Đánh giá sự ảnh hưởng điện năng của các hồ chứa thủy điện trên hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn khi giao thêm nhiệm vụ phòng lũ

Vận hành hệ thống hồ chứa thủy điện trên các lƣu vực sông sao cho đảm bảo lợi ích mục tiêu phát điện của các hồ chứa đồng thời giảm thiểu thiệt hại do lũ gây ra cho hạ du là vấn đề rất bức thiết tại 9 lƣu vực sông lớn ở Việt Nam nói chung và lƣu vực sông Vu Gia – Thu Bồn nói riêng. Trong nghiên cứu này chúng tôi sẽ phân tích vai trò điều tiết của các hồ thuỷ điện A Vƣơng, Đăk Mi 4, sông Tranh 2, sông Bung 2 và sông Bung 4 đến ngập lụt hạ du sông Vu Gia - Thu Bồn. Các kịch bản tăng thêm dung tích phòng lũ cho các hồ chứa thuỷ điện và đồng thời đánh giá thiệt hại sản lƣợng điện mất đi của các hồ này. Xây dựng giải pháp thỏa hiệp tối ƣu Pareto quan hệ giữa tổn thất sản lƣợng điện và khả năng tăng dung tích cắt lũ cho hạ du.

pdf9 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá sự ảnh hưởng điện năng của các hồ chứa thủy điện trên hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn khi giao thêm nhiệm vụ phòng lũ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12 ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƢỞNG ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC HỒ CHỨA THỦY ĐIỆN TRÊN HỆ THỐNG SÔNG VU GIA – THU BỒN KHI GIAO THÊM NHIỆM VỤ PHÕNG LŨ TS.Lê Hùng, ThS.Tô Thúy Nga Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Vận hành hệ thống hồ chứa thủy điện trên các lƣu vực sông sao cho đảm bảo lợi ích mục tiêu phát điện của các hồ chứa đồng thời giảm thiểu thiệt hại do lũ gây ra cho hạ du là vấn đề rất bức thiết tại 9 lƣu vực sông lớn ở Việt Nam nói chung và lƣu vực sông Vu Gia – Thu Bồn nói riêng. Trong nghiên cứu này chúng tôi sẽ phân tích vai trò điều tiết của các hồ thuỷ điện A Vƣơng, Đăk Mi 4, sông Tranh 2, sông Bung 2 và sông Bung 4 đến ngập lụt hạ du sông Vu Gia - Thu Bồn. Các kịch bản tăng thêm dung tích phòng lũ cho các hồ chứa thuỷ điện và đồng thời đánh giá thiệt hại sản lƣợng điện mất đi của các hồ này. Xây dựng giải pháp thỏa hiệp tối ƣu Pareto quan hệ giữa tổn thất sản lƣợng điện và khả năng tăng dung tích cắt lũ cho hạ du. 1. Đặt vấn đề Lƣu vực sông Vu Gia – Thu Bồn là một trong 9 lƣu vực sông lớn ở Việt Nam, cũng nhƣ các lƣu vực sông ở Miền Trung, thì các hồ chứa thủy điện xây dựng trên lƣu vực này đều với mục tiêu chính là phát điện, còn việc giảm lũ chỉ là kết hợp, dung tích dùng để cho cắt lũ là không có hoặc không đáng kể, trên lƣu vực Vu Gia - Thu Bồn, có 5 hồ chứa thủy điện lớn điều tiết năm, có 3 hồ chứa đã đi vào vận hành nhƣ hồ A Vƣơng (F=682km 2), ĐăkMi 4a (F=1125km2), sông Tranh 2 (F=1100km2), hiện có 2 hồ chứa bậc thang sông Bung là sông Bung 2 (F=335km2) và sông Bung 4 (F=1440km2). Bên cạnh quy trình vận hành cho từng hồ chứa thì năm 2010 Chính phủ đã ban hành quy trình vận hành liên hồ gồm 3 hồ chứa thủy điện hồ A Vƣơng (vận hành năm 2009) hồ ĐăkMi 4a, Sông Tranh 2 (vận hành năm 2011). Hình 1. Mạng lưới sông Vu Gia – Thu Bồn và các hồ chứa thủy điện (Nguồn: ”Mô hình thủy văn thủy lực phát triển đô thị thành phố Đà Nẵng”) 13 Các hồ chức thủy điện ở Miền Trung khi đi vận hành trong những năm qua gây nhiều tranh luận, về việc xã lũ nhƣ hồ A Vƣơng (2009) và sông Tranh 2 (2011) cũng nhƣ vận hành mùa cạn nhƣ hồ ĐăkMi 4 (năm 2011, năm 2912). Để khắc phục những vấn đề trên, trong nghiên cứu này chúng tôi tính toán các kịch bản tăng thêm dung tích phòng lũ 10%, 20%, 30% Vhi cho các hồ chứa thuỷ điện và đồng thời đánh giá sản lƣợng điện suy giảm tƣơng ứng của các hồ này. Xây dựng giải pháp thỏa hiệp tối ƣu Pareto quan hệ giữa tổn thất sản lƣợng điện và khả năng tăng dung tích cắt lũ cho hạ du. 2. Các kịch bản tính toán Trong nghiên cứu này chúng tôi tính toán điều tiết lũ hệ thống hồ chứa khi giao thêm dung tích chống lũ của hồ tƣơng ứng 10%, 20% và 30% dung tích hữu ích của các hồ chứa điều tiết năm trên lƣu vực Vu Gia Thu Bồn và đánh giá sự giảm sản lƣợng điện năng của các hồ chứa, ngập lụt ở hạ du. a. Điều tiết hệ thống hồ chứa sao cho mức độ giảm lũ hạ lưu là lớn nhất - Kịch bản điều tiết của 5 hồ chứa thủy điện lớn ở thƣọng nguồn lƣu vực Vu Gia - Thu Bồn. Sử dụng trận lũ lịch sử từ ngày 27/9/2009 đến ngày 2/10/2009 để đánh giá mức độ điều tiết của các hồ chứa thƣợng nguồn Vu Gia – Thu Bồn. - Tính toán điều tiết hệ thống hồ chứa ứng với các dung tích phòng lũ 10%, 20%, 30% Vhi, sao cho giảm lũ hạ du là lớn nhất có thể, thể hiện kết quả mực nƣớc giảm tại các điểm kiểm soát, Hội Khách, Ái Nghĩa, Cẩm Lệ, Giao Thủy, Cao Lâu. b. Tổng sản lượng giảm khi tăng dung tích chống lũ là bé nhất - Tính toán sản lƣợng điện ứng với các trƣờng hợp tăng dung tích chống lũ 10%, 20%, 30% và mực nƣớc trƣớc lũ tƣơng ứng với từng dung tích là từ 1/9 đến 30/9, từ ngày 1/9 đến 31/10, và từ 1/9 đến 31/11. Bảng 1. Các thông số chính của các hồ chứa thủy điện trên lưu vực Vu Gia – Thu Bồn Các thông số hồ chứa ĐăkMi 4aA A Vƣơng Sông Tranh 2 Sông Bung 2 Sông Bung 4 Công suất thiết kế (MW) 148 210 190 100 156 Dung tích thiết kế (10 6 m 3 ) 312,38 343,55 729,2 94,3 510,8 MNDBT (m) 258 380 175 605 222,5 MNDGC (m) 258,2 382,2 178,5 608,11 228,11 MNC (m) 240 340 140 565 205 Cao trình ngƣỡng tràn (m): 242,5 363 161 363 210,5 Lƣu lƣợng lớn nhất qua nhà máy (m3/s) 128 78,4 245 54,5 166 Số cửa van 5 3 6 3 6 Kích thƣớc (m x m) 14 x 16 14 x 16 16 x 16 14 x 16 12 x 12 (Nguồn: Quy trình vận hành của 5 hồ chứa thủy điện ĐăkMi 4aa, Sông Tranh 2, A Vương, Sông Bung 2 và sông Bung 4) Hiện trên lƣu vực Vu Gia – Thu Bồn có rất nhiều hồ chứa thủy điện lớn, nhỏ. chúng tôi chọn 5 hồ chứa điều tiết năm bao gồm: hồ chứa Sông Tranh 2, ĐăkMi 4a, A Vƣơng 14 và sông Bung 2, sông Bung 4. Hiện có 3 hồ chứa chính thức vận hành và đƣợc Chính phủ ban hành Quy trình vận hành liên hồ (A Vƣơng, ĐăkMi 4a và sông Tranh 2). 3. Mô hình mô phỏng và tối ƣu Vì lƣu vực Vu Gia Thu Bồn các hồ chứa dung tích nhỏ, không có khả năng điều tiết cắt giảm lũ cho hạ du, do đó trong nghiên cứu này tôi đề xuất hàm mục tiêu nhƣ sau: 1. Minimum Lượng xả xuống hạ du của các hồ chứa Qxảlũ  Minimum (1) 2. Maximum sản lượng điện phát ra của các nhà máy    T i iii T i i tHQMaximizeEF 1 6 1 10/81.9   Maximum (Mwh) (2) Để giải bài toán trên chúng tôi sử dụng kết hợp các mô hình mô phỏng và mô hình tối ưu như sau: - Mô hình thủy văn NAM – MUSKINGUM, mô hình đƣờng đơn vị dùng để tính toán thủy văn xác định biên dòng chảy đến các hồ chứa và các lƣu lƣợng nhập bên; - Mô hình điều tiết hệ thống hồ chứa HEC-RESSIM, dùng để tính toán các kịch bản điều tiết hồ chứa theo các mục tiêu để ra; - Mô hình MIKE FLOOD (Couple MIKE 11 và MIKE 21) tính toán ngập lụt mạng lƣới sông Vu Gia – Thu Bồn, nhằm xác định mực nƣớc tại các nút kiểm soát; - Xây dựng chƣơng trình tối ƣu đa mục tiêu với mục tiêu điện năng và phòng lũ (ứng với các dung tích phòng lũ 10%, 20%, 30% và thời điểm cho phép tích lũ đến mực nƣớc dâng bình thƣờng của hồ là sau ngày 30/9, 31/10, 30/11. Bước 1: Áp dụng mô hình NAM, HMS dùng để xác định các biên trong mô hình xem tài liệu [1]; Bước 2. Mô hình vận hành điều tiết hồ chứa kết hợp với mô hình truyền lũ Muskigum, chúng tôi sử dụng mô hình HEC-RESSIM; Mô hình HEC – RESSIM là sản phẩm của Trung Tâm Kỹ Thuật Thủy Văn (HEC), Viện Tài nguyên nƣớc, cục công binh Mỹ tính toán vận hành hệ thống hồ chứa lợi dụng tổng hợp, (Cấp nƣớc, phòng lũ, phát điện), mô phỏng trong mô hình bao gồm mô hình hoạt động hồ chứa, và các quá trình vận chuyển nƣớc trong hệ thống sông Cấu trúc mô hình bao gồm 3 modun chính, Modun thiết lập lƣu vực: Watershed Setup, Modun mạng lƣới hồ chứa: Reservoir Network và Modun mô phỏng (Simulation) 15 Hình 2. Sơ đồ mạng lưới hồ chứa Vu Gia – Thu Bồn trong mô hình HEC-RESSIM Hình 3a. Đường quá trình lưu lượng đến và xả lũ, Mực nước vận hành hồ sông Tranh 2 (khi mực nước hồ ứng với dung tích 70% Vhi, 80% Vhi, 90%Vhi) Hình 3bcde. Đường quá trình lưu lượng đến và xả lũ, mực nước vận hành các hồ A Vương, ĐăkMi 4, sông Bung 2 và sông Bung 4 (khi mực nước hồ ứng với dung tích 70% Vhi, 80% Vhi, 90%Vhi) 16 Bảng 2. Kết quả giữa lưu lượng đến và lưu lượng điều tiết của các hồ chứa khi dung tích chống lũ của các hồ 10%, 20%, 30% Vhi. Dung tích phòng lũ Qđến/Qxả A Vƣơng (m/ 3 s) Qđến/Qxả ĐăkMi 4a (m/ 3 s) Qđến/Qxả Sông Tranh 2 (m/ 3 s) Qđến/Qxả Sông Bung 2 (m/ 3 s) Qđến/Qxả Sông Bung 4 (m 3 s) 10% Vhi 3706/2350 4784/4000 4107/2575 1068.6/750 3180/3200 20% Vhi 3706/1800 4784/3450 4107/2085 1068.6/600 3080.5/2500 30% Vhi 3706/1450 4784/3125 4107/1610 1068.6/485 2876.9/2075 Mực nƣớc hồ A Vƣơng ĐakMi 4a Sông tranh 2 Sông Bung 2 Sông Bung 4 MNDBT 380 258 175 605 222.5 MN ứng với10Vhi 377.0 256.5 172.5 602.3 221 MN ứng với 20Vhi 373.9 254.9 169.9 599.6 219.5 MN ứng với 30Vhi 370.6 253.3 167 596.6 217.9 Bước 3: Mô hình MIKE FLOOD Mô hình MIKE FLOOD mô phỏng ngập lụt xác định mực nƣớc giảm trƣớc và sau khi điều tiết tại các điểm kiểm tra ứng với các phƣơng án điều tiết. Hình thức kết nối mô hình MIKE 11 và MIKE 21 ở đây sử dụng mô hình kết nối bên (kết nối theo hình thức đập tràn từ mạng lƣới sông một chiều chảy tràn sang bãi hai chiều). Mô hình MIKE 11: Thiết lập mô hình mạng lưới sông một chiều Vu Gia – Thu Bồn với các nút kiểm tra Hội Khách, Ái Nghĩa, Cẩm Lệ, Giao Thủy và Cao Lâu. Hình 4. Hệ thống nút hồ chứa và các nút kiểm tra để kiểm định và xác định thông số mô hình Hội Khách Cẩm Lệ Giao thủy Ái Nghĩa Cao Lâu A Vƣơng SBung 4 ĐakMi 4a Sông Tranh 2 17 Mô hình MIKE 21: Để mô phỏng quá trình ngập lụt các vùng đất ven sông và vùng đồng trũng, mô hình thủy lực hai chiều đƣợc sử dụng làm công cụ tính toán. Quá trình dòng chảy trong sông do mô hình thủy lực một chiều đảm trách. Kết quả mô phỏng mực nước tại các trạm đo ứng với các kịch bản sau: Bảng 3. Mực nước mô phỏng tại các vị trí có trạm đo mực nước theo các kịch bản (mô phỏng trận lũ 2009), đơn vị m Các kịch bản Vị trí Hội Khách Ái Nghĩa Giao Thủy Cao Lâu Biên hồ chứa là dòng chảy đến các hồ 20.11 11.02 10.05 5.44 Điều tiết lũ với dung tích chống lũ 10% Vhi 18.97 10.84 9.945 5.313 Điều tiết lũ với dung tích chống lũ 20% Vhi 18.34 10.65 9.789 5.235 Điều tiết lũ với dung tích chống lũ 30% Vhi 17.87 10.51 9.65 5.16 Bƣớc 4: Xây dựng chƣơng trình tối ƣu với mục tiêu điện năng và dung tích phòng lũ - Mô hình toán với mục tiêu phát điện và cắt giảm lũ, đƣợc sử dụng phƣơng pháp quy hoạch động để giải, xây dựng thuật toán và chƣơng trình tính bằng ngôn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng Delphi. - Để có thể đánh giá mức độ giảm sản lƣợng điện của các hồ chứa, khi giao thêm dung tích chống lũ, (chúng tôi sẽ tính toán sản lƣợng điện ứng với các kịch bản dung tích phòng lũ của hồ chứa là 10%, 20%, 30% và thời điểm cho phép tích lũ đến mực nƣớc dâng bình thƣờng của hồ là sau ngày 30/9, 31/10, 30/11. - Tính toán điện năng toàn liệu chuỗi dòng chảy của 3 hồ chứa là sông Tranh 2, Đăk Mi4 và A Vƣơng, ứng với các trƣờng hợp dung tích chống lũ 10%, 20%, 30% và thời gian duy trì mực nƣớc ứng với các dung tích chống lũ với các trƣờng hợp cuối tháng 9, tháng 10 và tháng 11. Bảng 4. Kết quả tính toán chuỗi dữ liệu từ năm 1977-2008 của hồ chứa sông Tranh 2 Tháng Dung tích phòng lũ Mực nƣớc hồ trƣớc lũ Dung tích phòng lũ lớn nhất (triệu m3) Điện lƣợng bình quân nhiều năm (triệu Kwh) Thiệt hại sản lƣợng điện năng Tỷ lệ % sản lƣợng điện thiệt hại Vận hành theo biểu đồ điều phối 695.4 0% Vhi 175 0 716.78 0 T 9 10% Vhi 172.5 52.117 716.78 0.00 0.000% 20%Vhi 169.9 104.234 716.78 0.00 0.000% 30%Vhi 167 157.522 716.18 0.60 0.084% T 10 10% Vhi 172.5 52.117 716.08 0.70 0.097% 20%Vhi 169.9 104.234 714.46 2.32 0.324% 30%Vhi 167 157.522 712.43 4.35 0.607% T 11 10% Vhi 172.5 52.117 711.78 5.00 0.697% 18 20%Vhi 169.9 104.234 704.19 12.59 1.757% 30%Vhi 167 157.522 697.03 19.75 2.755% Tƣơng tự nhƣ sông Tranh 2 ta có kết quả hồ ĐăkMi 4a và A Vƣơng nhƣ sau: Bảng 5. Kết quả tính toán chuỗi dữ liệu từ năm 1976-2009 của hồ chứa ĐăkMi 4a Dung tích phòng lũ Mực nƣớc hồ Dung tích phòng lũ lớn nhất (triệu m3) Điện lƣợng bình quân nhiều năm (triệu Kwh) Thiệt hại sản lƣợng điện năng Tỷ lệ % sản lƣợng điện thiệt hại Vận hành theo biểu đồ điều phối 614.99 0% Vhi 258 0 614.89 0 Tháng 9 10% Vhi 256.5 15.83 614.87 0.11 0.017% 20%Vhi 254.9 31.65 614.81 0.27 0.042% 30%Vhi 253.3 47.48 614.73 0.44 0.069% Tháng 10 10% Vhi 256.5 15.83 614.84 0.17 0.027% 20%Vhi 254.9 31.65 614.71 0.43 0.067% Hình 5. Sản lượng điện tối ưu từ năm 1977-2008 của hồ chứa sông Tranh 2, ứng với các dung tích tối đa của hồ chứa cho đến 31/10 là 70%Vhi, 80%Vhi, 90%Vhi, 100%Vhi. Hình 6. Mặt Pareto thỏa giữa phần trăm điện lượng mất đi khi tăng thêm dung tích chống lũ hồ chứa thủy điện sông Tranh 2 cho đến hết ngày 31/10. 19 30%Vhi 253.3 47.48 614.55 0.74 0.117% Tháng 11 10% Vhi 256.5 15.83 613.75 1.93 0.302% 20%Vhi 254.9 31.65 611.62 4.79 0.752% 30%Vhi 253.3 47.48 610.82 6.87 1.078% Bảng 6. Kết quả tính toán chuỗi dữ liệu từ năm 1977-2010 của hồ chứa A Vương Tháng Dung tích phòng lũ Mực nƣớc hồ (m) Dung tích phòng lũ lớn nhất (106 m3) Điện lƣợng bình quân nhiều năm (10 6 kwh) Thiệt hại sản lƣợng điện năng Tỷ lệ % sản lƣợng điện thiệt hại 0% Vhi 380 0 771.55 0 Tháng 9 10% Vhi 377 26.65 770.65 0.90 0.116% 20%Vhi 373.9 53.30 770.65 0.90 0.116% 30%Vhi 370.6 79.94 770.64 0.91 0.118% Tháng 10 10% Vhi 377 26.65 770.09 1.45 0.188% 20%Vhi 373.9 53.30 770.19 1.36 0.176% 30%Vhi 370.6 79.94 769.73 1.82 0.236% Tháng 11 10% Vhi 377 26.65 767.15 4.40 0.570% 20%Vhi 373.9 53.30 762.36 9.18 1.190% 30%Vhi 370.6 79.94 755.48 16.07 2.083% Nhận xét: Điều tiết lũ khi kết hợp với vận hành hồ chứa phát điện theo chƣơng trình tối ƣu sẽ cho ta mực nƣớc giảm ở hạ lƣu là đáng kể so với bình thƣờng, trong khi thiệt hại về điện năng là không quá lớn. Dựa trên kết quả tính toán ở Bảng 5, sản lƣợng điện bình quân mất đi chỉ 0,607% nếu ta duy trì mực nƣớc hồ ứng với dung tích chống lũ 30% đến ngày 31/10 hàng năm. Kết quả bảng 2 và các hình 3abcde, việc cắt lũ ứng với dung tích chống lũ 30%Vhi là rất lớn, đối với hồ sông Tranh 2, lƣu lƣợng xả lũ chỉ bằng khoảng 0,4 lần lƣu lƣợng đỉnh lũ lần 1610/4107 m3/s, tƣơng tự là các hồ chứa A Vƣơng lƣu lƣợng đỉnh lũ Qxả=0,39Qđến, hồ chứa ĐăkMi 4 lƣu lƣợng đỉnh lũ Qxả=0,65Qđến. Hồ chứa ĐăkMi 4 cắt lũ không lớn bởi vì dung tích hồ này bé hơn nhiều so với dung tích hồ chứa A Vƣơng, sông Tranh 2, mặc dù hồ chứa này có diện tích lƣu vực lớn hơn 2 hồ trên. - Việc kết hợp giữa điều tiết xả lũ và vận hành phát điện tối ƣu có hiệu quả rõ rệt. Nếu xả lũ theo thiết kế (không đƣa thêm dung tích phòng lũ) so sánh giữa vận hành thông thƣờng theo biểu đồ điều phối và vận hành theo chƣơng trình vận hành tối ƣu của tác giả sản lƣợng điện tăng lên đáng kể cụ thể : đối với thủy điện sông Tranh 2 tăng 3%, thủy điện ĐakMi 4 tăng 3,55%. Trƣờng hợp nếu huy động 30% dung tích hồ cho đến ngày 31/10 thì có thể giảm ngập lụt ở hạ lƣu đáng kể thì mực nƣớc tại Hội Khách giảm 2,24m Ái Nghĩa 0,51m, Giao thủy 0,4m, Cao Lâu 0,28m xem bảng 3 và kết hợp vận hành phát điện theo phƣơng pháp quy hoạch động thì điện lƣợng mất đi không lớn cụ thể hồ sông Tranh 2 giảm 0,607% và hồ ĐăkMi 4a giảm 0,117% và A Vƣơng giảm 0,236%. Kết quả tính toán sản lƣợng điện theo phƣơng pháp tối ƣu hồ chứa thủy điện sông Tranh 2, trƣờng hợp chƣa có dung tích chống lũ là 716,18 triệu kwh, trong khi theo biểu đồ điều phối 20 695,4 10 6 kwh, sản lƣợng bình quân tăng gần 3%. Do đó rất cần thiết phải áp dụng phƣơng pháp xây dựng biểu đồ điều phối tối ƣu vào trong thực tế hiện nay. - Qua kết quả tính toán ở hình 3abcde của hồ chứa, ta thấy đối với trƣờng hợp khi dòng chảy đến hồ nhỏ hơn mực nƣớc trƣớc lũ, thì không nên tích nƣớc vào đầu thời điểm lũ lên mà tích nƣớc thời kỳ lũ xuống thì các hồ chứa vẫn đầy hồ để phục vụ cho phát điện, mà hiệu quả cắt giảm lũ là rất lớn. 4. Kết luận và kiến nghị - Nghiên cứu đã xây dựng đƣợc các mặt Pareto giữa dung tích chống lũ tăng thêm (mực nƣớc hạ lƣu giảm tƣơng ứng) và sự giảm sản lƣợng của các hồ chứa. Dựa trên các mặt Pareto đã xây dựng, giúp cho cơ quan quản lý có thể chọn các điểm tối ƣu thỏa hiệp tƣơng ứng để vận hành hồ chứa sao cho hiệu quả. Các kết quả đã chứng minh đây là hƣớng tiếp cận vận hành điều tiết tƣơng đối phù hợp với đặc thù lƣu vực sông Vu Gia – Thu Bồn cũng nhƣ các lƣu vực hệ thống sông Miền Trung tƣơng ứng. - Với các kết quả tính toán đã chứng minh sự hiệu quả cắt lũ khi ta tăng dung tích chống lũ cho các hồ, đồng thời đã đánh giá đƣợc sản lƣợng điện thiệt hại của các hồ chứa, đây là cơ sở cần thiết để kiến nghị thành lập Ban quản lý lƣu vực sông để phối hợp vận hành giữa các hồ tìm ra đƣợc điểm tối ƣu hợp lý trên các mặt thoả hiệp Pareto thì mới có thể cho hiệu quả tối ƣu. - Nghiên cứu cũng đã đề xuất ra đƣợc cách vận hành hồ chứa đối với các trƣờng hợp mực nƣớc hồ chứa trƣớc lũ nhỏ hơn mực nƣớc trƣớc lũ; Tài liệu tham khảo Tô Thúy Nga (2013), “Thiết lập mô hình mô phỏng lũ phục vụ vận hành hệ thống hồ chứa trên sông Vu Gia-Thu Bồn thời kỳ mùa lũ”, Tạp chí Khoa học thủy lợi và môi trường, Vol 3 (2013). Hà Nội Tô Thúy Nga, Lê Hùng (2013), “Ảnh hƣởng xả lũ của các hồ chứa thủy điện trên hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn đến ngập lụt hạ lƣu Quảng Nam – Đà Nẵng”, Tuyển tập Công trình Hội nghị Khoa học Cơ học thủy khí toàn quốc năm 2012, pp 537÷547. Long Le Ngo, Henrik Madsen, Dan Rosbjerg, 2007, “Simulation and optimisation modelling approach for operation of the Hoa Binh reservoir, Vietnam”, Journal of Hydrology, vol 336, pp 269÷281. Chih-Chiang Wei, Nien-Sheng Hsu (2008), “Multireservoir real-time operations for flood control using balanced water level index method”, Journal of Environmental management, pp 1624-1639. [5] Nien-Sheng Hsu, Chih-Chiang Wei (2007), “A Multipurpose reservoir real-time operation model for flood control during typhoon invasion”, Journal of Hydrology, vol 336, pp 282-293.
Tài liệu liên quan