000
IC đồng 740.000 730.000 655.000 1.260.000 1.175.000
VA đồng 6.060.000 5.895.000 4.590.000 5.240.000 5.940.000
LN đồng 5.060.000 4.945.000 3.590.000 4.490.000 5.090.000
GO/IC lần 9,19 9,08 8,01 5,16 6,06
VA/GO lần 0,89 0,89 0,88 0,81 0,83
VA/IC lần 8,19 8,08 7,01 4,16 5,06
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra nông hộ, 2019.
372 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
Qua Bảng 3.3 cho thấy, giữa c c công thức luân canh, có những kết quả kh c nhau. Đối với chỉ
tiêu gi trị sản xuất GO, trong 5 công thức luân canh, công thức ném xen sắn, đậu cho kết quả
cao nhất, với tổng thu nhập 7.115.000 đồng/sào, công thức lạc xen ngô + đậu xanh xen ngô mang
lại thu nhập cao thứ 2, với tổng gi trị 6.800.000 đồng/sào, công thức mƣớp đắng + đậu xanh
mang lại hiệu quả cao thứ 3, với tổng gi trị là 6.625.000 đồng/sào, tiếp đến là công thức ném
xen sắn, với tổng gi trị là 6.500.000 đồng/sào. Nhìn vào ảng số liệu cho thấy, chi phí trung
gian c c công thức đều thấp, do không tính yếu tố công lao động tự có của gia đình và chi phí
phân tự có của gia đình. Vì c c hộ nông dân tận dụng công sẵn có của gia đình, lấy công làm l i,
nên đỡ đi một khoản chi phí cho gia đình và thu lợi nhuận lớn hơn. Ta thấy rằng, gi trị gia tăng
của c c công thức luân canh ền vững kh cao, do doanh thu đạt cao, mà chi phí trung gian ỏ ra
rất nhỏ, gi trị gia tăng của công thức lạc xen ngô + đậu xanh xen ngô đạt cao nhất 6.060.000
đồng/sào, thứ 2 là công thức ném xen sắn, đậu xanh, với gi trị gia tăng là 5.940.000 đồng/sào,
công thức thứ 3 là mƣớp đắng + đậu xanh, với gi trị gia tăng là 5.895.000 đồng/sào và của ném
xen sắn là 5.240.000 đồng/sào và gi trị gia tăng thấp nhất là công thức sắn xen đậu + dƣa. Chi
phí trung gian cao nhất là công thức ném xen sắn với 1.260.000 đồng/sào và thấp nhất là sắn xen
đậu + dƣa, với 655.000 đồng/sào. Tuy nhiên, gi trị gia tăng ở đây chƣa xét đến yếu tố tự có là
công lao động, vì vậy, để xem xét hiệu quả sản xuất của c c mô hình, cần xét đến chỉ tiêu lợi
nhuận. Lợi nhuận của công thức ném xen sắn, đậu là cao nhất, đạt 5.090.000 đồng/sào, thứ 2 là
lạc xen ngô + đậu xanh xen ngô, đạt 5.060.000 đồng/sào, mƣớp đắng + đậu xanh đạt 4.945.000
đồng/sào và của ném xen sắn là 4.490.000 đồng/sào, thấp nhất là sắn xen đậu xanh + dƣa, với chi
phí 3.590.000 đồng/sào. Nhƣ vậy ta thấy, kết quả thu đƣợc từ 5 công thức luân canh kh cao,
đem lại hiệu quả kinh tế và đóng