Đánh giá về thực trạng vai trò của dnnn trong nền kinh tế quôc dân

Bên cạnh những kết quả đạt được,việc đổi mới và phát triển có hiệu quả khu vưc doanh nghiệp nhà nươc đang là khó khăn, phức tạp nhất trong sự nghiệp đổi mới kinh tế ,là thử thách lớn đối với chúng ta . Trong thực tế đang có hiện tượng đánh giá vai trò của doanh nghiệp nhà nước thiếu khách quan hoặc thiên về nhấn mạnh các mặt yếu kém ,đI đến cho doanh nghiệp nhà nước là một gánh nặng ,một sự cản trở đối với sự phát triển kinh tế;hoặc có sự ngần ngại thiếu kiên quyết trong việc thực hiện sắp xếp gắn liền với đổi mới cơ chế chính sách ,hiện đại hoá công nghệ và quản lí số doanh nghiệp 100% vốn nhà nước,đồng thời tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp không cần giữ 100%vốn,chuyển hẳn sang hoạt động dưới dạng công ty cổ phần có vốn của nhà nước chi phối hoặc tham gia ,chần chừ trong việc chuyển sở hữu hẳn,hoặc chuyển hình thức sở hữu DNNN có qui mô nhỏ. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu tổng hợp và trực tiếp nghiên cứu , khảo sát thực tế ,xin có ý kiến tập trung vào một số đánh giá chủ yếu sau.

doc40 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá về thực trạng vai trò của dnnn trong nền kinh tế quôc dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh : Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp Nhà nước giữ vững những vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật. Trong 30 năm từ năm 1960 đến năm 1990, số lượng doanh nghiệp Nhà nước tăng lên nhanh chóng. Cũng trong 30 năm đó, chúng ta đã liên tục đổi mới, cải tiến quản lý doanh nghiệp Nhà nước nhưng vẫn không khắc phục được tình trạng yếu kém của hệ thống doanh nghiệp này, và tình trạng đó đã bộc lộ rõ hơn khi nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ năm 1990 đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều quyết định và chính sách nhằm xoay chuyển tình trạng yếu kém của các doanh nghiệp Nhà nước, thông qua việc giảm hơn 50% số lượng doanh nghiệp này, đổi mới cơ chế quản lý kích thích sản xuất ...Mặc dù vậy, cho đến nay, việc đổi mới hệ thống doanh nghiệp Nhà nước nhằm thực hiện tốt vị trí then chốt của nó vẫn đang còn nhiều vấn đề phải giải quyết. Mục lục I-thực trạng đổi mới dnnn. A-những kết quả đạt được trong quá trình đổi mới DNNN. 1-Về sắp xếp các DNNN. 2-Về đổi mơI cơ chế ,chính sách đối với DNNN. 3-Về thưc hiện các mô hình tổng công ty; cổ pphần hoá một bộ kphận DNNN mà nhà nước không giữ 100% vốn; giao, bán và khoán kinh doanh,cho thưê các DNNN có qui mô nhỏ. 3.1-Tổ chức lạI tổng công ty nhà nước. 3.2-Cổ phần hoá một bộ phận DNNN mà nhà nước không cần giữ 100% vốn 3.3- Triển khai việc giao ,bán và khoán kinh doanh,cho thuê các DNNN có qui mô nhỏ. b- đánh giá về thực trạng vai trò của dnnn trong nền kinh tế quôc dân . 1-Vai trò hết sức quan tr5ọng của DNNN trong nền kinh tế quốc dân . 2- Những tồn tại về hiệu quả hoạt động của DNNN. C - NHữNG TồN TạI TRONG Đổi mới cơ chế ,chính sách đối với DNNN. 1-DNNN chưa thực sự hach toán kinh doanh trong cơ chế thị trường . 2-DNNN còn bị nhiều trói buộc,chưa thực sự được tự chủ trong kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trường như doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. 3-Cơ chế ,chính sách tiền lương và phân phối lợi nhuận để lạI DNNN chưa thực sự tạo được động lực cả với cong nhân và người quản lý. 4-Chế thuế còn bất hợp lí cần được tiếp tục bổ sung và sửa đổi,ổn định trong một thời gían nhất định. 5-Việc cổ phần hoá,đa dạng hoá các hình thức sở hữu trong doanh nghiệp,với mô hình công ty cổ phần có vốn của nhà nước chi phối hoặc tham gia,còn nhiều vướng mắc và cơ chế tiến hành. 6-Các tổng công ty (TCT) còn gặp nhiều vướng mắc trong thực tiễn ,hạn chế việc thực hiện chức năng nhiệm vụ. 7-Chưa có chính sách hữu hiệu để giảI quyết tình trạng nợ nần không có khả năng thanh toán ,tình tràng lao động dôI dư lớn và đổi mới công nghệ vốn đã quá cũ kĩ ,lạc hậu ở các DNNN. 8-Nhiều chủ trương đổi mới của đảng đối với DNNN được thể chế hoá và đưa vào thực hiện chậm ,hoặc chưa được thể chế hoá. D-Nguyên nhân chủ yếu của tình hình. 1-Về mặt khách quan: 2-Về mặt chủ quan: II- mục tiêu và phương hướng tiếp tục đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước A-mục tiêu tiếp tục đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước. 1-Nâng cao hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước. 2-Đổi mới cơ cấu sử hữu và điều chỉnh hợp lí cơ cấu DNNN . 3-Tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. 4-Xác lập đại diện sở hữu tài sản nhà nước tại DNNN . B-Phương hướng tiếp tục đổi mới và phát triển DNNN. 1-Hoàn thiện cơ chế chính sách. 2-Đổi mới cơ cấu của khu vực DNNN 3-Phân loại và sắp xếp DNNN C- Lộ trình đổi mới sắp xếp doanh nghiệp nhà nước 1-Mục tiêu và phương hướng đổi mới doanh nghiệp nhà nước dự kiến đến năm 2003 sẽ còn 3.000, đến năm 2005 sẽ còn 2.000 2-Hình thức sắp xếp. 3-Sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp nhà nước. 4-Xử lý các khoản nợ của doanh nghiệp Nhà nước. 5-ý nghĩa của lộ trình. III – Các giải pháp và chính sách chủ yếu 1-Làm cho các cấp, các ngành, các doanh nghiệp nhà nước quán triệt sâu sắc và có nhận thức đúng đắn về chủ trương, chính sách và giải pháp đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà nước. 2-Các giải pháp cho vấn đề lao động, việc làm 3-Các giải pháp phù hợp để giải quyết các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước. 4-Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách 4.1.Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích. 4.2.Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh 5-Thẩm định, kiểm tra chặt chẽ, nghiêm ngặt việc thành lập mới doanh nghiệp của Nhà nước. 6-Tiếp tục củng cố, sắp xếp và hoàn thiện tổng công ty Nhà nước 6.1.Đẩy mạnh sắp xếp các tổng công ty Nhà nước 6.2.Tạo lập cơ chế chính sách để hoàn thiện và phát triển mô hình tổng công ty Nhà nước với tư cách là doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt, là lực lượng chủ lực trong nền kinh tế. 7-Thành lập công ty đầu tư tài chính của nhà nước. 8-Bổ sung, hoàn thiện các chính sách đối với các hình thức chuyển đốỉ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước. 9-Bồi dưỡng, đào tạo đôị ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp Nhà nước. I-thực trạng đổi mới dnnn. Bên cạnh những kết quả đạt được,việc đổi mới và phát triển có hiệu quả khu vưc doanh nghiệp nhà nươc đang là khó khăn, phức tạp nhất trong sự nghiệp đổi mới kinh tế ,là thử thách lớn đối với chúng ta . Trong thực tế đang có hiện tượng đánh giá vai trò của doanh nghiệp nhà nước thiếu khách quan hoặc thiên về nhấn mạnh các mặt yếu kém ,đI đến cho doanh nghiệp nhà nước là một gánh nặng ,một sự cản trở đối với sự phát triển kinh tế;hoặc có sự ngần ngại thiếu kiên quyết trong việc thực hiện sắp xếp gắn liền với đổi mới cơ chế chính sách ,hiện đại hoá công nghệ và quản lí số doanh nghiệp 100% vốn nhà nước,đồng thời tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp không cần giữ 100%vốn,chuyển hẳn sang hoạt động dưới dạng công ty cổ phần có vốn của nhà nước chi phối hoặc tham gia ,chần chừ trong việc chuyển sở hữu hẳn,hoặc chuyển hình thức sở hữu DNNN có qui mô nhỏ. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu tổng hợp và trực tiếp nghiên cứu , khảo sát thực tế ,xin có ý kiến tập trung vào một số đánh giá chủ yếu sau. A-những kết quả đạt được trong quá trình đổi mới DNNN. Nhìn tổng thể so với trước thì quá trình đổi mới DNNN đã đạt được những kết quả rõ nét.Có thể khai quát trên 3 mặt sau: 1-Về sắp xếp các DNNN. Đã thực hiên có kết quả một bước quan trọng về sắp xếp DNNN .Đầu năm 1990 có 12.084 DNNN, đến tháng 5/2001 còn 5.655 DNNN;trong số giảm hơn 6.400 DNNN, có khoảng một nửa là giảI thể (là các doanh nghiệp quá nhỏ hoăc làm ăn thua lỗ nhiều năm liên tiếp)và một nửa là sát nhập vào các DNNN khác.. Trong nghành cômg nghiệp,năm cao nhất là1987 có 3.163 SDNNN ,đến tháng 6/1998 còn1.1821 DNNN( Trung ương 569,địa phương1.252).Số doanh nghiệp có vốn dưới 1 tỷ giảm từ gần 50% năm 1994 xuống còn 18,2% năm 2000;tương ứng,số coanh nghiệp có vốn từ 10 % lên 25%,vốn bình quân cho môt. doanh nghiệp tăng từ 3,3 tỷ lên 22tỷ. Đi liền với sắp xếp ,từ năm 1989-1992 đã giảI quyết cho 71 vạn lao động ra khỏi DNNN đựoc trơ cấp một lần theo Quyết định 176/HĐBT(10/9/1989) với kinh phí khoảng 300tỷ đồng,trong đó phần hỗ trợ của ngân sách là 56%.NgoàI ra còn có hàng chuc vạn người về hưu sớm hoăc hưởng chế độ mât sưc lao động dàI han tư ngân sách nhà nước. Đồng thời cũng đã thực hiện một số giảI pháp để xử lí một phần nợ tồn đọng và khó khăn về vốn cho các DNNN.Trong tổng số nợ của DNNN từ năm 1991 trở về trước,ở đợt 1 đã đã xử lí được 2.524 tỷ đồng của 4.254 doanh nghiệp;sang đợt 2 đén cuối năm 2000 xử lí đợc 1.294 tỷ đồng(20,79% tổng số nơ tồn đọng).Một số DNNN cá biệt thưc tế lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán,đã được chính phủ cho xử lí bằng một số biện pháp đăc cách ( chuyển nợ thành vốn ngân sách cấp,khoanh nơ,giảm khấu hao tàI sản cố định,miễn giảm thuế, hỗ trợ để giảI quyết lao động dôI dư…)để duy trì và phát triển như công ty dệt Nam Định,công ty Dệt 8/3,công ty Dâu tằm tơ,công ty Gang thép TháI Nguyên,công ty Phân đạm và hoá chất Hà Bắc… Trong 10 năm (1991-2000)ngân sách nhà nước đã đầu tư thêm cho DNNN 41.535 tỷ đồng ;miễn giảm thuế 2.550 tỷ,khoanh nợ thuế và các khoản nộp ngân sách 300 tỷ đồng, xoá nợ1.088 tỷ đồng,khoanh nợ 3.392 tỷ đồng… Mặc dù giảm khá mạnh về số lượng DNNN,năng lực sản xuất của khu vực DNNN vẫn tiếp tục tăng;sản xuất có tóc độ tăng trưởng khá;tỷ trọng GDP tăng từ 40,07% năm 1995 lên 41,23% năm1998,và 40,25 năm 1999;chiếm trên 62%giá trị xuất khẩu;đóng góp 39,25%(kể cả thuế xuất nhập khẩu,thuế tiêu thụ đặc biệt thì là 60%)tổng nộp ngân sách nhà nước.thời kì 1991-1995 , khu vực DNNN ,nhất là trong công nghiệp ,có tốc độ tăng trưởng khá cao(tốc độ tăng trưởng của công nghiệp quốc doanh năm 1992 là 20,6%,1993 là 13,6%);Thời kì 1996-1999, do những nguyên nhân khác nhau,đặc biệt là khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực thiên tai trên diện rộng nên tốc độ tăng trưởng của khu vực DNNN có giảm sút;DNNN đáp ứng phần lớn nhu cầu sản phẩm quan trọng trong khi các thầnh phần kinh tế khác chưa vươn lên kịp; góp phần quan trọng phát triển kinh tế và giữ vững ổn định chính trị, xã hội 2-Về đổi mơI cơ chế ,chính sách đối với DNNN. Đã bước đầu hình thành khuôn khổ pháp lý với một hệ thống các văn bản luật và dưới luật, nhằm chuyển các DNNN sang kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước;xoá dần bao cấp;xác lập dần quyền tự chủ và cạnh tranh,chịu sự đIều tiết của quan hệ cung - cầu trong kinh doanh theo cơ chế thị trường;được huy động các nguồn vốn để đầu tư phát triển; xây dựng các quĩ đầu tư , phúc lợi và khen thưởng phụ thuộc vào kết quả sản xuất,kinh doanh; phân phối tiền lương theo kết quả lao động. Quản lý nhà nước của các Bộ và địa phương đối với các DNNN cũng đã có nhiều thayđổi, hầu như không còn giao chỉ tiêu pháp lệnh sản xuất (trừ một số sản phẩm đặc biệt như đIện ,sản phẩm công ích,hạn nghạch một số mặt hàng…), so với trước thì sự can thiệp trực tiếp vào sản xuất ,kinh doanh của các cơ quan nhà nước đối với DNNN đã giảm rất nhiều.Các cơ quan nhà nước đã chuyển nhiều hơn sang định hướng, nghiên cứu ,ban hành và kiểm tra thực hiện chính sách,tạo đIều kiện về hạ tầng,nguồn vốn ưu đãi,mở mang thị trường trong và ngoài nước,giúp các doanh nghiệp phát triển. So với trước ,phần lớn các doanh nghiệp có một bước tiến rõ rệt về tính năng động trong cơ chế thị trường.Nhiều DNNN ở các đã tự đầu tư, tự vay, tự trả để đổi mới công nghệ,mở rộng sản xuất,tiêu thụ sản phẩm,có những bước trưởng thành rõ rệt về tìm kiếm thị trường và thương thảo trên thương trường; đã tiết kiệm,để dành đươc vốn tự bổ sung khá lớn(vốn tự bổ sung cua khu vực DNNN Cuối năm 1999 là 31.000 tỷ đồng,chiếm 27% tổng số vốn nhà nước tại DNNN ;80% vốn tự bổ sung là từ phần lợi nhuận để lạI doanh nghiệp). 3-Về thưc hiện các mô hình tổng công ty; cổ pphần hoá một bộ kphận DNNN mà nhà nước không giữ 100% vốn; giao, bán và khoán kinh doanh,cho thưê các DNNN có qui mô nhỏ. 3.1-Tổ chức lạI tổng công ty nhà nước. Nhằm tạo đIều kiện cho tích tụ ,tập chung vốn,nâng cao khả năng cạnh tranh,đồng thời thực hiện chủ trương xoá bỏ dần chế độ chủ quản,cấp hành chính chủ quản và sự phân biệt doanh nghiệp trung ương,doanh nghiệp địa phương, tăng cương vai trò quản lí của nhà nước của các cấp chính quyền đối với doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế,nâng cao hiệu quả của nền kinh tế,Thủ Tướng chính phủ đã có quyết định 90/TTg ngày 7/3/1994 về thành lập các tổng công ty, 250 liên hiệp xí nghiệp,tổng công ty hoạt động như cơ quan hành chính-kinh tế trung gian đã được tổ chức gọn lại thành 18 tổng công ty 91( sau đó chuyển tổng công ty đá quí sang tổng công ty 90,nên nay còn 17 doanh nghiệp) và 76 công ty 90, bao gồm 1.605 DNNN thành viên ,chiếm 28,4 % tổng số các doanh nghiệp,65% tổng số vốn nhà nước,61% tổng số lao động của khu vưc DNNN. Sau từ 3-6 năm từ ngày thành lập,nhiều TCT đã thay đổi phương thức hoạt động so với liên hiệp xí nghiệp trước đây.Nói chung, ở mức độ khác nhau, đã thực hiện những chức năng và nhiệm vụ như:Bước đường xây dựng định hướng phát triển TCT để trình Thủ Tướng Chính phủ (với tổng công ty 91) hoặc Bộ trưởng ,chủ tịch ,uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố (với tổng công ty 90)xem xét ,phê duyệt ,làm căn cứ định hướng đổi mới đầu tư công nghệ;chỉ đạo hoạt động,phân công thị trường và phối hợp giữa các doanh nghiệp thành viên;sắp xếp lại một số bộ máy tổ chức của khối văn phòng TCT và một số đơn vị thành viên,lập và tổ chức thưc hiện sau khi phê duyệt các phương án sắp xếp lại sản xuất, cổ phần hoá một số đơn vị thành viên ;tiến hành đầu tư đổi mới công nghệ và mở rộng sản xuất ở một số khâu then chốt;quản lý và tiến hành tập trung công tác nghiên cứu khoa học;;ban hành các định mức kinh tế kĩ thuật (mức trần) để các đơn vị thành viên vận dụng; sửdụng tập trung được một số vốn nhất định từ nguồn trích khấu hao,từ 3 quĩ trích từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp,hoặc vốn ODA,để đầu tư phát triển một số dự án trọng điểm hoặc hỗ trợ cho các đơn vị thành viên theo định hướng chiến lược đã trình;quản lí giá thông qua ban hành giá trần đối với các loại vật tư mua vào và giá sàn đối với các sản phẩm doanh nghiệp thành viên sản xuất;tập trung và hỗ trơ hiệu quả một số doanh nghiệp gặp khó khăn;đứng ra bảo lãnh vay vốn cho các doanh nghiệp tạI các ngân hàng khi thực hiện đầu tư theo sự phát triển chung của tổng công ty hoặc kí quĩ bảo lãnh khi tham gia đấu thầu quốc tế;tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp thành viên trao đổi kinh nghiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh;quản lí công tác qui hoạch và đào tạo lại nguồn nhân lực,bồi dưỡng và nâng cao trình độ cán bộ quản lí. Nhìn chung, các TCTđã thể hiện được vai trò lòng cốt của mình trong nền kinh tế,hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước ổn định việc làm cho hơn 1 triệu lao động,là công cụ quan trọng để nhà nước đIều tiết vĩ mô kinh tế,góp phần ổn định kinh tế ,chính trị và xã hội;khẳng định chủ trương thành lập tổng công tylà đúng đắn và cần thiết ,phù hợp với xu thê phát triển của nền kinh tế thị trường nhiều thành phần,theo định hướng XHCN, vừa đảm bảo cạnh tranh lành mạnh vừa hỗ trợ thúc đẩy phát triển. 3.2-Cổ phần hoá một bộ phận DNNN mà nhà nước không cần giữ 100% vốn Tính đến cuối 5/2001, số DNNN đã cổ phần hoá là 529 doanh nghiệp và 102 bộ phận doanh nghiệp (tính cộng chung là 631) bằng 11% tổng số DNNN hiện có,1,97% tổng số vốn trong DNNN; đã thu hút thêm 1.736 tỷ đồng vốn của người lao động và ngoàI xã hội.Đã hình thành đựơc một hệ thống qui định có nhiều mặt tương đối thuận lợi cho DNNN tiến hành cổ phần hoá. Theo Ban Chỉ Đạo Đổi mới và phát triển doanh nghiệp ,báo cáo của 202 doanh nghiệp đã cổ phần hoá hơn 1 năm cho thấy phần lớn đã chuyển biến tích cực, toàn diện ,kể cả một số doanh nghiệp thua lỗ trước khi cổ phần hoá.có hơn 160 doanh nghiệp sản xuất ,kinh doanh phát triển ,tăng so với trước khi cổ phần hoá;doanh thu tăng 1,4 lần ,lao động tăng 5,1%,thu nhập của người lao động tăng 22%,lợi nhuận so với trước khi cổ phần hoá tăng 2 lần,nộp ngân sách tăng 1,2 lần vốn điều lệ tăng 2,5 lần,lãi cổ tức đạt cao hơn lãI tiết kiệm bình quân 1-2%/tháng,phúc lợi tập thể được duy trì.có 42 doanh nghiệp có mặt giảm so với trứơc khi cổ phần hoá,nhưng không có đơn vị nào khó khăn tới mức lâm vào tình trạng phá sản. Những kết quả bước đầu của các DNNN sau khi cổ phần hoá,chuyển sang hoạt động theo cơ chế của công ty cổ phần vừa qua đã chứng minh chủ trương cổ phần hoá là đúng đắn,có tác động tạo động lực phát triển,phát huy tinh thần làm chủ của người lao động với tư cách là cổ đông tại doanh nghiệp và người quản lí doanh nghiệp,bước đầu thu hút thêm phần vốn và tăng thu cho người lao động trong các DNNN cổ phần hoá.Từ thực tế kinh nghiệm cùng với việc bổ sung, hoàn thiện các qui định sẽ tạo đà cho cổ phần hoá mạnh hơn.. 3.3- Triển khai việc giao ,bán và khoán kinh doanh,cho thuê các DNNN có qui mô nhỏ. Trên cơ sở của việc co hiệu quả trong việc giao,khoán kinh doanh và cho thuê những DNNN loạI nhỏ,đã ban hành nghị định 103/1999/CP để làm cơ sơ pháp cho thực hiện. Đến 5/2001,đã thực hiện hình thức này với 52 DNNN (bán 33 ,giao 17, khoán 2),chủ yếu dươI hình thức công ty cổ phần(46/52).sau khi thực hiện,tính chung doanh thu,nộp ngân sách, số lao động và thu nhập của người lao động đều tăng lên . b- đánh giá về thực trạng vai trò của dnnn trong nền kinh tế quôc dân . 1-Vai trò hết sức quan tr5ọng của DNNN trong nền kinh tế quốc dân . Nhìn lại quá trình lịch sử ,chúng ta đi lên từ cơ sở vật chất, kĩ thuật rất nghèo nàn lạc hậu ,nền kinh trế mất cân đối trầm trọng ,lực lượng thù địch bao vây cấm vận kinh tế triệt để .Trong hoàn cảnh đó, chúng ta đã xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ bằng biện pháp huy động một nguồn lực lớn cuả đất nước và viện trợ quốc tế để xây dựng cơ sỏ vật chất kĩ thuậtcho nền kinh tế quốc dân dưới hình thức các DNNN làm nòng cốt,cùng với khu vực kinh tế hợp tác xã làm nền tảng đáp ứng những nhu cầu của xã hội. Thực tiễn đã chứng minh:trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước ,nếu không phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã để xây dựng hậu phương vững mạnh ,giải quyết hậu cần tại chỗ,thì không thể huy động tổng lực của dân tộc chi viện cho tiền tuyến để tiến tới thắng lợi hoàn toàn.Sau khi thống nhất đất nước ,nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề bởi lệnh bao vây cấm vận kinh tế của đế quốc Mỹ,sự duy trì quá lâu của cơ chế tập trung quan liêu,bao cấp trong điều kiện xây dựng hoà bình và sau đó là sự tan rã của hệ thóng XHCN.Đại hội VI đã đề ra chủ trương đổi mới và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ,có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.Từ đó đến nay,kiên trì chủ trương này ,nền kinh tế của nước ta đã phát triển khá cao trong nhiều năm,thoát khỏi khủng hoảng ,đảm bảo được những cân đối lớn,từng bước cải thiện đời sống nhân dân,giữ vững ổn định chính trị xã hội,tạo thế và lực mới để tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới đi lên. Nếu nhìn hệ thống cơ sở vật chất,kĩ thuật và những đóng góp của DNNN hiện nay ,rõ ràng là DNNN đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế nước ta .thể hiện trên những nét chủ yếu sau: + DNNN đang nắm giữ một số nghành ,lĩnh vực then chốt,hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật quan trọng nhất cho công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước;nắm toàn bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội có tính huyết mạch:hầu hết các doanh nghiệp lớn là các doanh nghiệp trong các nghành: xây dựng (về giao thông ,thuỷ lợi ,công nghiệp và dân dụng),cơ khí chế tạo máy,luyện kim,xi măng, điện tử ,hoá chất ,điện dầu khí ,thông tin liên lạc,vận tải đường sất ,đường biển ,đường không,ôtô…,sản xuất hàng công nghiệp tiêu dùng ,chế biến nông ,thuỷ ,hảI sản;nắm giữ một tỷ lệ quan trọng trong những nghành kinh doanh dịch vụ,thương mại xuất nhập khẩu;chiếm thị phần áp đảo trong huy động vốn và cho vay . +Phần của DNNN trong GDP chiếm tỷ trọng năm 1992: 40,12%,năm 1996:39,9%, năm 1998: 41,2%,năm 1999: 40,2%; năm 2000: 39,5%. Cụ thể tỷ trọng phần DNNN trong một số các nghành như :80% công nghiệp khai thác,trên 60% công nghiệp chế biến,trên 90% công nghiệp điện–gaz-dầu khí –cung cấp nước,trên ư82% vận chuyển hàng hoá,50% vận chuyển hành khách ,chiếm tỷ trọng tuyệt đối trong sản xuất phân bón hoá học99,8%,thuốc trừ sâu 93,6 %,ãit sulfuric và xút 100%,lốp ôtô 100%,lốp xe đạp 80%, pin 100%,chế tạo động cơ diesel loại nhỏ 100%,85% năng lực kéo sợi,50% năng lực dệt thoi,30% năng lực dệt kim và khoảng dưới 50% năng lực may mặc,giầy dép; chiếm tỷ trọng 70% bán buôn ,20% bán lẻ.Hệ thống các ngân hàng thương mạI quôc doanh chiếm tỷ phần áp đảo trong huy động vốn chiếm 80% thị phần và cho vay 74% thị phần đối với nền kinh tế. +Các DNNN đã góp phần quan trọn vào việc điều tiết quan hệ cung - cầu,ổn định , giá cả ,chống lạm phát,ổn định tỷ giá,khắc phục mặt trái của nền kinh tế thị trường. +DNNN chiếm một phần rất quan trọng trong xuất nhập khẩu;trong đó DNNN giữ tỷ trọng tuyệt đối trong nền kinh tế xuất khẩu ;riêng công nghiệp năm 1999 đã xuất khẩu được 6,17 tỷ USD (chủ yếu do các DNNN),chiếm 54% tổng kim nghạch xuất khẩu của toàn bộ nền kinh
Tài liệu liên quan