Đánh giá sức chịu tải môi trường tại khu, i m u lịch nhằm xác ịnh mức ộ ô nhiễm và
khả năng tự phục hồi của môi trường tự nhiên c ng như khả năng áp ứng của môi trường
kinh tế-xã hội Hiện nay, ã c một số công trình nghiên cứu trong nư c và quốc tế về
ánh giá sức chịu tải của môi trường tại các khu, i m u lịch v i các tiếp cận khác nhau.
Tuy nhiên, mỗi khu, i m u lịch c ặc i m khác nhau về tính chất tài nguyên, phạm vi
và khả năng khai thác, c ng như iều kiện về kinh tế-xã hội , o vậy, quá trình ánh giá
cần lựa chọn các phương pháp tính toán phù hợp Nghiên cứu này áp ụng các phương
pháp tính toán ã c ánh giá sức chịu tải môi trường tại khu u lịch i n Sầm Sơn,
trên cơ sở , ưa ra các khuyến nghị phát tri n u lịch ền vững trong gi i hạn của
sức chịu tải môi trường
13 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá sức chịu tải môi trường của khu du lịch biển Sầm Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 485
ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI MÔI TRƢỜNG
CỦA KHU DU LỊCH BIỂN SẦM SƠN
Trƣơng Sỹ Vinh(1), Lê Thanh Xuân(2), Dƣ Văn Toán(3) và Nguyễn Thùy Vân(1)
(1) Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch
(2) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
(3) Viện Nghiên cứu Biển và Hải đảo
TÓM TẮT
Đánh giá sức chịu tải môi trường tại khu, i m u lịch nhằm xác ịnh mức ộ ô nhiễm và
khả năng tự phục hồi của môi trường tự nhiên c ng như khả năng áp ứng của môi trường
kinh tế-xã hội Hiện nay, ã c một số công trình nghiên cứu trong nư c và quốc tế về
ánh giá sức chịu tải của môi trường tại các khu, i m u lịch v i các tiếp cận khác nhau.
Tuy nhiên, mỗi khu, i m u lịch c ặc i m khác nhau về tính chất tài nguyên, phạm vi
và khả năng khai thác, c ng như iều kiện về kinh tế-xã hội, o vậy, quá trình ánh giá
cần lựa chọn các phương pháp tính toán phù hợp Nghiên cứu này áp ụng các phương
pháp tính toán ã c ánh giá sức chịu tải môi trường tại khu u lịch i n Sầm Sơn,
trên cơ sở , ưa ra các khuyến nghị phát tri n u lịch ền vững trong gi i hạn của
sức chịu tải môi trường
Từ khóa: Du lịch, môi trƣờng, sức chịu tải, ô nhiễm.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm qua, hoạt động du lịch đ đem lại nhiều kết quả to lớn, đóng góp vào sự
nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nƣớc. Năm 2017, Việt Nam đƣợc Tổ chức Du lịch Thế
giới xếp thứ 6 trong 10 điểm du lịch có tốc độ ph t triển nhanh nhất thế giới và đứng đầu châu Á.
Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, năm 2019, Việt Nam đón khoảng 18 triệu kh ch quốc tế,
tăng 16% so với năm 2018, đồng thời phục vụ 85 triệu kh ch nội địa, tăng 6,3% so với năm
2018. Du lịch ph t triển đ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, tăng gi trị tổng sản phẩm quốc dân, giải quyết việc làm cho hàng chục vạn lao
động, tăng thu nhập đầu ngƣời, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, tạo điều kiện giao lƣu văn hóa và
hội nhập với khu vực và thế giới.
Tuy nhiên, ên cạnh những t c động tích cực, hoạt động du lịch đ gây ra những hệ lụy nhất định
đến môi trƣờng tự nhiên. Sự tăng trƣởng cao của lƣợng kh ch du lịch cùng với xu hƣớng du lịch
đại trà và tính thời vụ của hoạt động du lịch tại Việt Nam giai đoạn vừa qua đ d n đến nhiều
khu, điểm du lịch ị qu tải trong sử dụng hạ tầng, không đủ năng lực thu gom và xử lý r c thải,
nƣớc thải, không kiểm so t tốt những t c động tiêu cực lên c c hệ sinh th i. Đối với môi trƣờng
x hội, du lịch ph t triển làm gia tăng c c tệ nạn x hội, văn hóa truyền thống của địa phƣơng ị
thay đổi. C c di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ị xâm hại hoặc thay đổi tính nguyên ản của
di sản để phục vụ lƣợng kh ch du lịch ngày càng nhiều. Tất cả những vấn đề trên đ ảnh hƣởng
không nhỏ tới sự ph t triển ền vững của du lịch Việt Nam nói chung và hình ảnh của du lịch
Việt Nam trong mắt kh ch du lịch quốc tế. Vi c khai th c du lịch vu ợt qu sức chịu tải môi
trƣờng (SCTMT) sẽ ga y ra những ảnh hu ởng, đôi khi kho ng thể khắc phục đu ợc.
Ở góc độ ngành du lịch, môi trƣờng bao gồm cả môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng x hội. Do
vậy, khả năng chịu tải của môi trƣờng tại khu, điểm du lịch cần đƣợc tiếp cận đầy đủ ở cả hai
486 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
khía cạnh về môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng x hội. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đ đƣa ra
thuật ngữ sức chịu tải về môi trƣờng: “Sức chịu tải về môi trường ối v i khu, i m u lịch là
khả năng áp ứng lượng khách tối a trong không gian khu, i m u lịch và trong phạm vi gi i
hạn chịu ựng của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội tại khu, i m ”.
Khả năng đ p ứng lƣợng kh ch tối đa trong không gian khu, điểm du lịch còn gọi là sức chịu tải
của không gian tài nguyên, là số kh ch du lịch tối đa mà c c không gian dành cho hoạt động du
lịch của khu, điểm du lịch có thể tải đƣợc.
Giới hạn chịu đựng của môi trƣờng tự nhiên là giới hạn chịu đựng của c c thành phần môi
trƣờng (đất, nƣớc, không khí, hệ sinh th i và đa dạng sinh học) tại khu, điểm du lịch đối với số
lƣợng kh ch du lịch tối đa, mà môi trƣờng v n có thể tự phục hồi.
Giới hạn chịu đựng của môi trƣờng x hội là giới hạn chịu đựng của hệ thống hạ tầng kinh tế-xã
hội (hạ tầng cấp nƣớc, hạ tầng môi trƣờng, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch) để đ p
ứng tối đa số lƣợng kh ch đến khu, điểm du lịch, mà v n đảm ảo sự hài lòng của cộng đồng địa
phƣơng và kh ch du lịch.
Sức chịu tải môi trƣờng là căn cứ để quản lý và kiểm so t, nhằm ngăn chặn những t c động tiêu
cực đến môi trƣờng do hoạt động du lịch gây ra. Đây là nội dung hết sức cần thiết và cần thực
hiện sớm trƣớc khi triển khai c c quy hoạch, kế hoạch, dự n ph t triển du lịch.
Khu du lịch iển Sầm Sơn nằm ở phía Đông tỉnh Thanh Hóa, c ch TP. Thanh Hóa khoảng 16
km. Sầm Sơn có tiềm năng du lịch rất phong phú, đa dạng, gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và
tài nguyên du lịch văn hóa. Với hệ thống i iển đ p (A, B, C, D), kéo dài 3,5 km, ằng phẳng,
độ dốc thoải, i c t mịn, nƣớc trong xanh, có nồng độ muối dƣới 30‰, ngoài ra còn có canxi và
nhiều kho ng chất kh c có t c dụng chữa ệnh, phù hợp cho tắm iển và c c hoạt động vui
chơi giải trí, nên từ lâu đ là khu nghỉ m t nổi tiếng của cả nƣớc. Tuy nhiên, trong những năm
qua, với tốc độ ph t triển nhanh, trong khi khả năng đ p ứng về hạ tầng cấp nƣớc, xử lý môi
trƣờng và hệ thống cơ sở vật chất chƣa theo kịp, đ gây ra hiện tƣợng qu tải kh ch du lịch vào
mùa cao điểm, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ và trải nghiệm của kh ch du lịch.
Đ nh gi sức chịu tải môi trƣờng tại khu du lịch iển Sầm Sơn, nhằm x c định mức độ vƣợt tải
về không gian du lịch, môi trƣờng tự nhiên và kinh tế-x hội tại Sầm Sơn, trên cơ sở đó, đề xuất
c c giải ph p, nhằm tăng sức chịu tải, đồng thời ph t triển du lịch nằm trong giới hạn của sức
chịu tải môi trƣờng.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U
Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập c c thông tin, tƣ liệu cần thiết, trên cơ sở kế thừa c c số
liệu, công trình nghiên cứu, số liệu điều tra cơ ản đ có để tổng hợp, phân tích, phục vụ qu
trình đ nh gi .
Phương pháp iều tra, khảo sát: Điều tra, khảo s t thực địa nhằm x c định c c nguồn thải, đ nh
gi , nhận định thực tế về khả năng chịu tải môi trƣờng của khu du lịch Sầm Sơn.
Phương pháp ánh giá, t ng hợp: Đây là phƣơng ph p quan trọng đƣợc tổng hợp từ phƣơng
ph p trên thông qua kết quả điều tra thực địa, kết quả phân tích c c tài liệu thu thập, o c o điều
tra, c c ản đồ chuyên đề..., để đ nh gi sức chịu tải môi trƣờng và đề xuất giải ph p, nhằm ph t
triển du lịch trong giới hạn của sức chịu tải môi trƣờng tại khu du lịch iển Sầm Sơn.
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 487
3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển du lịch và hiện trạng môi trường tại Sầm Sơn
3.1.1. Hiện trạng phát triển du lịch tại Sầm Sơn
a) Khách u lịch:
Giai đoạn 2015-2019, kh ch du lịch đến Sầm Sơn tăng trƣởng đều, ổn định, tốc độ tăng trƣởng
đạt 5,04%. Năm 2015, Sầm Sơn phục vu 4.066.100 lƣợt kh ch lƣu trú, đến năm 2019, số lƣợt
kh ch lƣu trú đạt 4.950.000 lƣợt, tăng gần 100.000 lƣợt so với năm 2015. Kh ch du lịch đến với
Sầm Sơn chủ yếu là kh ch nội địa, chiếm 99,2%, cơ cấu kh ch đến Sầm Sơn chủ yếu là từ thị
trƣờng Hà Nội và c c tỉnh phía Bắc, đi theo đoàn, do c c công ty lữ hành tổ chức. Tuy nhiên,
những năm gần đây, kh ch quốc tế đến Sầm Sơn không ngừng gia tăng với tốc độ kh cao, đạt
9,6%, cao hơn so với mức tăng trƣởng tổng lƣợng kh ch trung ình/năm. Thời gian lƣu trú trung
ình của kh ch du lịch đến Sầm Sơn đạt 1,9 ngày (Sở VH-TT&DL tỉnh Thanh Hóa, 2020).
Bảng 3.1. Hiện trạng khách u lịch lưu trú tại Sầm Sơn giai oạn 5-2019
Chỉ tiêu
Giai oạn 5 - 2019 TTBQ
(%)/năm 2015 2016 2017 2018 2019
Kh ch quốc tế 26.200 33.900 35.600 37.100 37.800 9,6%
Kh ch nội địa 4.039.900 4.066.100 4.164.400 4.247.900 4.912.200 5,01%
Ngày lƣu trú trung
bình
1,81 1,83 1,91 1,95 1,97 2,14%
Tổng số lƣợt kh ch 4.066.100 4.100.000 4.200.000 4.285.000 4.950.000 5,04%
Nguồn: UBND thành phố Sầm Sơn, 2020a.
So với toàn tỉnh, trong tổng số hơn 9 triệu lƣợt kh ch du lịch đến Thanh Hóa mỗi năm, khách du
lịch đến Sầm Sơn chiếm trên 50%. Dự o trong thời gian tới, với nhiều dự n đầu tƣ du lịch cao
cấp của c c tập đoàn lớn nhƣ FLC, Sun Group..., lƣợng kh ch du lịch đến Sầm Sơn sẽ có mức
tăng trƣởng mạnh và thu hút đƣợc nhiều kh ch quốc tế.
T ng thu từ u lịch:
Giai đoạn 2015-2019, tổng thu từ du lịch của Sầm Sơn tăng trƣởng rất nhanh, đạt trung ình
29%/năm. Năm 2015, tổng thu từ du lịch đạt 3.450.000 tỷ đồng, năm 2019 đạt 7.920.000 tỷ
đồng, tăng gần 2,3 lần (Sở VH-TT&DL tỉnh Thanh Hóa, 2020).
Bảng 3.2. T ng thu từ u lịch của Sầm Sơn giai oạn 5-2019
Đơn vị: Triệu ồng
Chỉ tiêu
Giai oạn 5-2019 TTBQ
(%)/năm 2015 2016 2017 2018 2019
Sẩm Sơn 3.450.000 4.370.000 4.850.000 5.820.000 7.920.000 29%
Thanh Hóa 5.180.000 6.307.000 8.004.000 10.605.000 14.526.000 16%
Nguồn: Sở VH-TT&DL tỉnh Thanh Hóa, 2020.
488 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
So s nh với Thanh Hóa, tổng thu từ du lịch của Sầm Sơn có tốc độ tăng trƣởng ình quân cao
hơn gấp 1,8 lần. Giai đoạn 2015-2019, tổng thu từ du lịch Sầm Sơn đạt 26.410 tỷ đồng, chiếm
59% toàn tỉnh (Sở VH-TT&DL tỉnh Thanh Hóa, 2020).
3.1.2. Hiện trạng môi trường khu du lịch Sầm Sơn
a) Môi trường ất:
Theo kết quả quan trắc môi trƣờng giai đoạn 2015-2019 của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
(TN&MT) tỉnh Thanh Hóa, hàm lƣợng c c kim loại nặng (As, Cd, Cu, Pd, Zn) nằm trong QCVN
03: 2008/BTNMT, dƣ lƣợng hóa chất ảo vệ thực vật có gi trị thấp và nằm trong giới hạn so với
QCVN 15: 2008/BTNMT, c c thông số quan trắc có sự iến động không đ ng kể giữa c c năm
(Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa, 2020).
Môi trường nư c:
Nƣớc thải tại Sầm Sơn chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt của ngƣời dân và nƣớc thải từ hoạt động
du lịch. Ngoài ra, có một phần nƣớc thải từ sản xuất công nghiệp chế iến thủy, hải sản, hoạt
động vận tải đƣờng thủy, nƣớc mƣa chảy tràn... Theo kết quả quan trắc môi trƣờng giai đoạn
2015-2019 của Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa, chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt, nƣớc ngầm và
nƣớc iển ven ờ tại Sầm Sơn đ có dấu hiệu ô nhiễm tại một số thời điểm. Về chất lƣợng nƣớc
iển ven ờ khu vực gần c c i tắm, hầu hết thông số c c chất ô nhiễm đều nằm trong tiêu
chuẩn cho phép theo QCVN 10-MT: 2015/BTNMT (Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa, 2020).
Bảng 3.3. Kết quả phân tích chất lượng nư c i n v n ờ khu u lịch i n Sầm Sơn
Thời i m
phân tích
Chỉ tiêu phân tích
pH
DO
(mg/l)
Cr|
(mg/l)
Cu
(mg/l)
Pb
(mg/l)
TSS
(mg/l)
NH4
+
(mg/l)
P
(mg/l)
Tháng 3/2019 7,8 6,72 < 0,04 < 0,02 < 0,004 51,2 0,26 0,02
QCVN 10-MT:
2015/BTNMT
6,5-8,5 ≥ 4 0,2 0,5 50 50 0,5 0,3
Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa, 2020.
c Môi trường không khí:
Kết quả quan trắc môi trƣờng giai đoạn 2015-2019 của Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa cho thấy,
nhìn chung chất lƣợng môi trƣờng không khí tại Sầm Sơn kh tốt, hầu hết c c chỉ tiêu đều nằm
trong tiêu chuẩn cho phép (Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa, 2020).
3.2. Đánh giá sức chịu tải môi trường tại khu du lịch biển Sầm Sơn
3.2.1. Sức chịu tải không gian du lịch
Sức chịu tải của không gian tài nguyên bãi biển Sầm Sơn đƣợc tính toán theo công thức của
Boullón (1985):
Trong đó: TCC: Sức chịu tải của không gian tài nguyên; RT: Số lƣợt kh ch thực tế; PCC: Số
lƣợt kh ch tiêu chuẩn (PCC = A/D); A: Tổng diện tích khu vực tắm iển (m2); D: Diện tích tiêu
chuẩn cho 1 kh ch (m2/ngƣời).
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 489
Nếu chỉ số TCC = 1 (sức tải = 100%): đ chạm ngƣỡng chịu tải; TCC < 1 (sức tải < 100%): nằm
trong giới hạn chịu tải cho phép và TCC > 1 (sức tải > 100%): đ vƣợt qu sức chịu tải.
Khu vực iển Sầm Sơn gồm 4 i tắm: A, B, Cvà D, với tổng chiều dài 3.500 m, chiều rộng 200
m, trong đó khu vực có khả năng tắm iển chiếm khoảng 75% (25% còn lại là khu vực khai th c
dịch vụ, chuyển giao địa hình và neo đậu thuyền è của ngƣ dân). B i iển Sầm Sơn đƣợc x c
định là i tắm công cộng, ình dân, do vậy tiêu chuẩn không gian của mỗi kh ch du lịch tắm
iển tại Sầm Sơn khoảng 10-15 m2 (Manuel, 1998).
Theo số liệu thống kê của UBND thành phố Sầm Sơn, 60% kh ch du lịch đến với Sầm Sơn tập
trung vào c c ngày cuối tuần của 6 th ng mùa nóng, tƣơng đƣơng với 52 ngày, nhƣ vậy vào dịp
cao điểm, Sầm Sơn đón 57.115 lƣợt kh ch lƣu trú/ngày. Bên cạnh đó, số lƣợt khách tham quan
đến Sầm Sơn năm 2019 ƣớc tính khoảng 360.000 lƣợt (UBND thành phố Sầm Sơn, 2020 ). Nhƣ
vậy, vào mùa cao điểm, i iển Sầm Sơn đón đƣợc tổng số 61.269 lƣợt kh ch/ngày, ao gồm cả
kh ch lƣu trú và kh ch tham quan.
Bảng 3.4. Sức chịu tải không gian tài nguyên ãi i n Sầm Sơn
Diện tích
ãi tắm
(m
2
)
(A)
Tiêu chuẩn
không gian
(m
2
)
(D)
Số lượt
khách tiêu
chuẩn
(PCC)
Số lượt
khách/ngày
thực tế
ngày
thường
(RTtb)
Số lượt
khách/ngày
thực tế mùa
cao i m
(RTcđ)
Sức chịu tải
của không
gian ngày
thường
(TCCtb)
Sức chịu tải
của không
gian mùa
cao i m
(TCCcđ)
525.000 12.5 42.000 14.548 61.269 0,35 1,46
Nguồn: Tính to n của t c giả.
Theo Bảng 3.4, vào những ngày thƣờng, TCC = 0,35 (35%) < 1, i tắm Sầm Sơn chƣa vƣợt qu
sức chịu tải. Vào mùa cao điểm, TCC = 1,46 (146%) > 1, i tắm Sầm Sơn đ vƣợt qu sức chịu
tải về không gian 1,46 lần. Việc vƣợt qu sức chịu tải về không gian tắm iển đ làm ảnh hƣởng
đến chất lƣợng trải nghiệm của kh ch du lịch, thay vì mỗi kh ch du lịch có khoảng 12,5 m2 để
tắm iển, vào mùa cao điểm, trung ình mỗi kh ch chỉ còn 8,6 m2. Trên thực tế, vào ngày cao
điểm nhất (dịp 30/4 - 1/5, năm 2019), số lƣợt kh ch đến Sầm Sơn đạt 146.000 lƣợt kh ch/ngày,
vƣợt qu sức tải về không gian 3,48 lần, tuy nhiên hiện tƣợng này không diễn ra thƣờng xuyên.
3.2.2. Sức chịu tải môi trường tự nhiên (môi trường nước biển)
a) Ki m kê nguồn thải:
Nƣớc thải tại Sầm Sơn đƣợc x c định và kiểm kê từ c c hoạt động dân sinh và kinh tế-x hội tại
địa phƣơng, cụ thể nhƣ sau:
+ Nguồn nư c thải từ người ân: Năm 2019, dân số của thành phố Sầm Sơn 108.320 ngƣời, với
tiêu chuẩn sử dụng trung ình 115 lít/ngày.đêm, lƣợng nƣớc thải của ngƣời dân là 10.500
m
3/ngày.đêm.
+ Nư c thải từ khách u lịch: Theo o c o của UBND thành phố Sầm Sơn, năm 2019, Sầm
Sơn phục vụ 9.750.000 ngày kh ch (UBND thành phố Sầm Sơn, 2020 ), với tiêu chuẩn mỗi lƣợt
kh ch sử dụng trung ình 320 lít/ngày.đêm, lƣợng nƣớc thải từ kh ch du lịch đƣợc x c định là
8.548 m
3/ngày.đêm.
490 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
+ Các nguồn thải khác: Nguồn thải từ c c khu công nghiệp và nƣớc thải từ c c công trình công
cộng đƣợc x c định ằng 10% lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của ngƣời dân, tƣơng đƣơng 1.050
m
3/ngày.đêm. Riêng nguồn nƣớc thải từ c c khu công nghiệp tại Sầm Sơn đƣợc xử lý tại chỗ ởi
hệ thống xử lý nƣớc thải của mỗi khu công nghiệp.
Nhƣ vậy, nguồn thải gây ô nhiễm tại Sầm Sơn đƣợc x c định chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt từ
ngƣời dân, kh ch du lịch và c c công trình công cộng, với tổng lƣợng nƣớc thải là 20.098
m
3/ngày.đêm. Hiện nay, tỷ lệ thu gom và xử lý nƣớc thải tại Sầm Sơn đạt xấp xỉ 60% (thông qua
hệ thống xử lý lắng sinh học tại khu xử lý nƣớc thải tập trung của thành phố và c c công trình ể
tự hoại), do vậy sẽ còn lại trên 40% lƣợng nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý thải ra môi trƣờng, tƣơng
đƣơng 8.399 m3/ngày.đêm. Lƣợng nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý đƣợc x c định ởi c c nguồn:
+ Nƣớc thải từ c c hoạt động dân sinh của ngƣời dân tại 6 phƣờng x c c x mở rộng, khu vực
chƣa có hệ thống thu gom, lƣợng nƣớc thải này đƣợc thải trực tiếp ra khu vực c c c nh đồng và
ao hồ xung quanh. Dân số tại 6 phƣờng x mở rộng khoảng 39.760 ngƣời1. Lƣợng nƣớc thải
tƣơng đƣơng 3.887 m3/ngày.đêm.
+ Nƣớc thải từ c c hoạt động dân sinh, du lịch và công cộng tại c c khu vực trung tâm đƣợc thu
gom chung với hệ thống nƣớc mƣa, nhƣng do qu tải, ị chảy tràn ra 2 miệng cống đẩy ra iển.
Theo đó, lƣợng nƣớc thải ra iển trung ình: 8.399 – 3.887 = 4.512 m3/ngày.đêm.
Tải lượng các chất ô nhiễm c trong nư c thải ra i n:
Hiện nay, tổng dân số khu vực trung tâm thành phố Sầm Sơn là 68.560 ngƣời; lƣợng kh ch lƣu
trú trung bình/ngày tại Sầm Sơn: 9.750.000/365 = 26.712 (lƣợt), tỷ lệ của kh ch lƣu trú trung
ình ngày/ngƣời dân: 26.712/68.560 = 0,39. Theo tiêu chuẩn xả thải kh ch du lịch, ngƣời dân và
tỷ lệ xả thải của c c nguồn kh c (công trình công cộng 10% lƣợng xả thải của ngƣời dân) có thể
x c định khối lƣợng thải của mỗi đối tƣợng.
Giả sử, gọi K là số lƣợt kh ch lƣu trú trung ình/ngày, ta có phƣơng trình khối lƣợng xả nƣớc
thải của mỗi đối tƣợng nhƣ sau:
(0,32 x K + 0,115 x
+ 0,115 x
x 10%) x 85% = 4.512
K = 8.238, nhƣ vậy lƣợng nƣớc thải 4.512 m3/ngày.đêm ra iển do 8.238 lƣợt kh ch lƣu
trú/ngày, 17.797 ngƣời dân và 10% còn lại do c c công trình công cộng, hàm lƣợng và tỷ lệ ph t
thải nhƣ sau:
Bảng 3.5. Hàm lượng và tỷ lệ phát sinh nư c thải ra i n tại Sầm Sơn
Đơn vị: m3 ngày êm
Nguồn thải Số lượng Tiêu chuẩn thải Lượng thải Tỷ lệ %
(1) Kh ch lƣu trú trung
bình/ngày
8.238 0,272 2.240 49,7
(2) Ngƣời dân 21.144 0,098 2.066 45,7
(3) Nguồn kh c 10% (2) 206 4,6
Tổng cộng 4.512 100
Nguồn: Tính toán của t c giả.
1
Báo cáo của Công ty Môi trƣờng Đô thị thành phố Sầm Sơn năm 2019.
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 491
Bảng 3.5 cho thấy, lƣợng nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý, chảy ra iển do kh ch du lịch lƣu trú/ngày
chiếm 49,7%, do ngƣời dân chiếm 45,7% và c c nguồn kh c chiếm 4,6%.
Tải lƣợng c c chất gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chƣa đƣợc xử lý, thải ra iển Sầm Sơn đƣợc
x c định đựa trên hệ số ô nhiễm và khối lƣợng c c nguồn thải.
Hệ số ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt đƣợc căn cứ theo đ nh gi của Tổ chức Y tế Thế giới tại
Bảng 3.6.
Bảng 3.6. Hệ số ô nhiễm trong nư c thải sinh hoạt
Chất ô nhiễm
Khối lượng
(g/ngƣời.ngày)
Khối lượng trung ình
(g/ngƣời.ngày)
Chất rắn lơ lửng (TSS) 70 - 145 107,5
BOD5 45 - 54 49,5
COD 72 - 102 87
Amoni (NH4
+
) 2,4 - 4,8 3,6
Tổng nitơ (N) 6 - 12 9
Tổng phôtpho (P) 0,8 - 4,0 2,4
Nguồn: Economopoulos, 1993.
Tải lƣợng c c chất ô nhiễm có trong nƣớc thải theo từng nguồn cụ thể theo Bảng 3.7.
Bảng 3.7. Tải lượng các chất ô nhiễm c trong nư c thải sinh hoạt
chưa ược xử lý, thải ra i n Sầm Sơn
Nguồn thải
Số
lượng
(ngƣời)
Chất rắn
lơ lửng
(kg/ngày
.đêm)
BOD5
(kg/ngày
.đêm)
COD
(kg/ngày
.đêm)
Amoni
(NH4
+
)
(kg/ngày
.đêm)
T ng
nitơ N
(kg/ngày
.đêm)
T ng
phốt pho
(P)
(kg/ngày
.đêm)
Tỷ lệ
phát
thải
(%)
(1) Khách du
lịch lƣu trú
(lƣợt/ngày)
8.238 886 408 717 30 74 20 26,32
(2) Ngƣời dân 21.144 2.273 1.047 1.840 76 190 51 67,10
(3) Các nguồn
thải kh c
10%
(2)
227 105 184 8 19 5 6,58
Tổng cộng
(kg/ngày.đêm)
3.386 1.559 2.740 113 283 76 -
Nguồn: Tính to n của t c giả.
Nhƣ vậy, có thể thấy tải lƣợng c c chất ô nhiễm thải ra môi trƣờng nƣớc iển chủ yếu là do hoạt
động sinh hoạt của ngƣời dân, chiếm 67,1%, do kh ch du lịch chiếm 26,32%, còn lại là c c
nguồn kh c chiếm 6,58%.
492 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
c Sức chịu tải môi trường nư c i n Sầm Sơn:
Sức chịu tải của môi trƣờng nƣớc iển tại Sầm Sơn đƣợc p dụng tính to n theo công thức của
(GESAM, 1996):
Ltn = (Ctc - Cht) x V x (1+R)
Trong đó: Ltn: Khả năng tiếp nhận của môi trƣờng nƣớc; Ctc: Nồng độ giới hạn cho phép của
thông số ô nhiễm (kg/m3); Cht: Nồng độ hiện tại của thông số ô nhiễm (kg/m
3); V: Thể tích trung
ình của thủy vực (m3); R: Tỷ lệ trao đổi nƣớc (%)
Nếu khả năng tiếp nhận Ltn ≤ 0, tức là khu vực iển đó đ đủ hoặc qu tải, không thể tiếp nhận
thêm c c chất gây ô nhiễm.
Nồng độ giới hạn của thông số ô nhiễm đƣợc căn cứ theo QCVN 10-MT: 2015/BTNMT và quy
đổi về đơn vị kg/m3.
Nồng độ hiện tại của thông số ô nhiễm đƣợc căn cứ trên kết quả phân tích môi trƣờng nƣớ