Đáp án Đề kiểm tra giữa kỳ - Môn Cơ sở dữ liệu 2 - Đề DB142

4. Trong CSDL phân tán, sự khôi phục một quan hệ tổng thể từ các phân đoạn ngang gián tiếp được thực hiện bởi :  (A) Phép kết nối các đoạn con.  (B) Phép hợp các đoạn con.  (C) Tất cả các câu trả lời A và B đều sai.  (D) Tất cả các câu trả lời A và B đều đúng. 5. Giả sử cần kết nối 3 quan hệ P, Q, R được đặt trên 3 trạm khác nhau:  (A) Việc thay đổi thứ tự kết nối các quan hệ sẽ không làm thay đổi chi phí truyền dữ liệu  (B) Việc thay đổi thứ tự kết nối các quan hệ sẽ không làm thay đổi kết quả của phép kết nối  (C) Tất cả các câu trả lời A và B đều sai  (D) Tất cả các câu trả lời A và B đều đúng

pdf2 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đáp án Đề kiểm tra giữa kỳ - Môn Cơ sở dữ liệu 2 - Đề DB142, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KIỂM TRA GIỮA KỲ - HỌC KÝ 2 NĂM HỌC 2013-2014 BỘ MÔN TOÁN TIN ỨNG DỤNG MÔN HỌC CSDL2- Đề DB142 (Thời gian làm bài 45 phút) Phần Trắc nghiệm: (5 điểm) Với mỗi câu hỏi từ 1 đến câu 5 dưới đây, hãy khoanh tròn chỉ một phương án trả lời đúng nhất trong số các phương án A, B, C, D: 1. Các khung nhìn trong CSDL phân tán được xác định bởi:  (A) Lược đồ sắp đặt  (B) Các lược đồ ngoài cục bộ  (C) Các lược đồ ngoài tổng thể  (D) Lược đồ khái niệm tổng thể 2. Trong CSDL phân tán, sự khôi phục một quan hệ tổng thể từ các phân đoạn dọc được thực hiện bởi :  (A) Phép kết nối các đoạn con.  (B) Phép hợp các đoạn con.  (C) Tất cả các câu trả lời A và B đều sai.  (D) Tất cả các câu trả lời A và B đều đúng. 3. Cho R và S là các quan hệ, khi đó:  (A) R S = (S R) R  (B) R S = (S ∏R∩S(R)) S  (C) Tất cả các câu trả lời A và B đều sai  (D) Tất cả các câu trả lời A và B đều đúng 4. Trong CSDL phân tán, sự khôi phục một quan hệ tổng thể từ các phân đoạn ngang gián tiếp được thực hiện bởi :  (A) Phép kết nối các đoạn con.  (B) Phép hợp các đoạn con.  (C) Tất cả các câu trả lời A và B đều sai.  (D) Tất cả các câu trả lời A và B đều đúng. 5. Giả sử cần kết nối 3 quan hệ P, Q, R được đặt trên 3 trạm khác nhau:  (A) Việc thay đổi thứ tự kết nối các quan hệ sẽ không làm thay đổi chi phí truyền dữ liệu  (B) Việc thay đổi thứ tự kết nối các quan hệ sẽ không làm thay đổi kết quả của phép kết nối  (C) Tất cả các câu trả lời A và B đều sai  (D) Tất cả các câu trả lời A và B đều đúng Phần tự luận (trả lời câu 6 và câu 7 vào trang sau của bài kiểm tra này, không cần chép lại đề bài) 6. (2điểm) Hãy xem xét lịch biểu của ba giao dịch T1 , T2 và T3 (với các thời dấu ban đầu cho trong bảng) truy xuất các mục dữ liệu A, B và C có thời dấu đọc/ghi ban đầu RT = WT = 0. Giả sử các mục dữ liệu có giá trị ban đầu bằng 0, các giao dịch đều cộng thêm 5 vào mục dữ liệu khi thực hiện thao tác WRITE. T1 T2 T3 A = 0 B = 0 C = 0 Thời dấu 40 20 30 RT= WT = 0 RT= WT = 0 RT= WT = 0 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) READ B WRITE B WRITE A WRITE A READ C READ C WRITE A Wt = 20 Wt = 40 Rt = 40 Wt = 40 Rt = 30 A. (1đ) Trong các giao dịch trên, có thao tác nào không thực hiện đựoc và có giao dịch nào bị huỷ bỏ? Tại sao? Trả lời: Không có giao dịch nào bị hủy bỏ: T1, T2 thực hiện bình thường, T3 thực hiện nhưng không ghi gì vào A. B. (1đ) Viết 1 lịch biểu tuần tự cho các giao dịch, và cho biết giá trị lưu trữ trong các mục dữ liệu khi kết thúc lịch biểu. Trả lời: Lịch biểu tuần tự cho 3 giao dịch (đảm bảo cả 3 giao dịch được thực hiện một cách tuần tự) T2 T3 T1 A = 0 B = 0 C = 0 Thời dấu 20 30 40 Các bước : (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) WRITE A READ C READ C WRITE A READ B WRITE B WRITE A A = 5 A = 10 A = 15 B = 5 Kết quả A = 15 B = 5 C = 0 ĐIỂM BÀI THI Họ tên Sinh viên : ________________________________________________ Mã sinh viên : ________________________________________________ Lớp : ________________________________________________ 7. (3 điểm) Trong CSDL phân tán, có các quan hệ r1 , r2 đặt tại hai trạm ở cách xa nhau: 1. (0.5đ) Tính kết nối r1 r2 = 2. (0.5đ) Đánh giá chi phí truyền dữ liệu: Cost (trực tiếp) = min (Tr1, Tr2) = 20. 3. (1.5đ) Dùng chiến lược nửa kết nối để tính kết nối trên: Ấp dụng công thức: r1 r2 = [r1 r2] r2, Trong đó : r1 r2 = r1 ∏r1∩r2(r2) a. Tính: ∏r1∩r2(r2) = A C 2 6 8 10 12 4 8 10 12 14 b. Chuyển ∏r1∩r2(r2) sang r1, cost1 = 10. c. Tính : r1 r2 = r1 ∏r1∩r2(r2) = d. Chuyển : r1 r2 sang r2, cost2 = 8 e. Tính kết nối r1 r2 = [r1 r2] r2 = 4. (0.5đ) Chi phí theo nửa kết nối: cost1 + cost2 = 18 A B C D E F 6 8 7 9 8 10 10 12 2 4 2 3 A B C E 6 8 7 9 8 10 2 4 A B C D E F 6 8 7 9 8 10 10 12 2 4 2 3 r2 A C D F 2 6 8 10 12 4 8 10 12 14 6 10 12 14 16 1 2 3 4 5 r1 A B C E 2 6 7 8 11 4 7 8 9 9 6 8 9 10 3 1 2 3 4 5