Đầu tƣ và phát triển đội ngũ l o động để tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam

Việc gia nhập WTO và hội nhập nền kinh tế thế giới đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Thật vậy, trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, việc đầu tƣ và phát triển đội ngũ lao động có chất lượng cao sẽ là giải pháp tối ƣu để tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam. The participation into WTO and the integration into the World Economy have brought many opportunities and challenges to Vietnamese enterprises. In the current economic downturn, the investment and development of the high quality labor force is an optimal solution to improve the competitiveness of Vietnamese enterprises.

pdf4 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đầu tƣ và phát triển đội ngũ l o động để tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM SỐ 01 THÁNG 10 NĂM 2013 *TS. Nguyễn Thúc Bội Huyên – Khoa CNHH - Trƣờng ĐH Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM 50 ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ L O ĐỘNG ĐỂ TĂNG SỨC CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF THE LABOR FORCE FOR VIETNAMSE ENTERPRISES’ COMPETITIVENESS ENHANCEMENT Nguyễn Thúc Bội Huyên* TÓM TẮT Việc gia nhập WTO và hội nhập nền kinh tế thế giới đã mang lại nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Thật vậy, trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, việc đầu tƣ và phát triển đội ngũ lao động có chất lƣợng cao sẽ là giải pháp tối ƣu để tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam. ABSTRACT The participation into WTO and the integration into the World Economy have brought many opportunities and challenges to Vietnamese enterprises. In the current economic downturn, the investment and development of the high quality labor force is an optimal solution to improve the competitiveness of Vietnamese enterprises. Thực trạng sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam Kể từ năm 2007 khi Việt Nam chính thức gia nhập vào WTO, đã mở ra bƣớc ngoặt mới cho việc phát triển nền kinh tế quốc gia. Các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều cơ hội giao lƣu, phát triển thƣơng mại và quảng bá sản phẩm tại các thị trƣờng tiềm năng ở nƣớc ngoài. Bên cạnh những ƣu điểm to lớn nêu trên, hàng hóa nội địa sản xuất ra còn gặp nhiều khó khăn trƣớc làn sóng xâm nhập của sản phẩm ngoại nhập, r rệt nhất khi Việt Nam đang hội nhập nền kinh tế thế giới. Thật vậy, trong thời gian qua, nhiều hàng hóa nƣớc ngoài đổ vào thị trƣờng Việt Nam với mẫu mã phong phú đa dạng, vừa bền mà giá thành hạ đã khiến cho các doanh nghiệp trong nƣớc rơi vào tình trạng lao đao. Trong khi đó, giá nguyên vật liệu nhập khẩu ở các ngành công nghiệp không ngừng tăng cộng thêm các chi phí nhƣ điện, nƣớc, năng lƣợng,... vẫn tiếp tục tăng. Điều này làm cho các doanh nghiệp càng chồng chất thêm nhiều khó khăn. Trong tƣơng lai, dự báo các chi phí trên sẽ tiếp tục tăng, dẫn đến hệ lụy là sản phẩm/dịch vụ trong nƣớc luôn có giá thành khá cao so với hàng ngoại nhập. Khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, nhất là các lĩnh vực công nghệ cao nhƣ: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu mới,... là nền tảng cho việc tạo ra hàng hóa dịch vụ ngày càng phong phú, đa dạng và có chất lƣợng cao. Sự cạnh tranh càng trở nên khốc liệt khi các nƣớc Asian đang tiến dần đến thời điểm gở bỏ hàng rào thuế quan. Vì thế, hàng hóa trong nƣớc sẽ mất dần sức cạnh tranh ngay tại sân nhà và kéo theo nhiều doanh nghiệp có lƣợng hàng tồn kho lớn trong những năm gần đây. Xây dựng biểu đồ Ishikawa Chúng tôi đã xây dựng biểu đồ Ishikawa để tìm nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, đƣợc trình bày theo hình 1 dƣới đây: TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM NGUYỄN THÚC BỘI HUYÊN 51 Hình 1: Biểu đồ Ishikawa Trên cơ sở phân tích các nguồn lực chủ yếu của doanh nghiệp nhƣ: tài chính, cơ sở hạ tầng, lực lƣợng lao động, nguyên vật liệu, thiết bị và thông tin. Chúng tôi nhận thấy: - Thứ nhất, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), ngoài ra còn rất nhiều doanh nghiệp siêu nhỏ. Các doanh nghiệp này còn non trẻ, chƣa có nhiều kinh nghiệm, thƣờng có vốn không lớn. - Thứ hai, nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất công nghiệp thì chủ yếu dựa vào nguồn nhập khẩu. Trong khi nguyên liệu sản xuất trong nƣớc thì chất lƣợng chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng. Vì thế, mặc dù nguồn nguyên liệu nội địa dồi dào và có giá thành hạ vẫn chƣa đƣợc các doanh nghiệp quan tâm. Điều này gây thiệt thòi cho các nhà sản xuất phải chi ra một số tiền lớn để mua nguyên liệu ngoại nhập. - Thứ ba, hơn 80 doanh nghiệp sử dụng công nghệ gia công lạc hậu, vận hành máy móc thủ công hoặc bán tự động nên chất lƣợng hàng hóa chƣa cao, ngoại trừ một số doanh nghiệp lớn hoặc công ty liên doanh. - Thứ tƣ, các thông tin về thị trƣờng, thông tin sản phẩm cũng nhƣ việc quảng bá sản phẩm, xây dựng thƣơng hiệu vẫn còn yếu kém so với các nƣớc trong khu vực. - Thứ năm, cơ sở hạ tầng vẫn còn thiếu và yếu kém: giao thông đƣờng thủy và đƣờng bộ vẫn chƣa hoàn chỉnh, mạng lƣới cấp thoát nƣớc chƣa đạt, việc cung cấp điện vẫn còn chập chờn,... chƣa đáp ứng sự mong đợi của doanh nghiệp. Vì thế cơ sở hạ tầng yếu cũng là nguyên nhân lớn làm giảm sút sức cạnh tranh của doanh nghiệp. - Thứ sáu, lực lƣợng lao động: chúng ta thƣờng tự hào là có lực lƣợng lao động rẻ trẻ tuổi và cần cù chịu khó. Tuy nhiên những ƣu điểm này đã mất dần vị thế cạnh tranh so với lực lƣợng lao động ở các nƣớc nhƣ Trung quốc, Myamar, Philipine,... Đắc tiền Vay lãi Thi ếu Vốn vay Chí phí NL Nhậ p Chƣa chính Mua thông Thiế u Lẫn tạp Sai lệch Chƣa cập Vốn liên Lao động Nguyên liệu Thông Tài chính Cơ s hạ tầng Thiết bị Đào tạo Kỹ Thiếu phụ Thiế u Lạc Kin h Điện nƣớc Giao thông Viễn thông Trìn h độ Khô ng Tín h cạn h Cấp thoát Chất lƣợng Th uế TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM NGUYỄN THÚC BỘI HUYÊN 52 Cần thiết phải đầu tƣ và phát triển lực lƣợng lao động Khảo sát sáu yếu tố chính ở Hình 1, chúng tôi nhận thấy hết bốn yếu tố là trang thiết bị, nguyên vật liệu, tài chính cũng nhƣ nguồn thông tin đều phụ thuộc phần lớn vào nhân tố nƣớc ngoài. Còn yếu tố thứ năm là cơ sở hạ tầng nhƣ giao thông, điện nƣớc, viễn thông,... lại thuộc môi trƣờng vĩ mô, nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Vậy chỉ còn lại yếu tố cuối cùng là đội ngũ lao động, có thể là ƣu điểm vừa là khuyết điểm của doanh nghiệp Việt Nam. Thật vậy, trƣớc đây phần lớn các doanh nghiệp chỉ chú trọng đến việc đầu tƣ thiết bị, tăng nguồn vốn, xây dựng nhà xƣởng,... mà chƣa thật sự đầu tƣ vào đội ngũ lao động. Nhất là đội ngũ lao động “chất xám” có chất lƣợng cao. Thực tế cho thấy một doanh nghiệp dù có vốn nhiều, đƣợc trang bị máy móc tối tân và nhà xƣởng khang trang,... thì vẫn chƣa thể tạo ra các sản phẩm chất lƣợng cao đƣợc. Vậy cần thiết phải có một yếu tố quan trọng để liên kết tất cả các yếu tố trên, đó là đội ngũ lao động. Một lực lƣợng lao động có tri thức, có trình độ chuyên môn hóa cao, có kỹ năng tốt. Là yếu tố then chốt, sẽ tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát và điều phối một cách hài hòa các yếu tố trên, thúc đẩy cho việc nâng cao chất lƣợng hàng hóa, giúp doanh nghiệp ngày một phát triển mạnh mẽ, điều hòa và bền vững. Hình 2 dƣới đây cho thấy mối quan hệ mật thiết giữa đội ngũ lao động và các yếu tố khác nhƣ: công nghệ, thiết bị, tiêu chuẩn hóa,... Hình 2: Tầm quan trọng của đội ngũ lao động trong doanh nghiệp. Từ lâu trên thế giới, các nƣớc đã phát triển đã nắm đƣợc cốt lỏi của việc tăng chất lƣợng sản phẩm chính là nguồn nhân lực. Họ đã nhận thức r tầm quan trọng của yếu tố nguồn nhân lực, là yếu tố sống còn của doanh nghiệp, nhất là đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn hóa và kỹ năng cao. Vì thế việc xây dựng và phát triển lâu dài đội Tiêu chuẩn Vận hành Thiết bị Công nghệ Nguyên liệu Đội ngũ lao Chất lƣợng sản Sức cạnh tranh Khách hàng TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC PHẨM NGUYỄN THÚC BỘI HUYÊN 53 ngũ lao động là một trong những chiến lƣợc dài hạn quan trọng nhất của các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Tƣơng tự ở Việt Nam, trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay để giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì không còn giải pháp nào tốt hơn bằng con đƣờng “ Tăng cƣờng chất lƣợng sản phẩm/dịch vụ” thông qua giải pháp đầu tƣ và phát triển đội ngũ lao động. Bên cạnh đó nhà nƣớc ta đang có một số giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn cho doanh nghiệp nhƣ hƣớng đến lộ trình giảm thuế, giãn thuế, cho vay với lãi suất ƣu đãi,... đặc biệt ƣu tiên cho các doanh nhỏ và siêu nhỏ. Kết luận Đề tài đã nêu lên thực trạng về hoạt động sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam đồng thời xây dựng biểu đồ Ishikawa để tìm các nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Sau khi phân tích các nguồn lực, chúng tôi đã chọn giải pháp tối ƣu: “Đầu tƣ và phát triển lực lƣợng lao động chất lƣợng cao” nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam sao cho phù hợp với xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa nhƣ hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Gia Khang, (2012), “Cần nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Nhựa”, (2012), Tạp chí của Hiệp Hội Nhựa Việt Nam, (số 1), 22-23. 2. Nguyễn Thúc Bội Huyên, (2007), “Liên kết đào tạo giữa Nhà trƣờng và Doanh nghiệp Nhựa”, Thời báo Kinh tế Saigon, Phụ trang 3. Nhựa và Cao su Việt Nam, 12.
Tài liệu liên quan