Đánh giá tình trạng ô nhiễm và phö dưỡng nước Hồ Tây

Nghiên cứu ánh giá iễn iến nư c Hồ Tây ằng các phương pháp quan trắc các thông số môi trường nư c BOD, COD và xác ịnh chỉ số chất lượng nư c WQI cho thấy, nư c hồ ị ô nhiễm không ạt mức quy ịnh: QCVN 8-MT: 5 BTNMT, hạng B ùng cho mục ích tư i tiêu, thủy lợi hoặc các mục ích sử ụng khác c yêu cầu chất lượng nư c tương tự hoặc các mục ích sử ụng như loại B Bộ TN&MT, 5). Th o õi sự thay i liên tục trong 6 ngày vào tháng 8 , nghiên cứu nhận thấy, lượng ôxy h a tan DO trong nư c Hồ Tây thấp nhất và không ạt tiêu chuẩn cho phép, th o QCVN 08-MT: 5 BTNMT, hạng B vào khoảng thời gian từ 4-6 giờ trong ngày Sử ụng các phương pháp xác ịnh yếu tố gi i hạn ối v i sự phú ưỡng hồ ựa vào tỷ số T ng lượng nitơ TN T ng lượng phôtpho TP th o chỉ n của WHO, xác ịnh yếu tố gi i hạn t ng P và t ng N, xác ịnh chỉ số TRIX, TSI, th hiện tình trạng inh ưỡng nư c hồ ều cho thấy, nư c Hồ Tây ang trong tình trạng phú ưỡng ở mức ộ cao và phôtpho P là yếu tố gi i hạn sự phú ưỡng Nghiên cứu c ng ưa ra kiến nghị, nhằm nâng cao hiệu quả cải thiện và quản lý chất lượng nư c Hồ Tây n i riêng và các hồ khác n i chung, là thực hiện các iện pháp xử lý, trong c nạo vét hồ và sung các thông số th hiện tình trạng nư c ị phú ưỡng, là t ng P, t ng N và chlorophyll-a trong QCVN 08-MT: 5 BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nư c mặt

pdf12 trang | Chia sẻ: thanhuyen291 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá tình trạng ô nhiễm và phö dưỡng nước Hồ Tây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 569 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM VÀ PHÖ DƢỠNG NƢỚC HỒ TÂY Cái Anh Tú(1), Nguyễn Trâm Anh(2) và Trịnh Thị Thanh(3) (1) Faculty of Environment, University of Science, Vietnam National University, Hanoi (2) Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Phát triển cộng đồng (3) Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu ánh giá iễn iến nư c Hồ Tây ằng các phương pháp quan trắc các thông số môi trường nư c BOD, COD và xác ịnh chỉ số chất lượng nư c WQI cho thấy, nư c hồ ị ô nhiễm không ạt mức quy ịnh: QCVN 8-MT: 5 BTNMT, hạng B ùng cho mục ích tư i tiêu, thủy lợi hoặc các mục ích sử ụng khác c yêu cầu chất lượng nư c tương tự hoặc các mục ích sử ụng như loại B Bộ TN&MT, 5). Th o õi sự thay i liên tục trong 6 ngày vào tháng 8 , nghiên cứu nhận thấy, lượng ôxy h a tan DO trong nư c Hồ Tây thấp nhất và không ạt tiêu chuẩn cho phép, th o QCVN 08-MT: 5 BTNMT, hạng B vào khoảng thời gian từ 4-6 giờ trong ngày Sử ụng các phương pháp xác ịnh yếu tố gi i hạn ối v i sự phú ưỡng hồ ựa vào tỷ số T ng lượng nitơ TN T ng lượng phôtpho TP th o chỉ n của WHO, xác ịnh yếu tố gi i hạn t ng P và t ng N, xác ịnh chỉ số TRIX, TSI, th hiện tình trạng inh ưỡng nư c hồ ều cho thấy, nư c Hồ Tây ang trong tình trạng phú ưỡng ở mức ộ cao và phôtpho P là yếu tố gi i hạn sự phú ưỡng Nghiên cứu c ng ưa ra kiến nghị, nhằm nâng cao hiệu quả cải thiện và quản lý chất lượng nư c Hồ Tây n i riêng và các hồ khác n i chung, là thực hiện các iện pháp xử lý, trong c nạo vét hồ và sung các thông số th hiện tình trạng nư c ị phú ưỡng, là t ng P, t ng N và chlorophyll-a trong QCVN 08-MT: 5 BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nư c mặt Từ khóa: Mức độ ô nhiễm, phú dƣỡng, Hồ Tây. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ Tây là hồ nƣớc lớn nhất ở nội thành Hà Nội, với diện tích 500 ha, chu vi là 14,8 km, nằm ở phía Tây Bắc trung tâm Hà Nội, có tọa độ địa lý: 21o04‟ vĩ độ Bắc, 105o50‟ kinh độ Đông. Ngoài chức năng điều hòa không khí, l phổi xanh của thành phố, Hồ Tây còn là nơi tiêu tho t nƣớc khi úng ngập, nơi nuôi trồng thủy sản, tham quan vui chơi giải trí. Hồ Tây là một khu vực có nhiều cảnh quan thiên nhiên tƣơi đ p, với c c di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng, nhƣ chùa Trấn Quốc, đền Qu n Th nh, phủ Tây Hồ... Đây là nguồn tài nguyên quý gi đối với việc ph t triển kinh tế-x hội, văn hóa du lịch, cũng nhƣ là một ộ phận quan trọng cân ằng sinh th i và ảo vệ môi trƣờng của Thủ đô Hà Nội. Dân số khu vực xung quanh hồ ƣớc tính khoảng 160,3 nghìn ngƣời, mật độ 6.572 ngƣời/km2. Xung quanh hồ có 12 cống chính và hệ thống tho t nƣớc thải vào hồ từ c c hộ dân xung quanh, c c cống chủ yếu là cống Tầu Bay, cống Cây Si (thông với hồ Trúc Bạch), cống Nhật Tân. Ngoài ra, còn có c c cống tho t nƣớc của lƣu vực hồ, chủ yếu là cống Xuân La (Hoàng Thị Lê Vân và cs., 2018). Mỗi ngày, Hồ Tây phải tiếp nhận một lƣợng lớn nƣớc thải sinh hoạt và sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp của vùng xung quanh hồ đổ xuống. Đó chính là nguyên nhân cơ ản và chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Hồ Tây. 570 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững Mặc dù đ có nhiều iện ph p hạn chế ô nhiễm, song nƣớc Hồ Tây giai đoạn 10 năm 2010-2020 v n trong tình trạng phú dƣỡng và mức độ ô nhiễm v n chƣa đạt theo yêu cầu quy định. C c phƣơng ph p x c định sự phú dƣỡng thƣờng sử dụng c c thông số để x c định tình trạng phú dƣỡng của nguồn nƣớc, nhƣ: dựa vào sinh khối phytoplakton của hồ, dựa vào nhóm sinh vật chỉ thị cho sự phú dƣỡng, đặc iệt là tảo, x c định độ trong của nƣớc hồ, x c định c c thông số chất lƣợng nƣớc, dựa vào cân ằng dinh dƣỡng trong hồ. Nhìn chung, việc x c định mức độ và đ nh gi diễn iến phú dƣỡng không hề đơn giản, đòi hỏi sự đ nh gi tổng hợp, với những tiêu chuẩn cụ thể, có thể p dụng cho tất cả c c hồ. Tuy nhiên, cho đến nay, Việt Nam v n chƣa có hƣớng d n cụ thể về phƣơng ph p này để p dụng cho c c hồ nói chung, Hồ Tây nói riêng. Nghiên cứu “Đ nh gi tình trạng ô nhiễm và phú dƣỡng nƣớc Hồ Tây”, trên cơ sở kết quả quan trắc, để đƣa ra cơ sở x c định mức độ phú dƣỡng và ô nhiễm nƣớc hồ, nhằm nâng cao hiệu quả quan trắc nƣớc hồ, góp phần làm cơ sở để x c định iện ph p quản lý và ph t triển ền vững môi trƣờng nƣớc Hồ Tây nói riêng, chất lƣợng nƣớc c c hồ nói chung. 2. Đ I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Đối tư ng nghiên cứu Số liệu phục vụ đ nh gi chất lƣợng nƣớc Hồ Tây đƣợc phối hợp thực hiện theo 2 c ch thức sau: + C ch 1: Nghiên cứu tham khảo số liệu quan trắc của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (TN&MT) Hà Nội, công ố hằng năm tại giai đoạn 2010-2019. + C ch 2: Nghiên cứu lấy m u phân tích chất lƣợng nƣớc tại 9 điểm Hồ Tây năm 2020 (Hình 2.1, Phụ lục 1). Hình 2.1. Sơ ồ 9 i m thu m u nư c Hồ Tây năm 2.2. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp kế thừa, phân tích, t ng hợp và ánh giá: Kế thừa c c số liệu quan trắc chất lƣợng nƣớc Hồ Tây do Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (TM&NT) Hà Nội thực hiện từ 2010-2020. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 571 + Phương pháp ánh giá ựa trên chỉ số chất lượng nư c WQI wat r quality in x : Dựa trên kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc Hồ Tây do Sở TM&NT Hà Nội thực hiện, nghiên cứu thực hiện tính to n chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI từ 2010-2020 theo Quyết định số 1460/QĐ-TCMT năm 2019 về hƣớng d n kỹ thuật tính to n và công ố chỉ số chất lƣợng nƣớc Việt Nam (VN_WQI) của Tổng cục Môi trƣờng (2019). C c thông số đƣợc sử dụng để tính WQI ao gồm c c thông số: pH, TSS, DO, BOD, COD, NH4 + , PO4 3-, tổng coliform. Thang điểm đ nh gi chất lƣợng nƣớc theo gi trị WQI đƣợc thể hiện tại Phụ lục 2. + Lấy m u và phân tích m u: Đặc điểm về thông số, thời gian và mục đích quan trắc m u nƣớc Hồ Tây đƣợc thể hiện tại Bảng 2.1. Bảng 2.1. Thông số, thời gian và mục ích quan trắc m u nư c Hồ Tây TT Thông số chất lượng nư c Thời gian T ng số m u Mục ích Nghiên cứu ánh giá chất lượng nư c hồ từ ữ liệu thu thập của Sở TN&MT Hà Nội 1 NH4 + , NO3, NO2 - , PO4 3- , P tổng, N tổng và chlorophyll-a (Chl-a) Gi trị trung ình thông số/th ng từ 2010-2019 12 tháng x 10 năm = 120 m u Đ nh gi chất lƣợng nƣớc tổng hợp theo chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI c c năm 2010-2019 Nghiên cứu thực hiện lấy m u, phân tích và ánh giá chất lượng nư c hồ 2 NH4 + , NO3, NO2 - , PO4 3- , P tổng, N tổng và chlorophyll-a (Chl-a) Ngày 5 hàng tháng, trong thời gian từ tháng 3/2014 - tháng 1/2015/2020 11 tháng x 9 điểm m u = 99 m u Đ nh gi chất lƣợng nƣớc tổng hợp theo chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI năm 2020 3 T o nƣớc, DO 3 ngày liên tiếp trong 2 đợt quan trắc 2020 (25/7 - 27/7 và 11/8 - 13/8) 6 ngày x 9 điểm x 24 h = 1.296 m u Đ nh gi mối quan hệ giữa DO và nhiệt độ C c m u nƣớc hồ đƣợc lấy theo TCVN 5994: 1995 và đƣợc lọc ằng giấy lọc GF/F. Phần m u nƣớc lọc đƣợc ảo quản riêng iệt trong lọ nhựa (PE) để phân tích c c chất dinh dƣỡng. M u nƣớc không lọc dùng để phân tích phôtpho tổng và c t ùn lơ lửng. Đo đạc tại hiện trƣờng: nhiệt độ, pH, DO ằng thiết ị đo nhanh chất lƣợng nƣớc WQC-22A (TOA, Nhật Bản) và thiết ị EC500 (Đài Loan – Trung Quốc). Phòng thí nghiệm phân tích m u nƣớc do nghiên cứu thực hiện tại Viện Khoa học và Công nghệ Môi trƣờng, Trƣờng Đại học B ch khoa Hà Nội: NH4 + , NO3, NO2 - , PO4 3-, P tổng, N tổng và chlorophyll-a (Chl-a), đƣợc x c định ằng phƣơng ph p so màu trên m y DR 2800 (HACH, Mỹ) và UV – V630 theo c c phƣơng ph p của APHA (1995). + Phương pháp ánh giá phú ưỡng nư c hồ: Một số c ch phân loại mức độ phú dƣỡng của Hồ Tây đƣợc nghiên cứu p dụng là: − Phương pháp xác ịnh yếu tố gi i hạn ối v i sự phú ưỡng hồ, ựa vào tỷ số TN TP, th o chỉ n của WHO : Phôtpho là chất dinh dƣỡng giới hạn khi tỷ lệ TN/TP vƣợt qu 6, trong khi nitơ là giới hạn dinh dƣỡng khi tỷ lệ này là ≤ 4,5. Với tỷ lệ TN/TP từ 4,5-6, nghĩa là 572 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững một trong hai nguyên tố hoặc phôtpho hoặc nitơ có thể là chất dinh dƣỡng giới hạn hoặc cả hai (WHO, 2002). − Phương pháp xác ịnh mức ộ inh ưỡng nư c hồ th o phân hạng của WHO: Phân loại c c mức độ phú dƣỡng nƣớc Hồ Tây đƣợc p dụng trên cơ sở phân loại của WHO (2002) (Phụ lục 3). − Phương pháp ánh giá mức ộ phú ưỡng của nư c hồ: Để đ nh gi mức độ phú dƣỡng của nƣớc hồ, nghiên cứu tiến hành đ nh gi theo hai chỉ số phú dƣỡng là chỉ số TRIX (Vollenweider tropic index) và chỉ số TSI (tropic state index) (chỉ số tình trạng dinh dƣỡng). C c chỉ số trên đƣợc đ nh gi cụ thể nhƣ sau: Tính to n chỉ số TRIX (Vollenweider et al., 1998): TRIX đƣợc x c định dựa trên hàm lƣợng chlorophyll-a, tổng phôtpho, tổng nitơ, phần trăm chênh lệch giữa lƣợng ôxy hòa tan đo đƣợc với ôxy o hòa. TRIX = log (Ch-a × PO4 3- × DIN × |aD%|) + 1,5 (1) Trong đó: Chl-a: Hàm lƣợng chlorophyll-a trong nƣớc (µg/l); PO4 3-: Hàm lƣợng orthophôtphat trong nƣớc (µg/l); aD%: Độ lệch giữa DO đo đƣợc và DO h ở nhiệt độ x c định (%); DIN: Tổng hàm lƣợng nitơ vô cơ hòa tan trong nƣớc (µg/l) DIN = NH4 + + NO3 - + NO2 - (2) Tính to n chỉ số TSI (Carson, 1977): Tính to n TSI sử dụng 4 thông số là PO4 3 , chlorophyll-a (Chl-a), độ trong đo ằng Sechi disk và DIN (NH4 + + NO3 - + NO2 - ). TSI-PO4 3- = 14,42 ln (PO4 3- ) + 4,15 (3) TSI-Chl = 9,81 ln (Chl-a) + 30,6 (4) TSI-SD = 60 – 14,41 ln (độ sâu Secchi, m) (5) TSI-DIN = 54,45 + 14,43 ln (DIN) (6) TSI = (TSI-PO4 3- + TSI-Chl + TSI-SD + TSI-DIN) / 4 (7) Mức độ phú dƣỡng của thủy vực theo 2 chỉ số phú dƣỡng đƣợc phân loại theo Bảng 2.2. Bảng Phân loại chất lượng nư c th o chỉ số phú ưỡng Mức ộ phú ưỡng Đi m TSI Đi m TRIX Oligotrophic: nghèo dinh dƣỡng (O) 0 - 40 0 - 4 Mesotrophic: trung dƣỡng (M) 40 - 50 4 - 6 Eutrophic: phú dƣỡng (E) 50 - 70 6 - 8 Hypereutrophic: siêu phú dƣỡng (H) > 70 > 8 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Diễn bi n chất lư ng nư c hồ Tây Diễn iến chất lƣợng nƣớc Hồ Tây đƣợc nghiên cứu tổng kết từ kết quả quan trắc do Sở TN&MT thực hiện giai đoạn 2010-2020 cho thấy, nƣớc hồ luôn ị ô nhiễm. Mặc dù xu hƣớng mức độ ô nhiễm nƣớc hồ trong giai đoạn này giảm dần, song về cơ ản, v n có thể nhận thấy Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 573 chƣa đạt mức quy định (QCVN 08-MT: 2015/BTNMT, hạng B1). Điều này phần nào có thể nhận thấy qua gi trị thông số BOD và COD nƣớc hồ (Hình 3.1, 3.2). Hình 3.1. Diễn iến thông số BOD giai oạn 2010-2020 Hình 3.2. Diễn iến thông số COD giai oạn 2010-2020 Đánh giá chất lượng nư c t ng hợp th o chỉ số chất lượng nư c WQI các năm: Kết quả tính to n cho thấy, gi trị WQI nƣớc Hồ Tây giai đoạn 2010-2020 đa phần ở mức trung ình và chƣa có giai đoạn nào ở mức tốt. Riêng năm 2016 ở mức xấu, đây cũng là năm xảy ra hiện tƣợng c chết hàng loạt với số lƣợng lớn (khoảng 200 tấn). Nguyên nhân chính gi trị WQI năm 2016 thể hiện nƣớc hồ ở mức xấu do nhiều yếu tố nhƣ: nƣớc thải của c c khu dân cƣ, nhà hàng trong khu vực v n tiếp tục xả ra hồ. Hệ thống thu gom nƣớc thải chƣa hoàn thiện, dự n tho t nƣớc mƣơng Thụy Khuê đoạn từ dốc La Pho đến Cống Đõ chƣa hoàn thành, từ đó kéo theo tình trạng vào mùa mƣa, nƣớc từ mƣơng Thụy Khuê có thể chảy ngƣợc ra Hồ Tây, gây ô nhiễm nƣớc hồ. Kết quả tính to n cũng chỉ ra rằng, gi trị trung ình WQI nƣớc Hồ Tây năm 2020, mặc dù v n ở mức trung ình, song đ cải thiện và cao hơn so với c c năm trƣớc. Nguyên nhân đóng góp phần đ ng kể để cải thiện nƣớc hồ ở đây là tại giai đoạn này, không còn c c nguồn gây ô nhiễm nƣớc hồ, nhƣ chất thải từ hoạt động thả nuôi c với số lƣợng không phù hợp để kinh doanh, không còn việc xả thải từ c c nhà hàng, thuyền/tàu không hoạt động trên/ ên hồ, hệ thống cơ sở tho t nƣớc và xử lý nƣớc thải ven hồ đ và đang đƣợc cải thiện, nƣớc hồ đ đƣợc xử lý sau vụ c chết 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2020 m g /l BOD QCVN:08-2008 0 10 20 30 40 50 60 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2020 m g /l COD QCVN:08-2008 574 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững Hình 3.3. Diễn iến chỉ số WQI giai oạn 2010-2020 3.2. Nhận diện mối quan hệ giữa nhiệt độ và ôxy hòa tan trong nư c Hồ Tây Kết quả theo dõi DO ở Hồ Tây đƣợc thể hiện tại Hình 3.4. Dựa vào kết quả phân tích cho thấy, gi trị DO xuống rất thấp vào khoảng thời gian rạng s ng, từ 4-6 giờ, thấp hơn giới hạn cho phép của QCVN08-MT:2015/BTNMT, hạng B1 (< 4 mg/l), thậm chí, có thời điểm chỉ đạt 1,62 mg/l (Hình 3.4). Khi hàm lƣợng DO qu thấp, d n đến c c loài sinh vật trong nƣớc sẽ gia tăng khả năng lấy ôxy cho nhu cầu cơ thể, sự tăng cƣờng trao đổi chất này làm cho chất độc của môi trƣờng xâm nhập vào cơ thể nhiều hơn, d n đến c c loài sinh vật trong nƣớc nhiễm độc, hoặc ị chết do thiếu ôxy để duy trì hoạt động sống. Hiện tƣợng này thông thƣờng xảy ra đối với động vật thủy sinh vào thời điểm nêu trên. nh 3 4 Diễn iến DO tại Hồ Tây trong các ngày nghiên cứu Kết quả quan trắc cho thấy, nhiệt độ nƣớc hồ và DO có mối quan hệ thuận chiều rõ rệt. Theo kết quả tính to n, gi trị DO và nhiệt độ có mối tƣơng quan thuận ở tất cả c c ngày theo dõi, với r lần lƣợt có gi trị là: r = 0,8866, r = 0,7894; r = 0,8306; r = 0,9171, r = 0,9007, r = 0,9181. Điều này cho thấy, có mối ảnh hƣởng nhiệt độ nƣớc đến gi trị DO của nƣớc Hồ Tây (Hình 3.5). 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2020 WQI WQI Tốt Trung bình Kém Ô nhiễm nặng 0 2 4 6 8 10 12 14 16 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 D O ( µ g/ l) iờ trong ngày Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 575 nh 3 5 Mối quan hệ giữa DO và nhiệt ộ 3.3. Đánh giá mức độ phú dưỡng của nư c Hồ Tây Hiện tƣợng phú dƣỡng nƣớc là một dạng suy giảm chất lƣợng nƣớc thƣờng xảy ra ở hồ chứa, với hiện tƣợng nồng độ c c chất dinh dƣỡng trong hồ tăng cao, làm tăng c c chất lơ lửng, chất hữu cơ, làm suy giảm lƣợng ôxy trong nƣớc, nhất là ở tầng dƣới sâu, có thể gây chết c và ảnh hƣởng lớn đến c c loài thủy sinh kh c. Sau đây là kết quả nghiên cứu một số phƣơng ph p đ nh gi mức độ phú dƣỡng nƣớc Hồ Tây: + Phương pháp ánh giá mức ộ phú ưỡng th o phân loại của WHO : Hồ đƣợc xếp loại theo mức độ phú dƣỡng thành c c loại (Bảng 3.1). Nó đƣợc dựa trên nồng độ phôtpho, nitơ và diệp lục (chlorophyll-a). Chất diệp lục iểu thị nồng độ của sinh khối thực vật. Bảng 3 1 Kết quả ánh giá mức ộ phú ưỡng th o phân loại của WHO (2002) Thông số Giá trị Mức ộ Tổng phôtpho trung ình (mg/l) 53,00 Phú dƣỡng Tổng nitơ trung ình (mg/l) 7.480,00 Siêu phú dƣỡng Chlorophyll-a trung bình (mg/l) 132,56 Siêu phú dƣỡng + Phương pháp xác ịnh yếu tố gi i hạn t ng P và t ng N: Nguyên nhân chính gây ra sự phú dƣỡng là do hàm lƣợng c c chất dinh dƣỡng (chủ yếu là nitơ và phôtpho) trong nƣớc cao. Tùy thuộc vào nguồn nƣớc mà N và/hoặc P là yếu tố quyết định sự phú dƣỡng, hay còn đƣợc gọi là yếu tố giới hạn sự phú dƣỡng. Theo WHO (2002), yếu tố giới hạn sự phú dƣỡng của một nguồn nƣớc đƣợc x c định dựa vào tỷ số tổng nitơ/tổng phôtpho (TN/TP) trong nguồn nƣớc đó. Ở điều kiện ình thƣờng, nó có gi trị thấp. P thƣờng là nguyên nhân chính của phú dƣỡng (so với N), vì đây là yếu tố tăng trƣởng hạn chế của tảo trong hồ. Tảo thƣờng sử dụng N cao gấp từ 4-10 lần so với P, trong đó tỷ lệ N/P trong nƣớc thải thƣờng chỉ là 3 lần. Kết quả phân tích cho thấy, tỷ số TN/TP của tất cả 9 điểm quan trắc năm 2020 trong Hồ Tây đều ở mức ≥ 6, dao động trong khoảng từ 9-19,8 (trung ình 14,23). Điều này thể hiện P là yếu tố giới hạn sự phú dƣỡng Hồ Tây (Hình 3.6 và Phụ lục 4). y = 3.5899x - 104.54 0 2 4 6 8 10 12 14 16 30 30.5 31 31.5 32 32.5 33 33.5 D O ( µ g/ l) hiệt độ 576 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững Hình 3.6. Giá trị t ng N, t ng P, tỷ lệ TN TP và chlorophyll-a tại 9 i m quan trắc hồ + Phương pháp xác ịnh chỉ số trạng thái inh ưỡng TSI và TRIX: Kết quả đƣợc nghiên cứu thực hiện th ng 8/2020 cho thấy, tại tất cả 9 điểm quan trắc, nƣớc hồ đều ở mức độ siêu phú dƣỡng, cụ thể: − Gi trị chỉ số TSI từ 70,2-74,3, trung bình 73. − Gi trị chỉ số TRIX từ 8,7-8,9, trung bình 8,8. Điều này đồng nhất với kết quả nêu trên là nƣớc Hồ Tây ị ô nhiễm, không đạt theo quy định (QCVN 08-MT: 2015/BTNMT, hạng B1). Sự tƣơng quan chặt chẽ giữa chỉ số chất lƣợng môi trƣờng nƣớc WQI và c c chỉ số phú dƣỡng TRIX và TSI, cũng nhƣ với c c thông số độc lập nhƣ P-PO4 3- và Chl-a cho thấy, nồng độ c c chất dinh dƣỡng hay độ phú dƣỡng của nƣớc là một trong nhiều nguyên nhân d n đến ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Hồ Tây (Bảng 3.2). Bảng 3 Kết quả tính toán chỉ số TSI và TRIX Đi m m u TSI (SD) TSI (Chl-a) TSI (PO4) TSI (DIN) TSI Class TSI TRIX Class TRIX 1 75,1279 77,3571 88,2034 56,5044 74,3 Siêu phú dƣỡng 8,8 Siêu phú dƣỡng 2 75,1279 75,3885 86,8714 54,0550 72,9 Siêu phú dƣỡng 8,8 Siêu phú dƣỡng 3 74,3272 77,3571 81,9261 54,9185 72,1 Siêu phú dƣỡng 8,7 Siêu phú dƣỡng 4 74,7220 78,9959 83,1808 43,9487 70,2 Siêu phú dƣỡng 8,5 Siêu phú dƣỡng 5 73,9429 78,9959 83,1808 58,4890 73,7 Siêu phú dƣỡng 8,9 Siêu phú dƣỡng 6 75,1279 77,3571 81,2553 55,1952 72,2 Siêu phú dƣỡng 8,7 Siêu phú dƣỡng 7 74,7220 77,3571 87,3292 43,9487 70,8 Siêu phú dƣỡng 8,7 Siêu phú dƣỡng 8 75,1279 78,9959 84,8792 56,7525 73,9 Siêu phú dƣỡng 8,9 Siêu phú dƣỡng 9 74,7220 74,2331 92,5623 54,2026 73,9 Siêu phú dƣỡng 8,8 Siêu phú dƣỡng Trung bình 73,0 8,8 Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 577 Nhƣ vậy, kết quả x c định theo c c phƣơng ph p trên đều cho thấy, hiện tại nƣớc Hồ Tây ị phú dƣỡng nặng. Để cải thiện chất lƣợng nƣớc, giảm tình trạng phú dƣỡng nƣớc Hồ Tây, cần thực hiện c c iện ph p nạo vét hồ. Tình trạng phú dƣỡng nƣớc hồ là một trong những yếu tố thể hiện hồ ị ô nhiễm hữu cơ dạng dễ phân hủy sinh học. Hợp chất hữu cơ dạng dễ phân hủy sinh học thƣờng ph t sinh từ c c nguồn thải sinh hoạt, nƣớc mƣa chảy tràn, kéo theo chất ô nhiễm... đổ vào hồ. Chất hữu cơ dễ phân hủy vào hồ sẽ phân hủy tiếp thành c c dạng hợp chất dinh dƣỡng dạng phôtpho và nitơ. C c hợp chất dinh dƣỡng này, khi ở hàm lƣợng cao, sẽ gây ra tình trạng hồ ị phú dƣỡng, gây ra c c t c động xấu cho chất lƣợng nƣớc và đời sống thủy sinh vật. Kết quả x c định mức độ nƣớc hồ phú dƣỡng sẽ là cơ sở để đƣa ra c c iện ph p kiểm so t và xử lý một c ch phù hợp (nhƣ: nạo vét ùn, ngăn chặn c c nguồn ô nhiễm v n còn đổ vào hồ, xử lý nƣớc hồ...). 4. T LUẬN VÀ I N NGHỊ 4.1. K t luận (1) Chất lƣợng nƣớc Hồ Tây, thông qua gi trị quan trắc c c thông số môi trƣờng nƣớc BOD và COD giai đoạn 2010-2020, ị ô nhiễm và không đạt mức quy định: QCVN 08-MT: 2015/BTNMT, hạng B1. (2) Chất lƣợng nƣớc Hồ Tây, thông qua gi trị WQI giai đoạn 2010-2020, đa phần ở mức trung ình và chƣa có giai đoạn nào ở mức tốt. (3) Gi trị DO nƣớc Hồ Tây thấp nhất vào khoảng thời gian từ 4-6 giờ trong ngày và ở mức độ không đạt tiêu chuẩn cho phép, theo QCVN 08-MT: 2015/BTNMT, hạng B1. (4) Nƣớc Hồ Tây đang trong tình trạng phú dƣỡng ở mức độ cao, phôtpho là yếu tố giới hạn sự phú dƣỡng. 4.2. Ki n nghị (1) Cần p dụng c c giải ph p phù hợp, để kiểm so t sự phú dƣỡng của Hồ Tây đang ở mức nghiêm trọng, nhƣ tiến hành nạo vét hồ, kiểm so t, ngăn chặn c c nguồn thải, hiện v n đổ trực tiếp vào hồ..., nhằm góp phần ảo vệ ền vững môi trƣờng nƣớc Hồ Tây. (2) Nên xem xét bổ sung 3 thông số môi trƣờng: tổng P, tổng N và Chl-a vào QCVN 08-MT: 2015/BTNMT, vì đây là những thông số liên quan mật thiết đến việc đ nh gi mức độ phú dƣỡng của c c nguồn nƣớc mặt, nhất là nƣớc hồ. TÀI LIỆU THAM HẢO 1. American Public Health Association (APHA), 1995. Standard methods for the examination of water and wastewater. APHA, Washington, D
Tài liệu liên quan