CHƯƠNG 3 : HÀNG HOÁ CỦA THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
3.1 Khái niệm chứng khoán
3.2 Phân loại chứng khoán
3.3 Đặc điểm các loại chứng khoán
3.4 Cơ chế hình thành giá chứng khoán
3.5 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sản phẩm
hàng hoá lưu hành trên thị trường chứng khoán.
3.6 Chỉ số chứng khoán
3.7 Các chỉ số chứng khoán ảnh hưởng lớn trên thị
trường chứng khoán trên thế giới
27 trang |
Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đầu tư chứng khoán - Chương 3: Hàng hoá của thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/13/2016
1
CHƯƠNG 3 : HÀNG HOÁ CỦA THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
3.1 Khái niệm chứng khoán
3.2 Phân loại chứng khoán
3.3 Đặc điểm các loại chứng khoán
3.4 Cơ chế hình thành giá chứng khoán
3.5 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sản phẩm
hàng hoá lưu hành trên thị trường chứng khoán.
3.6 Chỉ số chứng khoán
3.7 Các chỉ số chứng khoán ảnh hưởng lớn trên thị
trường chứng khoán trên thế giới
3.1 Khái niệm chứng khoán
Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi
sổ xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của
người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc
vốn của tổ chức phát hành.
Chứng khoán là công cụ thể hiện quyền sở
hữu trong một công ty (cổ phiếu), quyền chủ
nợ đối với một công ty, một Chính phủ hay
một chính quyền địa phương (trái phiếu) và
các công cụ khác phát sinh trên cơ sở những
công cụ đã có (công cụ phái sinh)
Chứng khoán gồm:
Cổ phiếu thường (CP phổ thông)
Cổ phiếu ưu đãi
Trái phiếu
Chứng quyền
Hợp đồng về quyền lựa chọn
4/13/2016
2
3.2 Phân loại chứng khoán
3.2.1 Căn cứ vào nội dung chứng khoán
3.2.2 Căn cứ vào hình thức chứng khoán
3.2.3 Căn cứ vào lợi tức chứng khoán
3.2.1 Căn cứ vào nội dung chứng khoán
Chứng khoán nợ Chứng khoán vốn
3.2.2 Căn cứ vào hình thức chứng khoán
CK vô danh
Không có ghi
tên người sở hữu
trên CK
Dễ dàng chuyển
nhượng mua bán
trên TTCK.
CK ký danh
Ghi tên người sở
hữu trên CK
Khó mua bán
chuyển đổi hơn, do
phải có sự đồng ý
của cơ quan phát
hành CK.
4/13/2016
3
3.2.3 Căn cứ vào lợi tức chứng khoán
CK có lợi tức ổn
định
CK có lợi tức không
ổn định
3.3 Đặc điểm các loại chứng khoán
3.3.1 Trái phiếu
3.3.2 Cổ phiếu thường
3.3.3 Cổ phiếu ưu đãi
3.3.4 Các công cụ có nguồn gốc chứng
khoán
3.3.1 Trái phiếu
3.3.1.1 Khái niệm trái phiếu
3.3.1.2 Đặc điểm trái phiếu
3.3.1.3 Phân loại trái phiếu
4/13/2016
4
3.3.1.1 Khái niệm trái phiếu
Là một hợp đồng nợ dài hạn
Được kí kết giữa chủ thể phát hành và người
cho vay
Đảm bảo sự chi trả lợi tức định kỳ cho trái
chủ
Hoàn lại vốn gốc cho trái chủ ở thời điểm
đáo hạn
Trên mỗi trái phiếu có ghi mệnh giá và tỷ
suất lãi của từng loại trái phiếu.
3.3.1.2 Đặc điểm trái phiếu
a. Mệnh giá
Là giá ghi trên trái phiếu, là số tiền
được trả lại vào thời điểm đáo hạn.
Đáo hạn: vốn gốc = mệnh giá
Mệnh giá TP =
Số vốn huy động
Số trái phiếu phát hành
3.3.1.2 Đặc điểm trái phiếu
4/13/2016
5
VD1: Một trái phiếu có mệnh giá 100$, lãi suất
9%, lãi suất thị trường 10%. Tính giá TP?
Giá trái phiếu:
VD2: Một trái phiếu có mệnh giá 100$, lãi suất
12%, lãi suất thị trường 10%. Tính giá TP?
Giá trái phiếu:
ĐÁP ÁN:
VD1: Một trái phiếu có mệnh giá 100$, lãi suất
9%, lãi suất thị trường 10%. Tính giá TP?
Giá trái phiếu:
P = 100 x (9%/10%) = 90$.
VD2: Một trái phiếu có mệnh giá 100$, lãi suất
12%, lãi suất thị trường 10%. Tính giá TP?
Giá trái phiếu:
P = 100 x (12%/10%) = 120$.
Lãi suất thị trường tăng thì P giảm và ngược
lại.
r > m: giá TPF
c. Tỷ suất lãi trái phiếu (lãi suất danh
nghĩa, lãi suất coupon):
• Lãi suất được ghi trên trái phiếu, quy định
mức lãi mà nhà đầu tư được hưởng hàng
năm
• Thông thường có hai phương thức trả lãi: 6
tháng / lần và 1 năm / lần
• VD: Trái phiếu công ty A, có mệnh giá
1.000.000đ, lãi suất 9%/năm, như vậy hàng
năm nhà đầu tư nhận được: 1.000.000 x 9%
= 90.000 đ
3.3.1.2 Đặc điểm trái phiếu
4/13/2016
6
d. Thời hạn
Từ 1 – 5 năm: TP ngắn hạn
Từ 5 – 10 năm: TP trung hạn
Từ trên 10 năm : TP dài hạn
3.3.1.2 Đặc điểm trái phiếu
e. Lãi suất hiện hành
Là chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời hiện hành trên trái phiếu.
Lãi suất hiện hành = x 100%
VD: một TP có mệnh giá là 100$, lãi suất là 10%, giá
là 90$. Tính lãi suất hiện hành?
LSHH = (100 x 10%)/ 90 = 11,11%
3.3.1.2 Đặc điểm trái phiếu
Số tiền lãi TP/1 năm
Chi phí đầu tư (P)
3.3.1.3 Phân loại trái phiếu
a. Căn cứ vào hình thức phát hành
Trái phiếu vô danh
Trái phiếu ký danh
b. Căn cứ vào chủ thể phát hành
Trái phiếu công ty
Trái phiếu chính phủ và chính quyền địa phương
c. Căn cứ vào phương thức trả lãi trái phiếu
TP hưởng lãi định kỳ
TP hưởng lãi đầu kỳ (trái phiếu zero coupon)
TP hưởng lãi cuối kỳ
TP có lãi suất thả nổi
4/13/2016
7
Trái phiếu
Trái phiếu c.ty
TP CP và chính quyền
địa phương
TP
thế
chấp
TP
thu
nhập
TP
tín
chấp
TP có
k/n
CPT
TP
Kho
bạc
TP
đô
thị
TP cơ
quan
NN
TPKB ngắn
hạn: tài trợ cho
các chi phí đột
xuất
TPKB trung và
dài hạn: tài trợ
cho các hoạt động
điều hành
Tài trợ
cho các
công trình
XD và
các DA #.
Tài trợ
cho các
hoạt
động và
dự án
4/13/2016
8
TP hưởng
lãi đầu kỳ
TP hưởng
lãi định kỳ
TP hưởng
lãi cuối kỳ
TP có lãi
suất thả nổi
Được bán
với giá <
MG
Không trả
lãi
Lãi trả theo
định kỳ
( quý, 6
tháng, năm)
Không trả
lãi
Lãi được
điều chỉnh
theo lãi suất
thị trường
Đáo hạn, trả
vốn gốc =
MG
Đáo hạn, trả
vốn gốc =
MG
Đáo hạn, trả
vốn gốc =
MG và lãi
Đáo hạn, trả
vốn gốc =
MG
Lợi tức:
• Tiền lãi định kì
• Chênh lệch giá: giá bán – giá mua
• Lãi của lãi: tiền lãi định kỳ được đem tái đầu tư
Rủi ro:
• Rủi ro lãi suất
• Rủi ro tái đầu tư
• Rủi ro thanh toán
• Rủi ro lạm phát
• Rủi ro tỷ giá hối đoái
• Rủi ro thanh khoản
3.3.1.4 Lợi tức và rủi ro của trái phiếu
4/13/2016
9
Khả năng
tài chính
của nhà
cung cấp
trái phiếu
Thời hạn
đáo hạn
của trái
phiếu
Dự kiến về
lạm phát
Biến động
lãi suất thị
trường
Thay đổi
tỷ giá hối
đoái
3.3.1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến
giá trái phiếu
3.3.2 Cổ phiếu thường
3.3.2.1 Khái niệm
CP là giấy xác nhận quyền sở hữu của
cổ đông đối với công ty cổ phần căn cứ
vào phần vốn góp qua việc mua cổ
phần.
Loại cổ phiếu bắt buộc trong c.ty cổ
phần
Phát hành ra đầu tiên và thu hồi về cuối
cùng
3.3.2.2 Đặc điểm
a. Mệnh giá
Mệnh giá là giá ghi trên cổ phiếu
Mệnh giá CP mới p/h =
3.3.2 Cổ phiếu thường
Vốn điều lệ c.ty cổ phần
Tổng số cổ phần đăng kí p/h
4/13/2016
10
Chỉ có giá trị danh nghĩa, tùy theo lợi nhuận
thu được và cách phân phối lợi nhuận, giá trị
thực của cổ phiếu sẽ được tăng lên hoặc giảm
xuống dần xa rời mệnh giá.(*)
Khi cổ phiếu được bán, số tiền nhận được vượt
quá mệnh giá, được gọi là thặng dư vốn.(**)
CP được phép p/h do các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ấn định khi c.ty đăng kí p/h CP.
3.3.2 Cổ phiếu thường
Do công ty p/h và sau đó lại mua lại
chính cổ phiếu đó hay số lượng CP giữ
lại trong số CP được phát hành
Số lượng cổ phiếu quỹ không được
chia cổ tức
Mục tiêu mua cổ phiếu quỹ là
+ Giúp cứu giá CP của công ty
+ Là hành động đầu tư
Cổ phiếu quỹ
VD (**): Mệnh giá của một cổ phần được ấn
định 10.000đ/cp.Công ty bán 1.000 cp với giá
52.000đ/cp.
Mệnh giá các CP thường: 10.000.000đ
(Vốn góp của CĐ)
Thặng dư vốn: 42.000.000đ
Trị giá thuần: 52.000.000đ
(Tổng số vốn huy động được trong đợt p/h)
Thặng dư vốn là chênh lệch giữa giá p/h và
mệnh giá.
4/13/2016
11
b. Thư giá:
Giá được tính theo sổ sách kế toán của công ty
Là số tiền mà cổ đông mong muốn nhận lại nếu công
ty bị thanh lý.
Được tính như sau:
Thư giá =
Giá trị thuần của công ty
Tổng số CP thường đang lưu hành
Giá trị thuần = Tổng TS – TSVH – Tổng nợ -Vốn CPƯĐ
Giả sử khi công ty mới thành lập cần tạo lập vốn điều lệ ban
đầu là 1 tỷ. Công ty p/h 100.000 CP , MG mỗi cổ phần là
10.000đ. CP được phát hành với giá 15.000 đ
Bảng cân đối kế toán
ĐVT: tỷ đồng
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
I. TSNH 1,5 I. NỢ PT 0
II. VỐN CSH 1,5
II. TSDH - Vốn MG 1
-TSCĐHH - Thặng dư vốn 0,5
-TSCĐVH - Các quỹ 0
-LNGL 0
CỘNG 1,5 CỘNG 1,5
Sau 5 năm: Trường hợp 1:công ty hoạt động có
hiệu quả
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
I. TSNH 3 I. NỢ PT 4
- Nợ ngắn hạn 1
- Nợ dài hạn(TP) 3
II. VỐN CSH 6
- Vốn CPƯĐ 0,5
II. TSDH 7 - Vốn MG 1
-TSCĐHH 5 - Thặng dư vốn 0,5
-TSCĐVH 2 - Các quỹ 1
-LNGL 3
CỘNG 10 CỘNG 10
4/13/2016
12
Thư giá 1 cổ phần là ?
Thư giá
Trường hợp 2:công ty hoạt động thua lỗ
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
I. TSNH 2 I. NỢ PT 4
- Nợ ngắn hạn 1
- Nợ dài hạn(TP) 3
II. VỐN CSH 1
- Vốn CPƯĐ 0,5
II. TSDH 3 - Vốn MG 1
-TSCĐHH 2,5 - Thặng dư vốn 0,5
-TSCĐVH 0,5 - Các quỹ 0
-LNGL (1)
CỘNG 5 CỘNG 5
Thư giá 1 cổ phần là ?.
Thư giá
4/13/2016
13
c. Giá trị nội tại
• Là giá trị thực của cổ phiếu tại thời điểm
hiện tại
• Được tính căn cứ vào cổ tức của công ty.
• Là căn cứ quan trọng cho nhà đầu tư khi
quyết định đầu tư.
d. Thị giá
• Là giá được giao dịch trên thị trường từng
thời điểm.
• Chịu ảnh hưởng bởi cung cầu CK
• Thay đổi hàng giờ, hàng ngày
3.3.2 Cổ phiếu thường
Quyết định đầu tư:
• Giá trị nội tài > giá thị trường => Cổ phiếu
đang được định giá thấp => Mua CP.
• Giá trị nội tại CP đăng
được định giá cao => Bán CP
e. Quyền hạn và trách nhiệm của cổ đông
• Được chia cổ tức theo kết quả kinh doanh
• Được quyền bầu cử vào bộ máy quản trị và
kiểm soát của công ty
• Lời ăn lỗ chịu
3.3.2 Cổ phiếu thường
e. Cổ tức
Là tiền lời chia cho cổ đông trên mỗi cổ phiếu thường
Căn cứ vào kết quả có thu nhập từ hoạt động SXKD
của công ty
Được trả sau khi đã trả cố tức cố định cho CPƯĐ.
3.3.2 Cổ phiếu thường
Lợi nhuận ròng – lãi cổ tức CPƯĐ – trích quỹ tích lũy
Thu nhập CP =
Số CPT đang lưu hành
Cổ tức CP = Thu nhập CP x tỷ lệ chia cổ tức
4/13/2016
14
3.3.2.3 Phân loại CP thường
a. Căn cứ vào quyền bầu cử hay quyền được
hưởng cổ tức
• CPT loại A (không có quyền bầu cử)
• CPT loại B (CP sáng lập viên)
• CPT có gộp lãi
b. Căn cứ vào đặc điểm hoạt động của công ty
• CP thượng hạng
• CP tăng trưởng
• CP thu nhập
• CP chu kỳ
• CP theo mùa
3.3.3 Cổ phiếu ưu đãi
3.3.3.1 Khái niệm
• Là giấy xác nhận quyền sở hữu một phần vốn
của công ty.
• Không được tham gia bầu cử, ứng cử vào ban
quản trị, ban kiểm soát c.ty
• Được hưởng những ưu đãi về tài chính:
Hưởng cổ tức: cố định hàng năm
Được ưu tiên chia cổ tức trước cổ đông thường
Được phân chia tài sản còn lại của công ty khi
cty bị giải thể, thanh lý trước cổ đông thường.
3.3.3.2 Đặc điểm
Là loại chứng khoán lai tạp
Đặc điểm giống trái phiếu?
Đặc điểm giống cổ phiếu?
3.3.3 Cổ phiếu ưu đãi
4/13/2016
15
3.3.3.3 Phân loại
• CPƯĐ tích lũy
• CPƯĐ không tích lũy
• CPƯĐ có tham dự chia cổ phần
• CPƯĐ không tham dự chia cổ phần
• CPƯĐ có quyền chuyển đổi thành CPT
Chuyển đổi theo mệnh giá
Chuyển đổi theo giá thị trường
• CPƯĐ có quyền chuộc lại
3.3.3 Cổ phiếu ưu đãi
Năm Tình trạng
KD
Khả năng
cho trã cổ
tức
CPƯĐ
tích lũy
8%
CPƯĐ
không tích
lũy 10%
CPƯĐ
tham dự
8%
CPT
2003 Khó khăn Không chi
trả cổ tức
0 0 0 0
2004 LN ít 50% cỏ tức
CPƯĐ
4% 5% 4% 0
2005 LN khá Đủ trả cổ
tức CPƯĐ
.
Cổ tức
CPT 5%/
mệnh giá
20% =
8%+4%+8
%
10% 8% 5%
2006 LN nhiều Đủ trả cổ
tức CPƯĐ
Cổ tức
CPT 20%/
mệnh giá
LN dôi ra
2000 đ/CP
8% 10% 8%+2000 20%+2000
• Công ty A phát hành cổ phiếu ưu đãi với tỷ lệ
chuyển đổi ½ (2 CPƯĐ đổi 1 CPT). Mệnh giá
100.000 đ.
• Giá thị trường của CPT: 210.000 đ
• Giá công ty đề nghị chuộc lại: 110.000 đ
• Nhà đầu tư có nên thực hiện chuyển đổi sang
cổ phiếu thường hay không?
• Nhà đầu tư có nên để công ty chuộc lại hay
không?
CPƯĐ CHUYỂN ĐỔI VÀ CHUỘC LẠI
4/13/2016
16
• Giá trị chuyển đổi CPƯĐ= 210.000 x ½ = 105.000
Giá trị chuyển đổi cao hơn mệnh giá CPƯĐ
=> Nhà đầu tư nên thực hiện chuyển đổi CPƯĐ thành
CPT
• Nếu bán lại cho công ty, nhà đầu tư nhận được 110.000
(hưởng chênh lệch giá: 10.000 đ)
• Nhà đầu tư nên bán lại CPƯĐ cho công ty.
CPƯĐ CHUYỂN ĐỔI VÀ CHUỘC LẠI
• Công ty A phát hành cổ phiếu ưu đãi với tỷ lệ
chuyển đổi ½ (2 CPƯĐ đổi 1 CPT). Mệnh giá
100.000 đ.
• Giá thị trường của CPT: 230.000 đ
• Giá công ty đề nghị chuộc lại: 110.000 đ
• Nhà đầu tư có nên thực hiện chuyển đổi sang
cổ phiếu thường hay không?
• Nhà đầu tư có nên để công ty chuộc lại hay
không?
CPƯĐ CHUYỂN ĐỔI VÀ CHUỘC LẠI
• Giá trị chuyển đổi CPƯĐ= 230.000 x ½ = 115.000
Giá trị chuyển đổi cao hơn mệnh giá CPƯĐ: 15.000
=> Nhà đầu tư nên thực hiện chuyển đổi CPƯĐ thành
CPT
• Nếu bán lại cho công ty, nhà đầu tư nhận được 110.000
(hưởng chênh lệch giá: 10.000 đ)
• Nhà đầu tư nên chuyển đổi CPƯĐ thành CPT
CPƯĐ CHUYỂN ĐỔI VÀ CHUỘC LẠI
4/13/2016
17
• Công ty A phát hành cổ phiếu ưu đãi với tỷ lệ
chuyển đổi ½ (2 CPƯĐ đổi 1 CPT). Mệnh giá
100.000 đ.
• Giá thị trường của CPT: 180.000 đ
• Giá công ty đề nghị chuộc lại: 110.000 đ
• Nhà đầu tư có nên thực hiện chuyển đổi sang
cổ phiếu thường hay không?
• Nhà đầu tư có nên để công ty chuộc lại hay
không?
CPƯĐ CHUYỂN ĐỔI VÀ CHUỘC LẠI
• Giá trị chuyển đổi CPƯĐ= 180.000 x ½ = 90.000
Giá trị chuyển đổi thấp hơn mệnh giá CPƯĐ
=> Nhà đầu tư không nên thực hiện chuyển đổi CPƯĐ
thành CPT
• Nếu bán lại cho công ty, nhà đầu tư nhận được 110.000
(hưởng chênh lệch giá: 10.000 đ)
• Nhà đầu tư nên bán lại CPƯĐ cho công ty.
CPƯĐ CHUYỂN ĐỔI VÀ CHUỘC LẠI
Chương 3: Hàng hóa của
TTCK(tiếp)
3.3.4 Các công cụ có nguồn gốc chứng
khoán
3.3.4.1 Quyền mua cổ phần – quyền tiên
mãi
3.3.4.2 Chứng quyền
3.3.4.3 Hợp đồng quyền lựa chọn
3.3.4.4 Chứng chỉ quỹ
4/13/2016
18
3.3.4.1 Quyền mua cổ phần
Là một CK do cty p/h cho các cổ đông hiện hữu
Quy định cổ đông được quyền mua một số cổ
phiếu mới do cty p/h tỷ lệ với số cổ phiếu mà
họ đang sở hữu với giá thấp hơn giá thị
trường hiện hành của cổ phiếu.
Có thời gian ngắn hạn từ 1 tuần đến 6 tuần.
Theo luật CK: quyền mua cổ phần là loại
CK do cty cổ phần p/h kèm theo đợt p/h cổ
phiếu bổ sung nhằm đảm bảo cho cổ đông
hiện hữu quyền mua cổ phiếu mới theo những
điều kiện đã được xác định
3.3.4.2 Chứng quyền
Theo luật CK: chứng quyền là loại CK được p/h
cùng với việc p/h trái phiếu hoặc CPƯĐ, cho
phép người sở hữu CK được quyền mua một số cổ
phiếu phổ thông nhất định theo mức giá đã được
xác định trong thời kỳ nhất định.
Có thời hạn từ 5 năm đến 10 năm hoặc vĩnh viễn
3.3.4.3 Hợp đồng quyền lựa chọn
a. Khái niệm
Là sự thỏa thuận mua bán CK với một giá quy
định trong thời gian tương lai
Dự báo giá CK sẽ tăng lên thì thực hiện quyền
mua CK (quyền chọn mua).
Ngược lại nếu dự báo giá sẽ giảm xuống thì thực
hiện quyền bán CK (quyền chọn bán). để kiếm
lời.
Người mua hợp đồng có thể thực hiện hợp đồng
để mua bán CK thực sự.
Hoặc cũng có thể không thực hiện mà lựa chọn
quyền bán hợp đồng hoặc hủy hợp đồng đó.
4/13/2016
19
b. Hợp đồng quyền chọn mua
Là HĐ quyền lựa chọn
Cho phép người mua HĐ được quyền
mua, nhưng không bắt buộc phải mua
một số cổ phiếu nhất định theo một giá
nhất định, trong một thời hạn quy định
của tương lai.
Người mua HĐ phải trả cho người bán
một khoản phí chọn mua, gọi là tiền
cược thuận hay trị giá quyền chọn
mua.
VD1: ông A mua một hợp đồng quyền
chọn mua 5.000 cổ phiếu X, giá 60$/cp,
đáo hạn 12 tháng. Với phí chọn mua là
2,5$/cp. Đến tháng 12 giá tăng lên
70$/cp. Có người hỏi mua lại quyền này
với giá 3,5$/cp. Ông A sẽ lựa chọn
phương án nào sau đây:
A. Thực hiện hợp đồng (7,5$/CP)
B. Bán hợp đồng (1$/CP)
C. Hủy hợp đồng (-2,5$/CP)
c. Hợp đồng quyền chọn bán
Là hợp đồng quyền lựa chọn
Cho phép người mua HĐ được quyền
bán, nhưng không bắt buộc phải bán
một số cổ phiếu nhất theo giá quy định,
trong một thời hạn quy định của tương
lai.
Người mua HĐ phải trả cho người bán
một khoản phí chọn bán được gọi là tiền
cược nghịch hay trị giá quyền chọn
bán.
4/13/2016
20
VD1: Ông A có 100cp đã mua với giá 32$/cp.
Trên thị trường loại cp này có chiều hướng giá
đang tăng, hiện tại đang ở mức là 56$/cp. Ông A
nghĩ rằng “cp này còn tiếp tục tăng nữa”. Nhưng
ông lại sợ với nhận định của mình, ông quyết
định tự bảo hiểm quyền lợi của mình bằng cách
mua một HĐ quyền chọn bán 1cp giá 55$/cp,
đáo hạn tháng 12 với phí là 2$/cp.
- Nếu giá tiếp tục tăng hơn nữa, ông A sẽ làm
gì?
- Nếu giá tiếp tục giảm xuống còn 38$, ông A
sẽ làm gì?
d. Giá của HĐ quyền lựa chọn(phí
chọn mua hay chọn bán)
Giá trị của HĐ quyền lựa chọn vừa có giá trị nội tại
vừa có giá trị thời gian.
Giá trị nội tại là giá trị chênh lệch giữa giá trị thị
trường và giá thực hiện HĐ.
Giá trị thời gian là giá trị chênh lệch giữa phí mua
và phí bán HĐ.
Nếu HĐ vừa có giá trị nội tại vừa có giá trị thời gian
giá cp còn tiếp tục tăng.
HĐ nào chỉ có giá trị nội tại mà không có giá trị thời
gian giá trị của cp đã tăng đến đỉnh cao và sắp
xuống nên bán.
3.3.4.4 Chứng chỉ quỹ
Chứng chỉ quỹ là loại CK xác nhận quyền sở
hữu của nhà đầu tư đối với một phần vốn
góp của quỹ đại chúng.
Quỹ đại chúng là quỹ đầu tư CK thực hiện
chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng.
Quỹ đầu tư CK là quỹ hình thành từ vốn góp
của nhà đầu tư với mục đích kiếm lợi nhuận
từ việc đầu tư vào CK hoặc các dạng tài sản
khác, kể cả bất động sản, trong đó nhà đầu tư
không có quyền kiểm soát hàng ngày đối với
việc ra quyết định đầu tư.
4/13/2016
21
Mua chứng chỉ quỹ
- Góp vốn cho việc
đầu tư
- Là giấy tờ xác
nhận quyền sở
hữu của cổ đông
đối với quỹ công
chúng
- Không có quyền
bầu cử, ứng cử và
điều hành cty, chỉ
hưởng lãi.
GMua cp thường
- Góp vốn dùng
cho SXKD
- Là giấy tờ xác
nhận quyền sở
hữu của cổ đông
đối với c.ty
- Có quyền ứng
cử, bầu cử và
kiểm soát cty.
3.4 Cơ chế hình thành giá CK
• Giá cả CK chỉ là hình bóng được phản chiếu
từ hàng hóa thực, từ xu thế hoạt động và tình
hình kinh tế chủ yếu của cty.
• Nhìn vào tờ CK, người ta không biết được tốt
xấu không thể xác định bằng biện pháp
thông thường.
• Việc định giá phải căn cứ vào thực trạng và
triển vọng phát triển của cty.
• Hơn nữa việc tách rời giữa giá trị thực của
CK ra khỏi bản thân tờ CK nên rất dễ nảy
sinh tiêu cực.
3.5 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng sản
phẩm hàng hóa lưu hành trên TTCK
1. Yếu tố lãi suất
Quan hệ giữa lãi suất thị trường và lãi suất
CK là mối quan hệ gián tiếp tác động đến
giá cả của CK.
Nếu lãi suất thị trường > lãi suất CK giá
CK giảm hoạt động trên TTCK giảm
sút.
Nếu lãi suất thị trường < lãi suất CK giá
CK tăng hoạt động trên TTCK sôi động.
4/13/2016
22
2. Yếu tố rủi ro
Rủi ro lạm phát và những tiên đoán về lạm phát: lạm
phát tăng giảm giá CK NĐT bị lỗ.
Rủi ro không thanh toán ( RR tín dụng): hoạt động
của TTCK còn tùy thuộc vào hiệu quả HĐSXKD
của cty.
Các cty hđ có hiệu quả trả cổ tức hoặc lợi tức cao
hoạt động của TTCK sôi động.
Ngược lại, rủi ro không thanh toán sẽ lên rất cao
giá CK giảm sút mạnh mẽ TTCK kém sôi
động.
Rủi ro về tái đầu tư: không thể tái đầu tư
số lãi được trả vào một đầu tư mới có lãi
suất tương đương với lợi tức cho đến lúc
đáo hạn.
2. Yếu tố rủi ro
3. Yếu tố về tính thanh khoản của CK
Tính thanh khoản của CK càng cao càng
kích thích người ta đầu tư vào CK và ngược
lại.
Tính thanh khoản của CK là yếu tố a/h đến
việc đầu tư CK và lưu thông CK trên thị
trường thứ cấp.
Các yếu tố a/h tính thanh khoản CK:
Tỷ trọng cổ phần
Ngoại hối
Chi phí
4/13/2016
23
3.6 Chỉ số CK
Là số bình quân giá của các loại CK (cổ
phiếu) giao dịch trên thị trường tại một thời
điểm nhất định.
Là tiêu chuẩn đánh giá sự ổn định, hưng thịnh
hay bất ổn của TTCK, nhờ đó dự báo tình
hình kinh tế tài chính của nước đó.
Là tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng hoạt động
kinh doanh của cty, nhờ đó các nhà đầu tư lựa
chọn danh mục đầu tư sao cho có lợi nhất.
Các chỉ số giá trung bình
A. Chỉ số giá bình quân giản đơn
Công thức:
Trong đó:
I: là chỉ số giá bình quân
P1 : là giá của CK i thời kỳ nghiên cứu
P0 : là giá của CK i thời kỳ gốc
Có 2 chỉ số nổi tiếng thuộc loại này là chỉ số trung
bình công nghiệp DOWJONES của Mỹ và chỉ số
NIKKEI225 của Nhật.
0
0
1
I
P
P
I
Các chỉ số giá trung bình
B. Chỉ số tổng hợp
nhằm so sánh giá trị thị trường hiện tại với một
giá trị tham chiếu, hay còn gọi là giá trị tham chiếu
tại một thời điểm xác định trước đó.
Hai phương pháp dùng để xác định chỉ số này:
Phương pháp 1: dựa trên lượng cổ phiếu ở kỳ
cơ sở.
Công thức:
Q0 là khối lượng CK ở thời kỳ