Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp thị trường nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Hiện nay, v i khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh trung bình khoảng hơn 6 tấn ngày, trong khối lượng phát sinh tại khu vực ô thị là khoảng hơn 7 tấn ngày, khu vực nông thôn là hơn 4 tấn ngày, nhiệm vụ về quản lý CTRSH sẽ là một trong những thách thức l n ối v i công tác ảo vệ môi trường ở Việt Nam Bộ TN&MT, 2017). Trong những thập kỷ trư c, chính sách quản lý CTRSH ở Việt Nam thường nhằm mục tiêu xử lý vệ sinh chất thải v i chi phí thấp nhất, th hiện qua việc lựa chọn phương án chôn lấp Trong thời gian gần ây, nội ung quản lý ã c sự thay i th o phương pháp quản lý t ng hợp, ẩy mạnh việc tái chế, tái sử ụng chất thải thay cho phương án chôn lấp truyền thống Các hoạt ộng tái chế, tái sử ụng CTRSH ã hình thành các thị trường mua án các sản phẩm chất thải hoặc sản phẩm tái chế từ chất thải, từ tạo ra các giá trị kinh tế gia tăng từ nguyên liệu chính là CTRSH Do vậy, việc nghiên cứu, ề xuất các giải pháp thị trường nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH là cần thiết và c ý nghĩa thực tiễn cao

pdf8 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Ngày: 10/06/2022 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp thị trường nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
468 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỊ TRƢỜNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Hàn Trần Việt(1) và Đào Văn Hiền(2) (1) Viện Khoa học Môi trường, Tổng cục Môi trường (2) Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Hiện nay, v i khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh trung bình khoảng hơn 6 tấn ngày, trong khối lượng phát sinh tại khu vực ô thị là khoảng hơn 7 tấn ngày, khu vực nông thôn là hơn 4 tấn ngày, nhiệm vụ về quản lý CTRSH sẽ là một trong những thách thức l n ối v i công tác ảo vệ môi trường ở Việt Nam Bộ TN&MT, 2017). Trong những thập kỷ trư c, chính sách quản lý CTRSH ở Việt Nam thường nhằm mục tiêu xử lý vệ sinh chất thải v i chi phí thấp nhất, th hiện qua việc lựa chọn phương án chôn lấp Trong thời gian gần ây, nội ung quản lý ã c sự thay i th o phương pháp quản lý t ng hợp, ẩy mạnh việc tái chế, tái sử ụng chất thải thay cho phương án chôn lấp truyền thống Các hoạt ộng tái chế, tái sử ụng CTRSH ã hình thành các thị trường mua án các sản phẩm chất thải hoặc sản phẩm tái chế từ chất thải, từ tạo ra các giá trị kinh tế gia tăng từ nguyên liệu chính là CTRSH Do vậy, việc nghiên cứu, ề xuất các giải pháp thị trường nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH là cần thiết và c ý nghĩa thực tiễn cao Từ khóa: Kinh tế chất thải, thị trƣờng, sản phẩm t i chế từ chất thải, nền kinh tế tuần hoàn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) hiện nay ở Việt Nam đang đƣợc thực hiện theo quy trình quản lý tổng hợp, tức là quản lý theo toàn ộ vòng đời chất thải, từ khi ph t sinh đến giai đoạn xử lý cuối cùng, ao gồm c c ƣớc từ phòng ngừa, giảm thiểu, phân loại, thu gom, t i sử dụng, t i chế và xử lý cuối cùng, nhằm mục đích ảo vệ sức khỏe con ngƣời, ảo vệ môi trƣờng (BVMT), tiết kiệm tài nguyên, thích ứng với iến đổi khí hậu và hƣớng tới sự ph t triển ền vững của đất nƣớc (Quyết định số 419/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Chiến lƣợc quốc gia về Quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn tới năm 2050). Một chiến lƣợc quản lý tổng hợp chất thải cần đƣợc chú ý trƣớc tiên vào c c iện ph p hạn chế chất thải ph t sinh theo nguyên tắc phòng ngừa, tiếp theo là việc t i sử dụng và t i chế tối đa chất thải trƣớc khi đem chôn lấp. Trong quy trình quản lý tổng hợp này, giai đoạn t i chế, t i sử dụng CTRSH là giai đoạn đƣợc đ nh gi có tiềm năng để mang lại c c gi trị kinh tế trực tiếp từ chất thải. Thực tế ở Việt Nam, hoạt động t i chế, t i sử dụng CTRSH đ đƣợc triển khai trong thời gian dài, đ hình thành c c thị trƣờng riêng cho lĩnh vực t i chế, t i sử dụng. Hàng hóa trong thị trƣờng này chính là c c loại chất thải đƣợc sử dụng làm đầu vào cho hoạt động t i chế và c c sản phẩm đƣợc sản xuất từ hoạt động t i chế. Do vậy, việc nghiên cứu, đề xuất c c giải ph p thực tiễn để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH thông qua giải ph p thị trƣờng là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 469 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Nghiên cứu áp ụng các phương pháp: + Nghiên cứu tài liệu: Rà so t c c nghiên cứu, tài liệu hƣớng d n, chính s ch, c c văn ản ph p luật, c c số liệu về quản lý chất thải rắn (CTR) ở nƣớc ta và ở một số nƣớc trên thế giới. + Điều tra, khảo s t thực tế: Việc khảo s t c c doanh nghiệp về nội dung kinh tế chất thải thông qua 2 m u phiếu khảo s t. Đối với doanh nghiệp sản xuất, m u phiếu thu thập thông tin về loại hình sản xuất, c c loại chất thải ph t sinh, tình hình thực hiện c c nội dung về phòng ngừa, giảm thiểu, t i chế, t i sử dụng, thu hồi, thải ỏ chất thải tại doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp dịch vụ môi trƣờng, m u phiếu thu thập thông tin về dịch vụ môi trƣờng, nhƣ hoạt động dịch vụ thu gom, vận chuyển, t i chế, t i sử dụng CTR. + Phƣơng ph p phân tích, tổng hợp: Thông tin thu thập từ c c đợt khảo s t thực tế sẽ đƣợc diễn giải, phân tích và o c o chi tiết. + Phƣơng ph p phân tích SWOT: Sử dụng phƣơng ph p SWOT để đ nh gi điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và th ch thức thực hiện giải ph p dựa vào thị trƣờng trong quản lý CTRSH Về phạm vi thực hiện: Nghiên cứu tập trung phân tích, đ nh gi đối với đối tƣợng là CTRSH. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tổng quan mô hình thị trường trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam 3.1.1. Thị trường tái chế chất thải rắn sinh hoạt Hiện nay ở Việt Nam, đang tồn tại 2 thị trƣờng t i chế CTRSH, đó là: thị trƣờng phi chính thức (chƣa có sự quản lý đầy đủ và chặt chẽ của Nhà nƣớc) và thị trƣờng chính thức (có sự quản lý, gi m s t chặt chẽ của Nhà nƣớc). Đối với mô hình t i chế chất thải ở khu vực phi chính thức, đóng góp của mô hình t i chế này trong công t c quản lý CTRSH ở c c tỉnh, thành phố là rất lớn, mang lại gi trị kinh tế cao, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động trong nhiều năm vừa qua. Trong mô hình này, đối tƣợng tham gia gồm: (i) nhóm ph t sinh chất thải là tổ chức, c nhân, hộ gia đình, cơ sở sản xuất, kinh doanh; (ii) nhóm trung gian là ngƣời thu mua phế liệu, cơ sở thu gom; và (iii) nhóm cơ sở t i chế, làng nghề (Hình 3.1). Trong những năm trở lại đây, cùng với xu hƣớng ph t triển chung của c c nƣớc trên thế giới, tại Việt Nam, đ xuất hiện thị trƣờng t i chế chất thải đƣợc quản lý và kiểm so t chặt chẽ ởi c c cơ quan quản lý Nhà nƣớc, với sự tham gia chính thức của c c công ty t i chế (Hình 3.2). C c công ty này phải đƣợc sự cấp phép của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (TN&MT) và đ p ứng c c yêu cầu nghiêm ngặt về điều kiện ảo vệ môi trƣờng. Theo đ nh gi của c c đơn vị, việc sử dụng những nguyên liệu t i chế ngày càng gia tăng, giúp giảm chi phí sản xuất, giải quyết tốt ài to n về ph t triển kinh tế và ảo vệ môi trƣờng. 3.1.2. Thị trường đối với các sản phẩm tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt T i chế CTRSH là việc sử dụng một phần hoặc toàn ộ sản phẩm đƣợc loại ỏ, nhằm sử dụng làm nguyên vật liệu để chế tạo ra sản phẩm mới hoặc nguyên liệu phục vụ sản xuất công nghiệp. T i chế kh c với t i sử dụng ở chỗ, đòi hỏi sự iến đổi nhất định về thành phần, tính chất vật lý, hóa học hay sinh học của CTRSH để trở thành sản phẩm có thể sử dụng đƣợc. 470 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững Hình 3.1. Mô hình thị trường tái chế chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực phi chính thức Hình 3.2. Mô hình thị trường tái chế khu vực chính thức ở Việt Nam C c loại hình t i chế CTRSH gồm: + T i chế CTRSH thành sản phẩm cuối cùng: CTRSH có thành phần hữu cơ cao sẽ đƣợc thu gom, phân loại và vận chuyển đến c c nhà m y xử lý r c để chế iến thành sản phẩm phân ón hữu cơ. Ngoài ra, một số loại CTRSH đƣợc t i chế thành c c sản phẩm kh c, nhƣ gạch không nung, viên nén nhiên liệu... + T i chế CTRSH thành c c loại vật liệu nhƣ kim loại, nhôm, đồng giấy, nhựa...: C c loại CTRSH có thành phần kim loại, nhôm, đồng, giấy, nhựa đƣợc thu gom, t i chế tại c c cơ sở t i chế, chủ yếu tại c c làng nghề, thành trở thành nguyên liệu cung cấp ra thị trƣờng. Đối tƣợng của thị trƣờng cho c c sản phẩm, vật liệu từ t i chế CTRSH rất lớn, ao gồm ngƣời tiêu dùng là c nhân, tổ chức, doanh nghiệp sản xuất (Hình 3.3). Đối với sản phẩm nhƣ phân hữu cơ, gạch không nung..., nhu cầu sử dụng sản phẩm này là lớn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, hoạt động xây dựng. Đối với c c nguyên vật liệu t i chế từ chất thải, nhƣ nhôm, đồng, giấy, nhựa..., đƣợc cung cấp cho c c cơ sở sản xuất công nghiệp sử dụng làm nguyên liệu sản xuất. Công ty, cơ sở sản xuất, trung tâm thương mại, trường học Hộ gia đ nh Phân loại sơ bộ Người thu mua phế liệu Cơ sở thu gom Phân loại, làm sạch Sản phẩm tái chế Người tiêu dùng, cơ sở sản xuất Cơ sở tái chế, làng nghề Nguồn nhập khẩu Nguồn phế liệu nhựa, giấy, kim loại Nhà máy sản xuất Người tiêu dùng, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ạt nhựa Các sản phẩm thành phẩm Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 471 Hình 3.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm tái chế từ chất thải rắn 3.2. Thực trạng triển khai và l i ích đạt đư c khi thực hiện quản lý chất thải rắn sinh hoạt thông qua mô hình thị trường Thật khó để ƣớc tính tiềm năng của thị trƣờng t i chế, t i sử dụng CTRSH ở Việt Nam, tuy nhiên có thể thấy rằng, thị trƣờng này có cơ hội để ph t triển cao ởi những lý do: (i) sự ph t sinh CTRSH gia tăng trong ối cảnh tốc độ ph t triển kinh tế cao và tăng dân số nhanh ở c c khu vực đô thị; (ii) cơ sở t i chế CTRSH đƣợc thành lập ngày càng nhiều, với quy mô lớn, p dụng công nghệ hiện đại hơn. Thực tế thị trƣờng t i chế CTRSH đ đƣợc triển khai ở Việt Nam (cả khu vực đô thị và nông thôn) và đ mang lại những lợi ích về kinh tế và môi trƣờng lớn trong thời gian qua. Theo tổng hợp của nhóm t c giả, hiện nay chƣa có một nghiên cứu đầy đủ, chi tiết đ nh gi về quy mô của thị trƣờng t i chế ở khu vực phi chính thức. Tuy nhiên có thể thấy, đây là một thị trƣờng có nhiều tiềm năng để ph t triển. Với khoảng 800 cơ sở thu gom phế liệu trên toàn thành phố Hà Nội, cùng mạng lƣới hơn 10 nghìn lao động, có mặt ở khắp c c ngõ phố, mạng lƣới thu gom và t i chế phế liệu hoạt động với sự tham gia chính của ngƣời “đồng n t”, hết sức linh hoạt, cơ động và nhịp nhàng (Kiều Tuyết và Hải Hà, 2019). Hoạt động thu mua, t i chế CTRSH của nhóm “đồng n t”, “ve chai” giúp tăng tỷ lệ t i chế ở c c thành phố lớn đạt khoảng từ 30-35%, mặc dù hoạt động phân loại chất thải ở thị trƣờng này mới ở mức độ đơn giản. Sau khi đƣợc thu gom, phân loại tại các cơ sở trung gian, CTRSH đƣợc chuyển tới các làng nghề tái chế hoặc cơ sở tái chế trên cả nƣớc. Hoạt động của các làng nghề tập trung vào tận dụng phế liệu làm nguyên liệu cho sản xuất, nhờ đó giảm chi phí đầu tƣ và giảm lƣợng chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng. Mặt khác, các làng nghề tái chế CTRSH đ gi n tiếp tạo ra một mạng lƣới thu gom nguyên liệu, phế liệu và chất thải. Tại c c tỉnh thành ở miền Bắc, nhƣ ở Bắc Ninh, Hƣng Yên, Hà Nội..., là c c địa phƣơng tập trung nhiều làng nghề t i chế, nhƣ làng nghề t i chế giấy, làng nghề t i chế nhựa, kim loại, ắc quy, v n hoạt động, tạo ra công ăn việc làm cho ngƣời dân, mang lại thu nhập cao so với c c nghề truyền thống kh c, nhƣ trồng lúa, trồng hoa màu. Kết quả khảo s t tại một số làng nghề chế iến giấy ở Bắc Ninh, khối lƣợng giấy tiêu thụ là rất lớn, làng nghề Dƣơng Ổ 20.600 tấn/năm, làng nghề Phú Lâm 16.000 tấn/năm. Làng nghề t i chế kim loại Vân Chàng, tỉnh Nam Định nhu cầu nguyên liệu t i chế lên tới 68.000 tấn/năm, làng nghề Đa Hội, Bắc Ninh nhu cầu lên tới 300.000 tấn/năm. Làng nghề t i chế chì Đông Mai, tỉnh Hƣng Yên tiêu thụ 14 tấn ắc quy hỏng mỗi ngày để sản xuất ra 7-8 tấn chì thành phẩm (Viện Khoa học Môi trƣờng, 2000). Làng nghề t i chế nhựa Triều Khúc (Hà Nội) t i chế xấp xỉ 12 tấn/th ng/cơ sở (Trần Hoài Lê và Nguyễn Thị Kim Th i, 2014). Sản phẩm t i chế từ c c làng nghề, nhƣ đồng, chì, sắt, đƣợc xuất khẩu hoặc cung cấp cho c c đơn vị sử dụng. Một số làng nghề t i chế sản xuất ra c c sản phẩm nhƣ ghế, quần o, dép.... nhựa đƣợc cung cấp và n ra ngoài thị trƣờng. Đơn vị tái chế chất thải rắn sinh hoạt Sản phẩm, vật liệu tái chế: phân hữu cơ, giấy, đồng, nhôm, sắt Doanh nghiệp sản xuất, hộ gia đ nh 472 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững Đối với thị trƣờng t i chế chính thức tính đến hết năm 2018, đ có 202 đơn vị đƣợc cấp giấy phép đủ điều kiện về ảo vệ môi trƣờng trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất (Bộ TN&MT, 2017). Bên cạnh đó, còn có c c doanh nghiệp ở c c địa phƣơng đƣợc Sở TN&MT cấp giấy phép hoạt động. Theo đ nh gi của c c hiệp hội nhƣ Hiệp hội Giấy, Hiệp hội Nhựa..., vai trò của nguyên liệu t i chế là rất quan trọng trong hoạt động sản xuất của c c ngành, đặc iệt trong giai đoạn ph t triển nhƣ hiện nay, cùng với sự khan hiếm về nguồn nguyên liệu trong nƣớc. Mặc dù vậy, số lƣợng c c doanh nghiệp t i chế CTRSH hiện nay ở Việt Nam có xu hƣớng gia tăng, tuy nhiên, v n còn đang rất hạn chế, chủ yếu là c c doanh nghiệp tƣ nhân, có quy mô nhỏ, p dụng công nghệ cũ. Theo kết quả khảo s t của Viện Khoa học Môi trƣờng (2019), trong tổng số c c doanh nghiệp đƣợc khảo s t, số lƣợng c c doanh nghiệp t i chế giấy chiếm ƣu thế với hơn 36,6%. Số lƣợng c c doanh nghiệp t i chế nhựa, thủy tinh, kim loại và nhóm t i chế ra sản phẩm cuối cùng nhƣ phân ón hữu cơ, gạch không nung tƣơng đƣơng nhau, với tỷ lệ tƣơng ứng là 41% và 20,4% (Viện Khoa học Môi trƣờng, 2019). Trong số lĩnh vực t i chế trên, t i chế chất thải thành phân hữu cơ, có số lƣợng c c doanh nghiệp ít nhất, với 3,5%. Số liệu này phù hợp với thực tế, khi mà số lƣợng c c doanh nghiệp đầu tƣ để sản xuất phân hữu cơ đang có xu hƣớng giảm dần, do những khó khăn về gi cả sản phẩm và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm này. Về tiêu thụ sản phẩm, c c doanh nghiệp đều có thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc và một số thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ra nƣớc ngoài. Ở thị trƣờng trong nƣớc, sản phẩm phân hữu cơ đƣợc cung cấp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, trồng trọt c c khu vực miền núi phía Bắc và khu vực Tây Nguyên. C c sản phẩm gạch không nung cũng tìm đƣợc thị trƣờng riêng trong nƣớc và một phần đƣợc xuất khẩu... 3.3. Một số nhận xét về việc áp dụng mô hình thị trường trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam a) Nguồn cung cấp nguyên liệu ầu vào là chất thải rắn sinh hoạt chưa n ịnh và ảm bảo chất lượng tạo iều kiện cho hoạt ộng tái chế chất thải: Để ph t triển thị trƣờng này, chất thải phải đƣợc chuyển đổi thành hàng hóa có gi trị sử dụng, làm nguyên liệu đầu vào đảm ảo yêu cầu về chất lƣợng tốt cho qu trình sử dụng. Nhƣng hiện nay, công t c phân loại CTRSH đang triển khai manh mún, thiếu đồng ộ, vì thế thành phần CTRSH đang l n nhiều tạp chất, không đ p ứng đƣợc tiêu chuẩn đầu vào làm nguyên liệu sản xuất hay thực hiện t i chế. Điều này d n tới những khó khăn cho việc t i chế, t i sử dụng, cũng nhƣ việc x c định là chất thải có thể đƣợc sử dụng làm nguyên liệu sản xuất. Đây đƣợc coi là một trong những khó khăn nhất để ph t triển thị trƣờng sản phẩm t i chế, thị trƣờng nguyên liệu t i sử dụng từ CTRSH. Thiếu nguồn lực ầu tư cho phát tri n ngành công nghiệp tái chế: Hạn chế lớn nhất là nƣớc ta chƣa có ngành công nghiệp hỗ trợ đủ mạnh cho hoạt động tái chế, ta đang thiếu hụt nguồn lực phục vụ tái chế, nhƣ: vốn, nhân lực trình độ cao, trang thiết bị chuyên môn và khả năng làm chủ công nghệ mới. Đa số các máy móc, thiết bị và hóa chất đều là tự chế hoặc nhập khẩu từ nƣớc ngoài, với chất lƣợng thấp, khó kiểm soát. Việc áp dụng công nghệ tái chế, tái sử dụng chất thải tại các doanh nghiệp còn hạn chế, do kinh phí đầu tƣ an đầu lớn. c) Thị trường tiêu thụ sản phẩm tái chế, nguyên liệu tái sử dụng từ chất thải rắn sinh hoạt còn gặp nhiều kh khăn: So với nhiều quốc gia phát triển trên thế giới, sản phẩm tái chế ở Việt Nam chƣa nhiều, mặc dù thị trƣờng này đ xuất hiện tƣơng đối lâu. Các doanh nghiệp tái chế và phân phối các sản phẩm Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 473 từ hoạt động tái chế còn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Một trong những nguyên nhân chính d n đến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm tái chế là do chất lƣợng sản phẩm tái chế còn thấp, chất lƣợng sản phẩm không cạnh tranh đƣợc với các sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng. Bên cạnh chất lƣợng sản phẩm, giá thành sản phẩm từ nguồn nguyên liệu tái chế thƣờng cao hơn so với các sản phẩm cùng loại, đƣợc sản xuất từ các nguyên liệu mới. d) Thiếu tính liên kết giữa các chủ th tham gia vào thị trường tái chế, tái sử dụng, thị trường chưa ược vận hành theo sự quản lý của Nhà nư c: Mặc dù c c văn ản quy phạm pháp luật đ quy định tƣơng đối đầy đủ những nội dung để phát triển thị trƣờng tái chế CTR, tuy nhiên hiện nay, thị trƣờng này v n chƣa đƣợc hình thành đầy đủ, bởi chúng ta đang thiếu cơ chế, chính sách liên kết giữa các chủ thể là doanh nghiệp, nhà sản xuất tham gia vận hành thị trƣờng này. Việc liên kết thông tin giữa c c cơ sở sản xuất về chất thải, về nhu cầu sử dụng chất thải để làm nguyên liệu sản xuất, hay các thông tin về các sản phẩm tái chế từ chất thải trên thị trƣờng còn thiếu. Điều này làm cho thị trƣờng trở nên không hoàn hảo, thiếu thông tin cần thiết về ngƣời mua (ngƣời có nhu cầu) và ngƣời n (ngƣời cung cấp) cũng nhƣ c c thông tin về thị trƣờng. Tóm tắt về c c khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tái chế đƣợc trình bày ở Hình 3.4. Nguồn: Viện Khoa học Môi trƣờng, 2019. Hình 3.4. Một số kh khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tái chế 3.4. Một số đề xuất, ki n nghị để mở rộng mô hình dựa vào thị trường trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt Trong thời gian tới, cần ph t triển đồng ộ c c giải ph p ph t triển thị trƣờng đối với c c sản phẩm t i chế, nguyên liệu t i sử dụng từ CTRSH, với c c nhiệm vụ chính cần thực hiện sau: a Đảm ảo chất lượng của nguồn nguyên liệu CTRSH trư c khi vào tái chế, tái sử ụng, ặc iệt tập trung vào việc thúc ẩy phân loại và làm sạch chất thải tại nguồn, khuyến khích t chức, cá nhân thực hiện phân loại rác tại nguồn: Để tạo ra c c sản phẩm t i chế từ CTRSH có chất lƣợng tốt, một trong những yếu tố quan trọng là nguyên liệu đầu vào đ đƣợc phân loại, làm sạch để tr nh l n tạp chất. Nhiều quốc gia trên thế giới đ chú trọng xây dựng hệ thống chính s ch, tạo nguồn nguyên liệu đầu vào, nhằm thúc đẩy 9% 18% 28% 17% 27% 1% Năng suất thấp M u m không đa dạng Gi cả cao Chất lƣợng chƣa đ p ứng Nguồn cung nguyên liệu Khác 474 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững hoạt động phân loại CTR tại nguồn, coi đây là giải ph p căn ản, quan trọng đầu tiên trong thực hiện ngành công nghiệp t i chế, t i sử dụng CTRSH. Tăng cường ầu tư nguồn lực hỗ trợ hoạt ộng tái chế, tái sử ụng CTR: + Đa dạng hóa c c hình thức, nguồn vốn đầu tƣ hỗ trợ hoạt động t i chế, t i sử dụng CTRSH; tăng cƣờng thu hút c c tổ chức, c nhân nƣớc ngoài tham gia đầu tƣ vào thị trƣờng t i chế, t i sử dụng CTRSH thông qua việc an hành c c cơ chế, chính s ch ƣu đ i, hỗ trợ. + Thúc đẩy việc nghiên cứu, p dụng và chuyển giao c c công nghệ tiên tiến, dây chuyền hiện đại, thân thiện với môi trƣờng trong hoạt động sản xuất c c sản phẩm từ c c nguyên vật liệu t i sử dụng. + Tăng cƣờng đào tạo nhân lực, nâng cao năng lực cho c c doanh nghiệp t i chế, t i sử dụng CTRSH. c Thúc ẩy tiêu thụ các sản phẩm tái chế, nguyên liệu tái sử ụng từ CTRSH: + Nghiên cứu an hành quy chuẩn, tiêu chuẩn về c c sản phẩm t i chế, c ch thức phân iệt, so s nh với c c sản phẩm kh c cùng loại trên thị trƣờng. + Ban hành c c chính s ch ƣu đ i, khuyến khích tiêu thụ c c sản phẩm t i chế từ chất thải. Đối với một số sản phẩm kh c, Nhà nƣớc cần có quy định ắt uộc c c cơ quan, đơn vị phải tiêu thụ và trả gi theo gi trị thị trƣờng quyết định. + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về lợi ích của sản phẩm t i chế, thay đổi thói quen của ngƣời tiêu dùng về sản phẩm t i chế, t i sử dụng. Tăng cường mối liên kết giữa các chủ th tham gia vào thị trường sản phẩm tái chế, nguyên liệu tái sử ụng từ CTRSH: Mỗi chủ thể, gồm doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp t i chế, ngƣời tiêu dùng, đầu mối trung gian mua bán CTRSH, đóng vai trò quan trọng trong vận hành mô hình. Ngoài ra, để thị trƣờng hoạt động có hiệu quả, cần có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nƣớc. Do đó, cần: + Quy định rõ vai trò, tr ch nhiệm của c c chủ thể, gồm: doanh nghiệp ph t sinh CTRSH, doanh nghiệp t i chế, t i sử dụng, ngƣời tiêu dùng, đầu mối trung gian mua n CTRSH, có thể t i chế, t i sử dụng. + Thành lập đơn vị làm đầu mối có chức năng quản lý Nhà nƣớc, thực hiện liên kết, cung cấp thông tin về thị trƣờng sản phẩm t i chế, nguyên liệu t i sử dụng từ CTRSH, trong đó, nhấn mạnh
Tài liệu liên quan