Sông Hồng, oạn chảy qua hai tỉnh Nam Định và Thái Bình, là nguồn cung cấp nư c
chính cho sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp của vùng. Tuy nhiên, chất lượng nư c ã
và ang ị ảnh hưởng bởi các hoạt ộng kinh tế-xã hội. Nghiên cứu này ã tính toán tải
lượng ô nhiễm và ánh giá sức tải môi trường của oạn sông Hồng này. Nghiên cứu sử
dụng phương pháp ánh giá nhanh, ư c tính tải lượng ô nhiễm của các nguồn ô nhiễm
khác nhau và phương pháp ánh giá sức tải môi trường. Kết quả cho thấy trong năm 8,
sông Hồng nhận khoảng 48.178 tấn COD, 21.765 tấn BOD5, 6.243 tấn T ng N, 1.700 tấn
T ng P và 41.144 tấn TSS Trong , các ti u lực vực chịu thải l n nhất chảy qua các
huyện V Thư Thái Bình , Mỹ Lôc, TP Nam Định, Nam Trực và Trực Ninh Nam Định)
và chủ yếu là do các nguồn thải từ sinh hoạt và chăn nuôi Kết quả ánh giá sức tải môi
trường c ng chỉ ra rằng, tỷ lệ ạt tải ều nằm ở ngưỡng cao, như COD là 89,54%, NH4+
là 86,38%, riêng BOD5 ã vượt tải (133,12%). Từ những kết quả tính toán trên cho thấy,
chất lượng nư c sông Hồng ang chịu áp lực l n và cần có các biện pháp quản lý giảm
tải cho khu vực.
13 trang |
Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá tải lượng ô nhiễm và sức tải môi trường của đoạn sông Hồng chảy qua tỉnh Nam Định và Thái Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
498 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
ĐÁNH GIÁ TẢI LƢỢNG Ô NHIỄM VÀ SỨC TẢI MÔI TRƢỜNG
CỦA ĐOẠN SÔNG HỒNG CHẢY QUA TỈNH NAM ĐỊNH VÀ THÁI BÌNH
Trần Văn Thụy, Phạm Thị Thu Hà và Nguyễn Hoàng Yến
Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
TÓM TẮT
Sông Hồng, oạn chảy qua hai tỉnh Nam Định và Thái Bình, là nguồn cung cấp nư c
chính cho sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp của vùng. Tuy nhiên, chất lượng nư c ã
và ang ị ảnh hưởng bởi các hoạt ộng kinh tế-xã hội. Nghiên cứu này ã tính toán tải
lượng ô nhiễm và ánh giá sức tải môi trường của oạn sông Hồng này. Nghiên cứu sử
dụng phương pháp ánh giá nhanh, ư c tính tải lượng ô nhiễm của các nguồn ô nhiễm
khác nhau và phương pháp ánh giá sức tải môi trường. Kết quả cho thấy trong năm 8,
sông Hồng nhận khoảng 48.178 tấn COD, 21.765 tấn BOD5, 6.243 tấn T ng N, 1.700 tấn
T ng P và 41.144 tấn TSS Trong , các ti u lực vực chịu thải l n nhất chảy qua các
huyện V Thư Thái Bình , Mỹ Lôc, TP Nam Định, Nam Trực và Trực Ninh Nam Định)
và chủ yếu là do các nguồn thải từ sinh hoạt và chăn nuôi Kết quả ánh giá sức tải môi
trường c ng chỉ ra rằng, tỷ lệ ạt tải ều nằm ở ngưỡng cao, như COD là 89,54%, NH4
+
là 86,38%, riêng BOD5 ã vượt tải (133,12%). Từ những kết quả tính toán trên cho thấy,
chất lượng nư c sông Hồng ang chịu áp lực l n và cần có các biện pháp quản lý giảm
tải cho khu vực.
Từ khóa: Tải lƣợng ô nhiễm, sức tải môi trƣờng, sông Hồng, phƣơng ph p đ nh gi nhanh.
1. MỞ Đ U
Sông Hồng là một trong những con sông quan trọng nhất, gắn liền với sự ph t triển kinh tế-xã
hội, cũng nhƣ truyền thống văn hóa của Việt Nam. Lƣu vực sông Hồng nằm trong nghiên cứu là
đoạn sông chảy qua hai tỉnh Nam Định và Th i Bình, với tổng chiều dài là 74,5 km, ờ Bắc chảy
qua a huyện là Vũ Thƣ, Kiến Xƣơng và Tiền Hải của tỉnh Th i Bình, ờ Nam chảy qua s u
huyện là Mỹ Lộc, TP. Nam Định, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trƣờng và Giao Thủy của tỉnh
Nam Định.
Lƣu vực sông nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung ình năm vào
khoảng 23-24˚C. Lƣợng mƣa trung ình năm khoảng 1.520-1.850 mm/năm. Trên toàn lƣu vực
sông, có ốn trạm thủy văn, là trạm Phú Hào, Ngô X , Vũ Thuận và Ba Lạt. Tại trạm Phú Hào,
lƣu lƣợng trung ình của sông Hồng là khoảng 1.310 m3/s. Mùa lũ thƣờng kéo dài từ th ng 6 đến
tháng 10, với lƣu lƣợng nƣớc chiếm khoảng 75-80% tổng lƣu lƣợng toàn năm. Vào mùa này,
mực nƣớc sông cao trung ình là 2 m, trong khi mùa khô là khoảng 0,7 m (Cục Thống kê tỉnh
Nam Định, 2019; Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, 2019).
Do vị trí địa lý là ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh lớn là Nam Định và Thái Bình, sông Hồng đ
và đang chịu t c động rất lớn từ các nguồn thải, nhƣ dân sinh, du lịch, nông nghiệp và công
nghiệp, của cả hai tỉnh, ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc sông cũng nhƣ đời sống của các thủy sinh
vật. Hơn thế, lƣu vực sông Hồng còn nằm trong khu vực quan trọng của Vƣờn quốc gia Xuân
Thủy và Khu Bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, nhƣng lại chƣa có nhiều nghiên cứu tính toán tải
lƣợng thải hay đ nh gi t c động của các hoạt động này lên khu vực. Chính vì thế, việc tính toán
tải lƣợng ô nhiễm từ các nguồn phát sinh, cũng nhƣ đ nh gi sức tải môi trƣờng nƣớc sông, để có
hƣớng quy hoạch và quản lý sông Hồng, là rất cần thiết.
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 499
Báo cáo này trình bày kết quả tính toán tải lƣợng ô nhiễm phát sinh từ các nguồn sinh hoạt, công
nghiệp, chăn nuôi, thủy sản và rửa trôi đất của hai tỉnh, dựa trên niên giám thống kê và các tài
liệu thu thập đƣợc. Từ đó, ƣớc tính lƣợng chất ô nhiễm đƣa vào sông Hồng năm 2018 và đ nh
giá sức tải môi trƣờng của sông Hồng. Các kết quả tính to n đƣợc phân bổ cho các tiểu lƣu vực
của sông Hồng, để đ nh gi thực chất các nguồn thải đƣợc tiếp nhận bởi sông Hồng và phục vụ
cho các nghiên cứu tiếp theo của khu vực.
2. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Nghiên cứu này dựa vào hai loại số liệu, gồm số liệu thứ cấp từ c c tài liệu, o c o, đƣợc liệt kê
dƣới đây và số liệu sơ cấp, đƣợc thu thập thông qua qu trình thực địa phỏng vấn hộ gia đình và
chính quyền địa phƣơng tại c c x thuộc khu vực nghiên cứu, về số lƣợng đàn gia súc, gia cầm,
sản lƣợng/diện tích nuôi trồng thủy, hải sản và diện tích c c loại đất, nhằm ổ sung cho c c số
liệu thứ cấp tổng hợp đƣợc.
Tài liệu thứ cấp phục vụ cho việc tính to n ao gồm c c niên gi m thống kê năm 2017, 2018 của
hai tỉnh Nam Định và Th i Bình, số liệu về dân số, du lịch, sản lƣợng công nghiệp và nông
nghiệp trong B o c o số 287 của UBND tỉnh Nam Định về tình hình thực hiện nhiệm vụ ph t
triển kinh tế-x hội năm 2018 và kế hoạch ph t triển kinh tế-x hội năm 2019 ngày 30/11/2018,
B o c o số 115 của UBND tỉnh Th i Bình về tình hình kinh tế-x hội năm 2018, mục tiêu và
những nhiệm vụ, giải ph p chủ yếu năm 2019 tỉnh Th i Bình ngày 07/12/2018 và c c tài liệu liên
quan khác (Bộ TN&MT, 2015; UBND tỉnh Thái Bình, 2018), số liệu chất lƣợng nƣớc mặt sông
Hồng đƣợc tham khảo từ B o c o kết quả quan trắc môi trƣờng tỉnh Thái Bình năm 2018 của Sở
Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Th i Bình.
Nghiên cứu này sử dụng phƣơng ph p đ nh gi nhanh môi trƣờng (rapid assessment method) để
tính tải lƣợng ô nhiễm từ c c nguồn sinh hoạt, công nghiệp, chăn nuôi, thủy sản và rửa trôi đất.
Phƣơng ph p tính to n tải lƣợng thải này dựa trên cơ sở c c hệ số ph t thải của c c nhóm chất
hữu cơ (COD, BOD5), dinh dƣỡng (NO2
-
, NO3
-
, NH4
+
, PO4
3-) và trầm tích (TSS), cùng với
phƣơng ph p đ nh gi sức tải môi trƣờng, đƣợc trình ày trong cuốn s ch chuyên khảo “Sức tải
môi trƣờng vịnh Hạ Long – B i Tử Long” của t c giả Trần Đức Thanh và cs. (2012).
Ở trong nghiên cứu này, lƣu vực sông Hồng đƣợc chia làm ốn tiểu lƣu vực, dựa trên diện tích
của từng khu vực tƣơng ứng và c c tiểu lƣu vực đƣợc sử dụng nhƣ là đơn vị diện tích để phân
tích tải lƣợng ô nhiễm. Tiểu lƣu vực số 1 chảy qua huyện Mỹ Lộc, TP. Nam Định và một nửa
diện tích huyện Vũ Thƣ, tiểu khu vực số 2 thuộc huyện Nam Trực, Trực Ninh và một nửa diện
tích còn lại của huyện Vũ Thƣ, tiểu lƣu vực số 3 thuộc huyện Xuân Trƣờng và Kiến Xƣơng, còn
tiểu lƣu vực số 4 thuộc huyện Giao Thủy và Tiền Hải (Hình 2.1, 2.2 và 2.3).
500 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
Hình 2.1. Phân chia các ti u lưu vực sông Hồng chảy qua tỉnh Nam Định và Thái Bình
Hình 2.2. Ti u lưu vực số 1 và số 2
Hình 2.3. Ti u lưu vực số 3 và số 4
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 501
2.1. Phương pháp tính tải lư ng ô nhiễm cho từng nguồn
2.1.1. Nguồn thải từ sinh hoạt (dân cư và du lịch)
Tải lƣợng ô nhiễm ph t sinh từ sinh hoạt đƣợc tính ằng tổng tải lƣợng ô nhiễm ph t sinh từ dân
cƣ và du lịch. Trong đó, tải lƣợng ô nhiễm từ dân cƣ đƣợc dựa trên dân số của tiểu lƣu vực và hệ
số ph t thải ô nhiễm theo đầu ngƣời. Dân số của c c tiểu lƣu vực dựa vào số liệu thống kê 2017
và 2018 của tỉnh Nam Định và Th i Bình, còn hệ số ph t thải ô nhiễm theo đầu ngƣời hay tải
lƣợng thải đơn vị đƣợc trình ày trong Bảng 2.1, dựa trên nguồn số liệu thứ cấp. C c thành phần
lựa chọn để tính tải lƣợng ô nhiễm là COD, BOD5, Tổng N, Tổng P, NO2
-
+ NO3
-
, NH4
+
, PO4
3-
và TSS. Công thức tính nguồn thải từ dân cƣ (Trần Đức Thạnh và cs., 2012):
Qsh = Qdc + Qdl; Qdc = Pi*Qi*10
-3
; Qdl = n × Qi / 365 × 10
-3
(1)
Trong đó: Qsh: Tải lƣợng thải từ sinh hoạt (tấn/năm); Qdc: Tải lƣợng thải từ dân cƣ (tấn/năm);
Qdl: Tải lƣợng thải từ du lịch(tấn/năm); Pi: Dân số của c c tiểu lƣu vực (ngƣời); Qi: Đơn vị tải
lƣợng thải sinh hoạt (kg/ngƣời/năm).
Bảng 1 Tải lượng thải ơn vị sinh hoạt – Qi kg người năm
Các thông số
Tải lượng ơn vị
kg người năm
Hiệu suất xử lý %
Lắng sơ cấp Xử lý sinh học
COD 20 – 55 10 – 20 30 – 60
BOD5 10 – 25 10 – 30 50 – 80
TN 4,0 20 – 40 20 – 50
TP 0,5 – 1,1 10 – 20 10 – 30
NO3
-
+ NO2
-
0,04 20 – 40 20 – 50
NH4
+
2,2 20 – 40 20 – 50
PO4
3-
0,27 – 0,549 10 – 20 10 – 30
TSS 20 – 30 50 – 70 70 – 95
Nguồn: San Diego-McGlone et al., 2000; UBND tỉnh Nam Định, 2018.
2.1.2. Nguồn thải từ công nghiệp
Tải lƣợng ô nhiễm ph t sinh từ công nghiệp đƣợc tính dựa trên sản lƣợng của một số sản phẩm
công nghiệp trong tiểu lƣu vực và hệ số ph t thải ô nhiễm theo từng loại sản phẩm (Bảng 2.2).
Sản lƣợng công nghiệp trong c c tiểu lƣu vực dựa vào số liệu thống kê 2017, 2018 của tỉnh Nam
Định và Th i Bình. Công thức tính nguồn thải từ công nghiệp (Trần Đức Thạnh và cs., 2012):
Qcng = Pi*Qi*10
-3
(2)
Trong đó: Qcng: Tải lƣợng thải từ công nghiệp (tấn/năm); Pi: Sản lƣợng công nghiệp theo ngành
(tấn); Qi: Tải lƣợng thải đơn vị công nghiệp (kg/sản lƣợng/năm).
502 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
Bảng Tải lượng thải ơn vị một số ngành công nghiệp - Qi kg sản lượng năm
Các ngành công
nghiệp
Tải lượng thải ơn vị kg sản lượng năm
COD BOD5 TN TP TSS
NO3
- +
NO2
-
NH4
+ PO4
3-
Chế iến c (tấn) 19,0 7,3 0,7 0,31 9,4 0,01 0,27 0,16
Tôm đông lạnh (tấn) 312,0 120 10,0 5,04 220 0,10 3,80 2,52
Thịt đông lạnh (tấn) 26,0 10,0 0,6 0,1 6,1 0,01 0,23 0,05
B nh k o (tấn) 1,82 0,7 0,005 - - - - -
Xay x t gạo (tấn) 4,7 1,8 0,9 0,08 0,07 0,01 0,34 0,04
Bia (1.000 lít) 27,3 10,5 5,3 0,44 3,9 0,05 2,01 0,22
Nƣớc ngọt (1.000
lít)
8,1 3,1 1,6 0,13 4,3 0,02 0,61 0,07
Sợi (tấn) 403,0 155,0 77,5 6,51 70,0 0,78 29,45 3,26
Len (tấn) 226,2 87,0 43,5 3,65 43,0 0,44 16,53 1,83
Nhuộm (tấn) 140,4 54,0 27,0 2,27 12,0 0,27 10,26 1,14
iệu suất xử lý (%) 80-85 80-95 15-50 10-25 80-90 8-15 8-15 10-25
Nguồn: Trần Đức Thạnh và cs., 2012; UBND tỉnh Nam Định, 2018.
2.1.3. Nguồn thải từ chăn nuôi
Tải lƣợng ô nhiễm từ nguồn chăn nuôi đƣợc tính theo số lƣợng vật nuôi và hệ số ph t thải theo
từng loài vật nuôi. Số lƣợng vật nuôi trong c c tiểu lƣu vực dựa theo số liệu thống kê 2017, 2018
của c c tỉnh Nam Định và Th i Bình, còn hệ số ph t thải của c c loài vật nuôi đƣợc trình ày tại
Bảng 2.3. Công thức tính nguồn thải từ chăn nuôi (Trần Đức Thạnh và cs., 2012):
Qcn = Ni*Qi*10
-3
(3)
Trong đó: Qcn: Tải lƣợng thải từ chăn nuôi (tấn/năm); Ni: Số lƣợng vật nuôi (con); Qi: Tải lƣợng
thải đơn vị chăn nuôi (kg/con/năm).
Bảng 3 Hệ số phát thải của các loài vật nuôi - Qi (kg con năm
Các thông số Gia cầm Trâu, bò Lợn
COD 2,73 233,6 73,0
BOD5 0,78 193,45 47,45
TN 0,5 105,85 14,6
TP 0,156 18,25 9,13
NO3
-
+ NO2
-
0,005 1,0585 0,146
NH4
-
0,12 25,404 3,504
PO4
3-
0,047 8,176 4,11
TSS 4,2 1.095,0 255,5
Nguồn: San Diego-McGlone et al., 2000; UBND tỉnh Nam Định, 2018.
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 503
2.1.4. Nguồn thải từ nuôi thủy sản
Tải lƣợng thải từ nuôi thủy sản đƣợc tính dựa trên sản lƣợng nuôi thủy sản của khu vực và hệ số
ph t thải đơn vị trong Bảng 2.4. Lƣợng ph t thải ít hay nhiều tùy thuộc vào hình thức và đối
tƣợng thủy sản đƣợc nuôi, trong đó nuôi tôm công nghiệp và c lồng có lƣợng ph t thải đ ng kể
nhất. Công thức tính nguồn thải từ nuôi thủy sản (Trần Đức Thạnh và cs., 2012):
Qts = Pi*Qi*10
-3
(4)
Trong đó: Qts: Tải lƣợng thải từ thủy sản (tấn/năm); Pi: Sản lƣợng thủy sản (tấn); Qi: Tải lƣợng
thải đơn vị thủy sản (kg/tấn/năm).
Bảng 4 Hệ số phát thải từ nuôi thủy sản - Qi kg tấn năm
Các thông số
Hệ số phát thải kg tấn năm
Nuôi thâm canh tôm sú Nuôi c lồng
COD 28,4 15,9
BOD5 8,1 4,5
TN 5,2 2,9
TP 4,7 2,6
NO3
-
+ NO2
-
0,05 0,03
NH4
+
1,25 0,7
PO4
3-
2,12 1,17
Nguồn: San Diego-McGlone et al., 2000; UBND tỉnh Nam Định, 2018.
2.1.5. Nguồn thải từ rửa trôi đất
Tải lƣợng thải từ nguồn rửa trôi đất đƣợc tính dựa trên diện tích của c c loại đất, hệ số ph t thải
đơn vị và số ngày mƣa của khu vực. Đất đƣợc sử dụng có đất cho nông nghiệp, đất lâm nghiệp,
dân cƣ và đất trống, với số liệu diện tích dựa vào số liệu thống kê 2017, 2018 của c c tiểu lƣu
vực trong tỉnh Nam Định và Th i Bình, còn tải lƣợng thải đơn vị theo từng loại đất kể trên đƣợc
trình bày trong Bảng 2.5. Công thức tính nguồn thải từ rửa trôi đất (Trần Đức Thạnh và cs.,
2012):
Qrt = Si*Qi*10
-3
*n/365 (5)
Trong đó: Qrt: Tải lƣợng thải từ rửa trôi đất (tấn/năm); Si: Diện tích của từng loại đất (km
2
); Qi:
Đơn vị tải lƣợng theo nguồn sử dụng đất (kg/km2/ngày); n: Số ngày mƣa trong năm tại khu vực
(ngày).
Bảng 5 Tải lượng thải ơn vị th o từng loại ất – Qi (kg/km
2
/ngày)
Các thông số Đất lâm nghiệp Đất nông nghiệp Đất trống Đất ân cư
COD 20 28 26 42
BOD5 14 18 16 38
TN 10 36 32 20
TP 4 8 6 12
TSS 200 2.500 2.500 200
Nguồn: Trần Đức Thạnh và cs., 2012.
504 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
2.2. Phương pháp đánh giá sức tải môi trường
Sức tải môi trƣờng là khả năng của thủy vực có thể tiếp nhận và đồng hóa thêm lƣợng vật chất
tối đa sao cho không vƣợt qu c c tiêu chuẩn môi trƣờng (IMO/FAO/UNESCO/WMO/WHO/
IAEA/UN/UNEP, 1986). C c tiêu chuẩn môi trƣờng của c c thông số đƣợc đ nh gi dựa trên
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 08-MT: 2015/BTNMT) đối với nƣớc mặt cho mục đích
sinh hoạt (cột A1 và A2). Công thức tính sức tải môi trƣờng của một thủy vực đƣợc tính theo
công thức tham khảo của IMO/FAO (1986) và Bộ Thủy sản – DANIDA/FSPS/SUMA (2005)
nhƣ sau (IMO/FAO/UNESCO/WMO/WHO/IAEA/UN/UNEP, 1986):
EC = (Ctc – Cht)*V*(1 + R) (6)
Trong đó: EC: Sức tải môi trƣờng của thủy vực (tấn); Ctc: Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc theo
QCVN 08-MT: 2015/BTNMT (g/m
3
); Cht: Nồng độ c c chất ô nhiễm trong thủy vực (g/m
3
); V:
Thể tích trung ình của thủy vực (m3); R: Tỷ lệ trao đổi nƣớc (%).
3. T QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Dựa vào c c công thức tính to n đ đƣợc trình ày ở trên, tải lƣợng ph t sinh vào ốn tiểu lƣu
vực sông Hồng, từ c c nguồn dân cƣ, du lịch, công nghiệp, chăn nuôi, thủy sản và rửa trôi đất,
đƣợc thể hiện trong Bảng 3.1.
Dựa vào kết quả tính to n trên và hệ số xử lý của c c ngành, nhƣ sinh hoạt, công nghiệp và chăn
nuôi, ta có thể tính to n đƣợc tải lƣợng thải đi vào ốn tiểu lƣu vực kể trên, từ đó ƣớc tính đƣợc
tải lƣợng thải đối với từng chất ô nhiễm, đƣợc trình ày chi tiết ở phần dƣới đây.
Bảng 3 1 Tải lượng thải phát sinh vào ốn ti u lưu vực sông Hồng tấn
Nguồn
Thông số
Dân cư Du lịch Công nghiệp Chăn nuôi Thủy sản Rửa trôi ất
Tiểu lưu vực số 1
COD 10.443,31 8,90 20.655,03 2.439,34 23,12 1,50
BOD5 4.746,96 4,05 7.941,77 1.429,26 6,55 1,03
T–N 759,51 0,65 3.946,62 562,28 4,22 1,68
T–P 208,87 0,18 334,65 249,22 3,79 0,41
TSS 5.696,35 4,86 2.629,42 7.772,15 - 113,10
Tiểu lưu vực số
COD 11.769,55 18,38 2.748,94 5.534,43 49,51 3,25
BOD5 5.349,79 8,36 1.057,28 3.167,87 14,03 2,18
T–N 855,97 1,34 506,31 1.189,46 9,04 3,82
T–P 235,39 0,37 44,36 578,57 8,12 0,90
TSS 6.419,75 10,03 473,80 17.153,31 - 260,27
Tiểu lưu vực số 3
COD 7.524,36 4,45 1.014,77 3.641,96 22,65 2,00
BOD5 3.420,16 2,02 390,16 2.074,10 6,42 1,35
T–N 547,23 0,32 194,39 775,80 4,13 2,32
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 505
Nguồn
Thông số
Dân cư Du lịch Công nghiệp Chăn nuôi Thủy sản Rửa trôi ất
T–P 150,49 0,09 16,45 409,74 3,71 0,55
TSS 4.104,20 2,43 125,92 11.225,06 - 157,13
Tiểu lưu vực số 4
COD 8.128,87 141,10 1.374,47 4.089,13 697,98 2,61
BOD5 3.694,94 64,14 528,64 2.273,15 197,74 1,75
T–N 591,19 10,26 253,15 876,43 127,37 2,95
T–P 162,58 2,82 22,18 414,66 114,31 0,70
TSS 4.433,93 76,96 76,96 12.311,30 - 198,38
3.1. Ư c tính tổng tải lư ng COD
Ƣớc tính tổng tải lƣợng COD vào sông Hồng năm 2018 khoảng 48.178 tấn. Trong đó, đóng góp
vào tải lƣợng COD lớn nhất là sinh hoạt (55,27%) vào khoảng 26.627 tấn, còn lại công nghiệp
(26,77%), chăn nuôi (16,30%), thủy sản (1,65%) và rửa trôi đất (0,02%). Vùng chịu tải lƣợng
COD lớn nhất là tiểu lƣu vực số 1. Nguyên nhân do đây là khu vực ph t triển kinh tế chủ yếu
nhờ trồng trọt, chăn nuôi, với lƣợng gia súc, gia cầm lớn, nên lƣợng ph t thải chất ô nhiễm vào
sông Hồng là nhiều nhất trong khu vực nghiên cứu.
Biểu đồ 3 1 Tải lượng COD i vào sông Hồng năm 8
3.2. Ư c tính tổng tải lư ng BOD5
Theo tính to n, ƣớc tính tổng tải lƣợng BOD5 vào sông Hồng năm 2018 khoảng 21.765 tấn. C c
hoạt động kinh tế-x hội đóng góp tải lƣợng BOD5 kh c nhau (công nghiệp 22,78%, chăn nuôi
20,55%, thủy sản 1,03% và rửa trôi 0,03%). Sinh hoạt v n là nguồn ph t sinh lớn nhất, với
khoảng 12.103 tấn BOD5, chiếm 55,61% tổng lƣợng ph t sinh. Khu vực chịu tải lƣợng BOD5 lớn
nhất v n là tiểu lƣu vực số 1, do đây là nơi tập trung mật độ dân số cao của hai tỉnh Nam Định và
Thái Bình.
3.3. Ư c tính tổng tải lư ng T–N
Tổng tải lƣợng T–N năm 2018 từ c c nguồn ô nhiễm vào sông Hồng khoảng 6.243 tấn, trong đó
sinh hoạt (31,02%), chăn nuôi (27,26%), thủy sản (2,32%) và rửa trôi đất (0,16%). Đóng góp
nhiều nhất là công nghiệp, chiếm 39,25%, khu vực ph t sinh v n thuộc tiểu lƣu vực số 1 huyện
Mỹ Lộc, TP. Nam Định và huyện Vũ Thƣ, do tập trung nhiều khu công nghiệp của khu vực.
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 Đoạn 4
T
ả
i
lư
ợ
n
g
(
tấ
n
) Sinh hoạt
Công nghiệp
Chăn nuôi
Thủy sản
Rửa trôi
506 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
Biểu đồ 3 Tải lượng BOD5 i vào sông Hồng năm 8
Biểu đồ 3 3 Tải lượng T–N i vào sông Hồng năm 8
3.4. Ư c tính tổng tải lư ng T–P
Năm 2018, c c nguồn ô nhiễm đóng góp khoảng 1.700 tấn T–P vào sông Hồng. C c nguồn ô
nhiễm đóng góp tải lƣợng kh c nhau: sinh hoạt (31,33%), công nghiệp (12,29%), thủy sản
(7,64%) và rửa trôi đất (0,14%). Chăn nuôi là nguồn ô nhiễm đóng góp tải lƣợng lớn nhất, chiếm
48,60% tổng tải lƣợng T–P. Tiểu lƣu vực số 2, chảy qua huyện Nam Trực, Trực Ninh (Nam
Định) và huyện Vũ Thƣ (Th i Bình), là khu vực chịu tải lƣợng T–P lớn nhất, do đây là vùng tập
trung số lƣợng chuồng trại chăn nuôi lớn, số lƣợng vật nuôi nhiều của khu vực.
Biểu đồ 3 4 Tải lượng T–P i vào sông Hồng năm 8
3.5. Ư c tính tải lư ng TSS
Tổng tải lƣợng TSS năm 2018 đi vào sông Hồng khoảng 41.144 tấn, trong đó đóng góp vào tải
lƣợng TSS lớn nhất là nguồn chăn nuôi, chiếm 58,98%, sinh hoạt (35,30%), công nghiệp
(4,21%) và rửa trôi đất (1,59%). Khu vực ph t sinh tải lƣợng TSS lớn nhất thuộc tiểu lƣu vực số
2, chạy qua huyện Nam Trực, Trực Ninh (Nam Định) và huyện Vũ Thƣ (Th i Bình), do diện tích
0
1000
2000
3000
4000
5000
Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 Đoạn 4
T
ả
i
lư
ợ
n
g
(
tấ
n
) Sinh hoạt
Công nghiệp
Chăn nuôi
Thủy sản
Rửa trôi
0
500
1000
1500
2000
2500
Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 Đoạn 4
T
ả
i
lư
ợ
n
g
(
tấ
n
) Sinh hoạt
Công nghiệp
Chăn nuôi
Thủy sản
Rửa trôi
0
50
100
150
200
250
300
350
Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 Đoạn 4
T
ả
i
lư
ợ
n
g
(
tấ
n
) Sinh hoạt
Công nghiệp
Chăn nuôi
Thủy sản
Rửa trôi
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 507
đất thuộc khu vực này là lớn nhất, đồng thời số lƣợng vật nuôi cũng nhiều hơn c c khu vực khác,
nên tải lƣợng thải đi vào tiểu lƣu vực là đ ng kể nhất.
Biểu đồ 3 5 Tải lượng TSS i vào sông Hồng năm 8
3.6. Đánh giá sức tải môi trường
C c thông số COD, BOD5, NO2
-
, NH4
+
, PO4
3- và TSS đƣợc lựa chọn để đ nh gi sức tải môi
trƣờng lƣu vực sông Hồng, vì đây là nhóm c c hợp chất hữu cơ và dinh dƣỡng đại diện cho c c
nguồn sinh hoạt, công nghiệp, chăn nuôi, thủy sản và rửa trôi đất. Dựa vào công thức tính sức tải
môi trƣờng đƣợc nêu ở phần phƣơng ph p, khả năng chịu tải của lƣu vực sông Hồng và tỷ lệ đạt
tải của c c thông số đƣợc trình ày dƣới đây.
Bảng 3 2. Giá trị các thông số tính sức tải môi trường sông Hồng năm 8
Các thông số COD BOD5 NO2
-
NH4
+
PO4
3-
TSS
Ctc (g/m
3
) 15 6 0,05 0,3 0,2 30
Cht (g/m
3
) 11,38 4,9 0,03 0,11 0,1 23,8
(1+R) (%) 1,78 1,78 1,78 1,78 1,78 1,78
V (10
6
m
3
) 8.350 8.350 8.350 8.350 8.350 8.350
EC (tấn) 53.804,06 16.349,3 297,26 2.823,97 1.486,3 92.150,6
EC (tấn/ngày) 147,41 44,79 0,81 7,74 4,07 252,47
Tải lƣợng thải
tổng (tấn/ngày)
131,99 59,6